Giáo án Đại số 7 tiết 5 đến 22

Giáo án Đại số 7 tiết 5 đến 22

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

& Thông qua tiết bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các vấn đề:

- Thế nào là một số hữu ty.

- So sánh các số hữu tỷ

- Rèn luyệ kỹ năng thông qua các bài toán tính nhanh

- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ

& Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán.Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải toán

II / Chuẩn bị :

 1 – Giáo viên : SGK + máy tính bỏ túi

 2 – Học sinh : SGK + máy tính bỏ túi

 

doc 40 trang Người đăng vultt Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 5 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ns:25/8
Nd:01/9
Tuần :3
Tiết :5
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu :
Thông qua tiết bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các vấn đề:
- Thế nào là một số hữu ty.
- So sánh các số hữu tỷ
- Rèn luyệ kỹ năng thông qua các bài toán tính nhanh
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán.Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải toán
II / Chuẩn bị :
	1 – Giáo viên : SGK + máy tính bỏ túi 
	2 – Học sinh : SGK + máy tính bỏ túi 
III / Tiến trình lên lớp :
	1 - Ổn định :
	2 – KTBC
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- GV : Gọi 2 HS làm bài tập 20 SGK/15.
- GV : Chốt lại và cho điểm HS . 
- HS1: lên bảng thực hiện giải câu a , b .
- HS2: lên bảng thực hiện giải câu c,d .
- HS : Nhận xét ? 
Bài 20 
Giải 
a/ 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (–0,3)
 = (6,3+2,4) + [(- 3,7) + (–0,3)]
 = 8,7 + (- 4) = 4,7	
b/ ( - 4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5)
= [( - 4,9) + 4,9] + [(- 5,5) + 5,5]
= 0 + 0 = 0	
c/ 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9) + 4,2
 = [2,9 + (-2,9) ]+ [(-4,2)+ 4,2 ]
+ 3,7
 = 0 + 0 + 3,7
= 3,7
d/ ( - 6,5) . 2,8 + 2,8 . (- 3,5)
 = 2,8 .[ ( -6.5 ) + (- 3,5) ] 
= 2,8 .( -10) = -28	
3- Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- GV : Đưa ND bài 24 lên bảng yêu cầu HS đọc đề bài toán .
- Muốn làm được bài này, chúng ta phải làm như thế nào? 
- Giáo viên chốt lại: ta phải rút gọn các phân số trên rồi so sánh kết quả
GV : Cho HS nhận xét ? 
-Yêu cầu HS làm bài 23 trên phiếu học tập 
-GV quan sát Hs làm trong lớp tìm ra những HS làm có những cách khác nhau
-GV thu bài và nêu lên những tình huống cho HS sữa 
Cho HS làm bài 21 
 -Nêu cách làm bài 21 a?
-Gọi 1 Hs lên bảng làm câu a , cả lớp cùng làm sau đó đối chứng kết quả 
-Dựa vào câu a HS trả lời câu b
4/ Củng cố :
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện giải toán bằng máy tính bỏ túi theo hướng dẫn như sách giáo khao, sau đó học sinh tự thực hiện bằng bài tập 26
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh trả lời .. . . 
- Học sinh khác nhận xét câu trả lời củ bạn
- 5 học sinh lên bảng rút gọn phân số, cả lớp cùng làm theo
- HS : Nhận xét ? 
-HS làm bài 23 trên phiếu học tập 
HS sữa những tình huống sai 
-Một Hs lên bảng làm 
-Cả lớp làm rồi đối chứng 
-HS đứng lên làm bài 21b
Bài 24 : Tính nhanh
Giải
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) – 
- [0,125 . 3,15 . (-8)]=
= [(-2,5 . 0,4) .0,38] -
- [(0,125 .-8) . 3,15]=
