Giáo án Đại số 7 tiết 27, 28

Giáo án Đại số 7 tiết 27, 28

 TUẦN 14. Tiết: 27 §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. MỤC TIÊU:

 -Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV:Bảng phụ ghi đề và lời giải bài toán 1 và bài toán 2, bài tập 16,17 SGK

 HS: Bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH:

 1. Ổn định: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ: (9)

 HS: - Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. So sánh (viết dưới dạng công thức )

 - Chữa bài tập 19/45 SBT: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10

 a) Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x (a = 70)

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/12/2007
Ngày dạy: 
 TUẦN 14. Tiết: 27 	 §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
I. MỤC TIÊU:
	-Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV:Bảng phụ ghi đề và lời giải bài toán 1 và bài toán 2, bài tập 16,17 SGK
	HS: Bảng nhóm 
III. TIẾN TRÌNH:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (9’)
 HS: - Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. So sánh (viết dưới dạng công thức )
	- Chữa bài tập 19/45 SBT: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10
	a) Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x (a = 70)
	b) Hãy biểu diễn y theo x ()
	c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = 14 ( ĐS: 14; 15)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1: Bài toán 1:
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 
GV: Hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải
+Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v1 và v2 (km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h). Hãy tóm tắt đề bài rôì lập tỉ lệ thức của bài toán. Từ đó tìm t2
GV: gợi ý thêm:
Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều trên cùng quãng đường như thế nào? với nhau?
Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tỉ số nào bằng nhau
2: Bài toán 2:
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 
H: Hãy tóm tắt đề bài
GV: Gọi số máy của mỗi đội là 
ta có điều gì
H: Cùng một công việc, số máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng quan hệ như thế nào? 
H: Aùp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau? 
-Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau?
GV gợi ý: 4x1 = 
GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm 
GV: Qua bài toán thấy được mối liên hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận “và “bài toán tỉ lệ nghịch “như thế nào? Vì sao? 
GV: Vậy nếu tỉ lệ nghịch với các số 4, 6,10, 12 tỉ lệ thuận với các số
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm .
GV: Yêu cầu HS treo bảng nhóm trình bày, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét 
 3:Củng cố:
GV: Nêu bài tập 16/60 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài)
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 17/61 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài) 
GV: Yêu cầu HS tìm hệ số tỉ lệ nghịch a. Sau đó điền số thích hợp vào ô trống
GV: Nêu bài 18/61 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài) 
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, xác định mối quan hệ giữa các đại lượng.
-Kiểm tra thêm vài nhóm
HS đọc đề
Ô tô đi từ A đến B:
Vận tốc
v1
v2
Thời gian
t1
t2
Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều trên cùng quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
 mà ; t1 = 6
nên
TL: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ
HS đọc đề
 Bốn đội có 36 máy (cùng năng suất, công việc như nhau)
Số máy
x1
x2
x3
x4
Số ngày
4
6
10
12
HS: Số máy cày và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
HS: Có 
HS: 
-HS tự làm
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
Tl:Số máy của bốn đội lần lượt là15, 10, 6, 5
HS: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì
HS: hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch vì:1. 120 = 2. 60 = 4. 30 = 5. 24 = 8. 15 (= 120)
b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì: 5. 12,5 6. 10
HS: Đại diện các nhóm treo bảng trình bày.
HS: Các nhóm nhận xét 
HS trả lời miệng.
HS: Nhận xét 
HS: Cả lớp làm ra nháp.
HS: Một em lên bảng điền.
HS hoạt động nhóm :
3 người làm cỏ hết 6 giờ
12 người làm cỏ hết x giờ ?
Đại diện một nhóm trình bày
HS cả lớp nhận xét
4/ Hướùng dẫn về nhà: (2’)
	-Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch, Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận.
 - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
	-BTVN:19, 20, 21/ 61 SGK; 25, 26, 27 /46 SBT
Ngày soạn:3/12/2007
Ngày dạy:
 Tuần 14: Tiết: 28 	 	LUYỆN TẬP –KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
 - Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất )
 - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
 - Hs được hiểu biết, mở rộng vốn sông thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động.
 - Kiểm tra 15phút nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội và áp dụngkiến thức của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV:Bảng phụ. Đề bài kiểm tra 15 phút
 HS:Bảng nhóm 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài1:Điền các số thích hợp vào ô trống:
-Đưa bảng phụ ghi đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt đề
Bảng 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-15
-30
30
15
10
6
Bài19/61 SGK:
-Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-Tìm x
Bài 21/61 SGK:
-Đưa bảng phụ ghi đề bài
-Hãy tóm tắt đề toán?
(Gọi số máy của ba đội thứ tự là x1; x2; x3 )
Gợi ý cho HS:
Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất các máy như nhau)
-Vây x1; x2; x3 tỉ lệ thuận với các số nào?
Yêu cầu cả lớp làm vào vở
Bài 34/47 SBT:
-Đưa bảng phụ ghi đề bài
Vì trung bình 1 phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai là 100m tức là
(m/ph) nên thời gian cần đổi ra phút
-Yêu cầu HS độc lập làm bài toán
*Chốt lại:Để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải:
-Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng .
-Lập được dãy tỉ số bằng nhau (hoặc tích bằng nhau) tương ứng.
-Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải.
-HS đọc kĩ đề
-2 HS lên bảng điền vào ô trống
Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-4
-2
2
4
6
10
Bài19/61 SGK:
Cùng một số tiền mua được:51m vải loại I giá a đ/m; x mét vải loại II giá đ/m
Bài 21/61 SGK:
Cùng khối lượng công việc
I
II
III
s.máy
x1
x2
x3
s.ngày
4
6
8
Và x1 –x2 = 4
Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1; x2; x3
tỉ lệ nghịch với 4, 6, 8
x1; x2; x3 tỉ lệ thuận với các số 
-Cả lớp làm vào vở
Gọi số máy của ba đội thứ tự là x1; x2; x3
Với cùng khối lượng công việc và năng suất các máy như nhau nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , do đó:
TL: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 máy
Bài 34/47 SBT:
Đổi 1h 20ph = 80 ph
1h 30ph = 90 ph
Giả sử vận tốc của hai xe máy là v1(m/ph); v2 (m/ph)
Theo đề bài ta có:
 và 
Hay 
-Một em lên bảng làm
Kiểm tra 15 phút:
	b)
x
-2
-1
3
4
y
-12
-24
8
6
	Câu 1: (3điểm) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận ) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch ) vào ô trống 
a)	c)
X
-6
-3
9
12
y
4
2
-6
-8
x
-5
-3
1
2
y
6
10
-30
-15
	Câu 2: (3 điểm) Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng 
Cột I
1) Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = 
2) y = 3x
3) x. y = 3
4) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2 thì y = 5
Cột II
a) thì hệ số tỉ lệ a = 10
b) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3
c) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3
d) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -3
Câu 3: (4 điểm) Để làm xong một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân. Hỏi 15 công nhân làm xong công việc đó trong mấy giờ (năng suất của các công nhân như nhau) ?
	4. Hướùng dẫn về nhà: (2’)
	Ôn bài. BTVN: 20, 22, 23/ 61, 62 SGK; 28, 29,34/46,47 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • doct2728doc.doc