Giáo án Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận

Giáo án Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận

TIẾT 24

 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN

.I/ Mục tiêu:

-Kiến thức : HS biết các bước làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.

-Kĩ năng: Giải được một số bài toán cơ bản đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.

-Thái độ : Cẩn thận , chính xác ,trung thực

II/ Chuẩn bị của HS và GV : bảng phụ.

III/ Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra.

 HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận? Chữa bài 4 SBT_T43.

 HS2: Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24
một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận
Ngày soạn: 25-11-2007
Ngày dạy:
.I/ Mục tiêu:
-Kiến thức : HS biết các bước làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
-Kĩ năng: Giải được một số bài toán cơ bản đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
-Thái độ : Cẩn thận , chính xác ,trung thực
II/ Chuẩn bị của HS và GV : bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Kiểm tra. 
 HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận? Chữa bài 4 SBT_T43.
 HS2: Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
GV: đưa bài toán ở bảng phụ cho HS.
? Bài toán cho ta biết gì? tìm gì?
? Khối lượng và thể tích của chì là 2 thanh có đại lượng ntn?
? Nếu gọi khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào?
? Làm thế nào để tìm được m1, m2?
Gv: Gợi ý làm cách khác bằng cách điền vào bảng.
V(cm3)
12
17
1
m(g)
56,5
?1
Gv: Cho Hs làm ?1
Gv: Bài có thể phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15.
Gv: Đưa bài toán 2 lên bảng phụ.
Gv: y/c Hs giải
Hoạt động của học sinh 
1) Bài toán 1
Hs: nghiên cứu trả lời câu hỏi 
Hs: Là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Hs: 
Hs: 
 m2 = 17 .11,3 = 192,1
Hs: Làm
Hs: Làm
2) Bài toán 2:
Gọi số đo các góc của DABC là: A,B,C theo đk của đề bài ta có:
GV: Đưa bài 5 (T55 Sgk):
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu:
a) 
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
b) Tương tự:
Bài 6 (T55Sgk): Cho biết mỗi mét dây thép nặng 25g.
a) G.sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn x theo y.
b) Cuộn dây dài? m nếu nặng 4,5kg
Vậy số đo 3 góc của DABC lần lượt là: 300, 600, 900.
3) Luyện tập:
Hs:
a) x và y tỉ lệ thuận vì:
b) x và y không tỉ lệ thuận vì:
Hs:
a) y = k ị y = 2.5x
b) Vì y = 25x
nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì x = 4500:25 = 180
Vậy cuộn dây dài 180m
IV/ Hướng dẫn về nhà:- Ôn lại bà.Làm bài tập trong Sgk: 7, 8, 11 (T56).Làm bài tập trong SBT: 8, 10, 11, 12 (T44)
V/ Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................
Tiết 25
Luyện tập
Ngày soạn:26-11-2007
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Hs làm thành thạo các bài toán về đạilượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ
 HS:
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra: Gv gọi 2 em cùng lên bảng
Hs1: Chữa bài 8 SBT – T44.
Hs2: Chữa bài 8 Sgk – T56
2) Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Bài 7.T56.Sgk: Gv đưa bảng phụ có đề bài lên 
? Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x.
? Vậy bạn nào nói đúng?
Bài 9 (T56 Sgk): Đưa đề bài lên màn hình.
? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản ntn?
? Hãy áp dụng t/c của tỉ lệ thức để giải.
Bài 10: (T56,Sgk)
Gv: Cho Hs đọc đề.
GV đưa (đề) bài giải của 1 Hs như sau:
 x = 2.5 = 10 (cm)
 y = 3.5 = 15 (cm)
 z = 4.5 = 20 (cm)
? Hãy sửa lại cho chính xác?
Hoạt động của học sinh
HS lam bài 7:
Hs: đọc đề bài
Hs: 2 kg dâu cần 3 kg đường
 2,5 kg dâu cần 3 kg đường
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Hs: Vậy bạn Hạnh nói đúng
-HS làm bài tập9:
Hs: chia 150 thành 3 phần tử lệ với 3, 4 và 13
Giải: Gọi K.lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có.
x + y + z = 150 và 
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy 
-HS làmBài 10: (T56,Sgk)
Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng là: 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg.
Hs: làm.
Kq’: độ dài 3 cạnh lần lượt là: 
10 cm, 15 cm, 20 cm.
Hs: sửa lại:
từ đó mới tìm x, y, z.
IV/ Hướng dẫn về nhà:Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch (tiểu học).
V/Rút kinh nghiệm :
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT24-d7.doc