=(-1) .0,38 - (-1) . 3,15
 = -0,38 + 3,15 = 2,77
b)[(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] :
: [2,47 . 0,5 -(-3,53) . 0.5] = -2
Bài 23: so sánh 
Bài 21:a) Rút gọn
Vậy các phân số 
biễu diễn cùng một số hữu tỷ , biễu diễn cùng một số hữu tỷ 
b)
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Xem lại các dạng toán đã giải
Ôn tập lại phần lũy thừa với một số tự nhiên - các phép toán về lũy thừa như: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số
Làm các bài tập còn lại trong SBT
NS:27/8
ND:3/9
Tuần : 3
Tiết : 6
Bài 5 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ
HỮU TỶ
I/ Mục tiêu :
Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ.
Biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một lũy thừa của một lũy thừa.
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc ttrên vào tính toán và giải toán
II / Chuẩn bị :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ hệ thống lại i các quy tắc 
	2 – Học sinh : Ôn tập các quy tắc nhân chịa hai lũy thừa củng cơ số 
III / Tiến trình lên lớp :
	1- Ổn định :
	2 - KTBC :	
	3 - Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
1/ Hoạt động 1 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
- Dựa vào phần KTBC giáoviên dạy phần Đn như SGK
- Giáo viên theo dõi hoạt động của HS 
- Em hãy áp dụng công thức trên làm 
Em có nhân xét gì về dấu lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thưa với số mũ lẽ của số hữu tỷ âm ? 
2/ Hoạt động 2 : Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số
- Muốn nhân hoặc chia hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào ?
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện, học sinh còn lại ttự làm vào tập 
3/ Hoạt động 3 : Luỹ thừa của một lũy thừa.
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện làm ? 3 , học sinh còn lại tự làm vào tập 
- Từ hai ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét?
- Học sinh quan sát
Dựa vào Đ/n học sinh thực hiện:
- Học sinh cả lớp thực hiện 
 ? ; (-0,5)3 = ?
(-0,5)2 = ? ; (9,7)0 = ? 
Học sinh trả lời. . .
- Học sinh trả lời . . .
- Học sinh phát biểu các công thức trên bằng lời
- Học sinh cả lớp thực hiện
- Học sinh cả lớp thực hiện
a) (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26 = 64
26 = 64
Vậy : (22)3 = 26
b) 
Hay : 
- Học sinh trả lời . . .
- Phát biểu công thức trên bằng lời
1 - Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
 * Định nghĩa :( SGK)
( x Q, n N, n> 1)
 * Quy ước : x1 = x; x0 = 1 ( x 0)
 * Tổng quát :
 * VD : Thực hiện phép tính sau : 
;
(-0,5)2 = ;
 (-0,5)3 = ; 
(9,7)0 = 1
2 - Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số 
* Ghi nhớ :
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n ( x0, mn)
3 - Luỹ thừa của một lũy thừa:
 * Làm ?3 / 18 
a) (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26 = 64=26 
= 64
Vậy : (22)3 = 26
b) 
Hay : 
* Công thức: ( xm)n = xm . n 
4/ Củng cố 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- GV : Gọi 2 HS làm bài tập ?4 
- GV : Chốt lại và cho điểm HS 
- HS1: lên bảng thực hiện giải câu a .
- HS2: lên bảng thực hiện giải câu b
- HS : Nhận xét ? 
Bài ? 4 
Giải 
a) 	
b) 
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ 
Nắm vững ba công thức đã học
Làm các bài tập trong SGK + SBT
Ns: 2/9
Nd: 8/9
Tuần :4
Tiết : 7
Bài 6 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ
 HỮU TỶ (tt)
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ.
Biết các quy tắc tính lũy thừa của một tích, và luỹ thừa một thương
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán và giải toán 
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ hệ thống lại các quy tắc .
	2 – Học sinh : Ôn tập các quy tắc nhân chia hai lũy thừa củng cơ số .
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1 - Ổn định :
	2 - KTBC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- GV : Gọi 2 HS làm bài tập 27,30 SGK/19.
- GV : Chốt lại và cho điểm HS 
- HS1: lên bảng thực hiện giải bài 27/19 SGK
- HS2: lên bảng thực hiện giải bài 30/19 SGK.
- HS : Nhận xét ?
Bài 27 
Giải
Bài 30 
Giải
a/ x : = 
=> x = . = 
= 
b/ .x = 
x = : = = 
3- Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Luỹ thừa của một tích .
- Có thể tính nhanh tích 
(0,125)3.83 như thế nào ?
- Em có nhận xét về số mũ của hai lũy thừa trên không ?
- Qua hai bài toán trên em có nhận xét gì ?
- Giáo viên ghi công thức lên bảng. 
Cho học sinh áp dụng công thức làm 
- Giáo viên quan sát học sinh thực hiện.
Hoạt động 2 : Luỹ thừa của một thương .
- Cho học sinh làm 
- GV chốt lại .
- Giáo viên ghi công thức lên bảng
- Cho học sinh làm 
- GV cho HS nhận xét ?
- Các công thức trên có tính chất hai chiều. Vì vậy khi áp dụng vào giải toán tuỳ từng trường hợp cụ thể, các em áp dụng cho phù hợp.
- Học sinh suy nghĩ có thể thực hiện như cách thông thường
- Học sinh làm 
-Học sinh phát hiện công thức
- Học sinh phát biểu công thức trên bằng lời
- Học sinh thực hiện 
- HS nhận xét ? 
- Học sinh thực hiện 
- HS nhận xét ?
- Học sinh phát biểu công thức bằng lời
- Học sinh thực hiện 
- Hai học sinh lên bảng thực hiện
- HS nhận xét ?
- Học sinh chú ý và ghi vào tập
1 - Luỹ thừa của một tích :
Làm ?1 : Tính vàso sánh:
 a) Ta có : (2.5)2= 102 = 100
 và 22.52 = 4.100 = 100
 Vậy : (2.5)2= 22.52
b) Ta có : 
và 
Vậy 
Công thức: 
(x . y)n = xn . yn
Áp dụng :Làm ?2
a) 
 b) (1,5)3.8 = 1,53.23 = (1,5.2)3 
= 33 = 27
2 - Luỹ thừa của một thương:
Làm ? 3 : Tính vàso sánh:
a)
Vậy : 
Công thức: 
Aùp dụng :
a) 
b)
* Chú ý: Các công thức trên đều có tính chất hai chiều
- Nhân hai lũy thừa cùng số mũ
xn . yn = (x.y)n
- Luỹ thừa của một tích 
( x.y)n = xn . yn
- Luỹ thừa của một thương
- Chia hai luỹ thừa cùng số mũ
4/ Củng cố :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- GV : Gọi 2 HS làm bài tập ?5 ,36 SGK/22.
- GV : Chốt lại và cho điểm HS 
- HS1: lên bảng thực hiện giải bài ?5 /22 SGK
- HS2: lên bảng thực hiện giải bài 36/22 SGK.
- HS : Nhận xét ? 
Bài ?5 
Giải
a) (0,125)3.83 = (0,125. 8)3 = 13 =1 
b) (-39)4 : 134 = ( 39 :13)4 = 34 = 81
Bài 36 
Giải
108 . 28 = (10 . 2)8 = 208 
108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 
244 . 28 = 244 .44 = 884	
158 . 94 = 158 .38 = 458 
272 : 253 = (33)2 .(52)3 = 36.56 = 156 
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Học theo SGK
Học thuộc các công thức: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một tích 
Làm các bài tập : 34, 35, 37 trang 22 SGK
Ns: 2/9
Nd: 10/ 9
Tuần :4
Tiết : 8
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Thông qua tiết bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các vấn đề:
1- Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
2- Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3- Tích hai luỹ thừa cùng số mũ.
4- Thương hai luỹ thừa cùng số mũ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ ghi một số bài tập trong SGK .
	2 – Học sinh : Ôn tập các quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số .
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1- Ổn định :
	2 – KTBC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
-Cho Hs thể hiện qua trò chơi lắp ghép kiến thức trên bảng phu
ï ( mỗi công thức là 10 giây)
-Gv chú ý phần điều kiện trong công thức 
-HS lên bảng ghép kiến thức trong 10 giây .mỗi hs một công thức
Kiến thức cần nhớ :
xn=
xm+n=
xn.yn=
(x.y)n=
xn.m =
xm: xn =
xn : yn =
 x0 = ;x1 =
xm+ xn
3 - B ...  giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, quy tắc các phép toán trong Q.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính thích hợp, tìm x, so sánh hai số hữu tỷ
II .Chuẩn bị :
	Giáo viên : Bảng tóm tắt chương, máy tính bỏ túi
	Học sinh : 5 câu hỏi ôn tập chương + Máy tính bỏ túi
III . Tiến trình lên lớp :
	1- Ổn định :
	2 - KTBC : 
	3 - Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Em hãy kể tên các tập hợp số đã học và nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ? 
- Giáo viên chốt lại - đồng thời mô tả bằng sơ đồ Ven
- Định nghĩa số hữu tỷ, thế nà o lả số hữu tỷ dương, âm ? 
- Giáo viên ghi lên bảng . 
- Em hãy nêu một số vd về số hữu tỷ dương và âm
Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
- Giáo viên chép các đề bài toán lên bảng 
- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng trình bày 
- GV : Chốt lại !
- Giáo viên chép các đề bài toán lên bảng 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 
- GV : Chốt lại !
- Học sinh trả lời: . . . 
- Học sinh cả lớp cùng làm vào tập
- Học sinh khác nhận xét . . . 
- Học sinh theo dõi . . .
- Học sinh trả lời :.... 
- Học sinh khác nhận xét . . . 
- Học sinh trả lời :.... 
- Học sinh khác nhận xét . . 
- Học sinh thực hiện bài tập 101/ 49 
- Học sinh cả lớp cùng làm vào tập
- HS : Nhận xét ? 
- Học sinh thực hiện bài tập 31/ 8 
- Học sinh cả lớp cùng làm vào tập
- HS : Nhận xét ? 
1/ Quan hệ giữa các tập hợp số:
- Tập hợp các số tự nhiên: N
- Tập hợp các số nguyên: Z
- Tập hợp các số hữu tỷ : Q
- Tập hợp các số vô tỷ : I
- Tập hợp các số thực : R 
 Z
N
 Q R
2/ Ôn tập về số hữu tỷ : 
- Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng trong đó, a, b là các số nguyên ( b 0).
 - Số hữu tỷ dương là số lớn hơn 0.
- Số hữu tỷ âm là số nhỏ hơn 0.
Bài tập 101 SGK:
a) = 2,5 x= 2,5
b) = -1,2 không tìm được giá trị x thỏa mãn
c) + 0,573 = 2 = 1,427 
 x = 1,427
d) -4 = -1
 x = và x = 
Bài tập 31( a,b) 
Giải
a/ 
Suy ra 2,5 – x = 1,3=> x = 1,2
 Và 2,5 – x = - 1,3=> x = 3,7
b/ 1,6 - = 0
hay = 1,6
Suy ra x – 0,2 = 1,6 => x = 1,8
 Và x – 0,2 = -1,6 => x = - 1,4
4.Củng cố : Kiểm tra 15 phút 
C©u 1.Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu c©u mµ em chän lµ ®ĩng
NÕu th× x2 b»ng
A. 3	B. 9	C. 27	D. 81
C©u 2.§iỊn sè thÝch hỵp vµo dÊu ...
NÕu x = 2,3 th× 
NÕu x = -1,2 th× 
NÕu th× 
NÕu x= 0 th× 
 C©u 3.Thùc hiƯn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hỵp lÝ nÕu cã thĨ)
ĐÁP ÁN
Câu 1: D 1 đ
Câu 2:a) NÕu x = 2,3 th× (1đ)
 b) NÕu x = -1,2 th× (1đ)
 c)NÕu th× (1đ)
 d)NÕu x= 0 th× (1đ)
C©u 3.Thùc hiƯn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hỵp lÝ nÕu cã thĨ) 
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Tiếp tục ôn tập lý thuyết
Làm tiếp các bài tập cón lại SGK
Tiết sau chúng ta tiếp tục ôn tập chương I ( T2 )
Ns:8/10
Nd: 22/10
Tuần :10
Tiết : 20
«n tËp ch­¬ng I (t2)
(Với (sự trợ giúp của máy tính cầm tay ,Vinacal)
I. Mục tiêu :
Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức và tính chất của dãy các tỷ số bằng nhau
Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỷ lệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau, giải toán về tỷ số, thựchiện phép tính trong R
II . Chuẩn bị :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng.
III .Tiến trình lên lớp :
	1 - Ổn định :
	2 – KTBC:
 3. Dạy học bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
? ThÕ nµo lµ tØ sè cđa 2 sè a vµ b (b0)
? TØ lƯ thøc lµ g×, Ph¸t biĨu tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa tØ lƯ thøc 
? Nªu c¸c tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc.
? ViÕt c«ng thøc thĨ hiƯn tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau 
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 103
.
? §Þnh nghÜa c¨n bËc hai cđa mét sè kh«ng ©m.
- GV ®­a ra bµi tËp 
? ThÕ nµo lµ sè v« tØ ? LÊy vÝ dơ minh ho¹.
? Nh÷ng sè cã ®Ỉc ®iĨm g× th× ®­ỵc gäi lµ sè h÷u tØ.
? Sè thùc gåm nh÷ng sè nµo.
- HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi c©u hái: NÕu a.d = c.b
- HS:
- HS lµm Ýt phĩt, sau ®ã 1 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy
- Hs nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS ®øng t¹i chç ph¸t biĨu 
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm
- 1 häc sinh tr¶ lêi
- Hs: Trong sè thùc gåm 2 lo¹i sè
+ Sè høu tØ (gåm tp hh hay v« h¹n tuÇn hoµn)
+ Sè v« tØ (gåm tp v« h¹n kh«ng tuÇn hoµn)
I. TØ lƯ thøc, d·y tØ sè b»ng nhau 
- TØ sè cđa hai sè a vµ b lµ th­¬ng cđa phÐp chia a cho b
- Hai tØ sè b»ng nhau lËp thµnh mét tØ lƯ thøc 
- TÝnh chÊt c¬ b¶n:
NÕu a.d = c.b
- TÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau 
BT 103 (tr50-SGK)
Gäi x vµ y lÇn l­ỵt lµ sè l·i cđa tỉ 1 vµ tỉ 2 (x, y > 0)
ta cã: ; 	
II. C¨n bËc hai, sè v« tØ, sè thùc 
- C¨n bËc 2 cđa sè kh«ng ©m a lµ sè x sao cho x2 =a.
BT 105 (tr50-SGK)
- Sè v« tØ: (sgk)
VÝ dơ: 
- Sè h÷u tØ lµ sè viÕt ®­ỵc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n hoỈc v« h¹n tuÇn hoµn.
4.Củng cố .
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Gi¸o viªn ®­a ra b¶ng phơ yªu cÇu häc sinh hoµn thµnh:
Víi 
PhÐp céng: 
PhÐp trõ: 
PhÐp nh©n: 
PhÐp chia: 
PhÐp luü thõa: 
Víi 
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập chuẩn bị tốt. 
Làm các BT còn lại 
Tiết sau ôn tỷ lệ thức và các Bt căn bậc hai , số vô tỷ 
Ns:12/10
Nd: 27/10
Tuần :11
Tiết : 21
«n tËp ch­¬ng I (t3)
(Với (sự trợ giúp của máy tính cầm tay ,Vinacal)
I. Mục tiêu :
Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức và tính chất của dãy các tỷ số bằng nhau
Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỷ lệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau, giải toán về tỷ số, thựchiện phép tính trong R
II . Chuẩn bị :
	Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng 
	Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng.
III .Tiến trình lên lớp :
	1 - Ổn định :
	2 – KTBC:
 3. Dạy học bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
* Bài tập 1
Tìm x biết
a) x : ( -2,14) = ( -3,12) : 1,2
b) 
- Giáo viên cho học sinh thực hiện bài tập 133 trang 22 SBT 
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện hai bài tập trên - cả lớp cùng làm theo 
- GV : Chốt lại
Bài tập 2.
- Giáo viên viết đề toán lên bảng:
Tìm các số a, b, c biết
 và a - b +c = 49
- Để thực hiện được bài toán này chúng ta phải thực hiện như thế nào ?
- Phải lập được dãy tỷ số bằng nhau, dựa vào tỷ số b/3 và b/5 
- Học sinh suy nghĩ và tự thực hiện trong ít phút một học sinh khá lên bảng thực hiện
- Em hãy phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ? 
Bài tập3. Tính giá trị biểu thức
a) 
b) 0,5 . 
- Học sinh làm bài tập 105 trang 50
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trên máy tính
4.Củng cố(giáo viên đã củng cố kiến thức về tdayx tỉ số bằng nhau , số vơ tỉ căn bậc haithoong qua các bài tập đã làm)
- Học sinh tìm : . . . . .
- Trong tỷ lệ thức tích ngọai tỷ bằng tích trung tỷ
- HS : Nhận xét ?
- Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
- Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
- Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
HS : TL..
Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
- Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
Bài tập 1: Tìm x biết
a) x : ( -2,14) = ( -3,12) : 1,2
x = x = 5,564
b) 
x = x = 
Bài tập 2.
Tìm các thành phần chưa biết của một tỷ lệ thức:
Ta có: và 
Vậy = 
 a = 10.7 = 70, 
 b = 15 . 7 = 105, 
 c = 12 . 7 = 84
Bài tập3. Tính giá trị biểu thức
a) 
b) 0,5 . 
Giải 
a) = 0,1 - 0,5 = 0,4
b) 0,5 . = 0,5 . 10 - 
= 5 - = = 4,5
Bài tập hỗ trợ máy tính bỏ túi:
tính chính xác đến chữ số thập phân thứ 2
a) 0,7847 . . . . 0,78
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập chuẩn bị tốt. Tiết sau làm bài KT 1 tiết 
Nội dung kiểm tra gồm lý thuyết + bài tập áp dụng
Ns:12/10
Nd: 29/10
Tuần :11
Tiết : 22
KiĨm tra 45’ (Ch­¬ng I)
I.Mơc tiªu
- §¸nh gi¸ sù tiÕp thu kiÕn thøc ch­¬ng I cđa HS.
- §¸nh gi¸ kÜ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc gi¶i bµi tËp, tr×nh bµy lêi gi¶i cđa HS. 
 - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c
II . Chuẩn bị :
	Giáo viên : Đề bài – đáp án – ma trận 
	Học sinh : Chuẩn bị kiến thức đã học ở chương I 
III .Tiến trình lên lớp :
	1 - Ổn định :
	2 – KTBC:
 3. Dạy học bài mới 
A.MA TRËN §Ị
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tỉng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
C©u
§iĨm
C¸c phÐp to¸n trong Q
3
3
3
3
Gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa mét sè 
h÷u tØ
4
2
4
2
Luü thõa. C¨n bËc hai
1
1
1
1
1
1
3
3
TØ lƯ thøc, tÝnh chÊt cđa d·y 
tØ sè b»ng nhau
2
2
2
2
Tỉng
1
1
5
3
6
6
12
10
B. ĐỀ BÀI 
C©u 1(1®): Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu c©u mµ em chän lµ ®ĩng
NÕu th× x2 b»ng
3	 B) 9	 C) 27	 D) 81
C©u 2(2 ®): §iỊn sè thÝch hỵp vµo dÊu ...
a) NÕu x = 2,3 th× 
b) NÕu x = -1,2 th× 
c) NÕu th× 
d) NÕu x= 0 th× 
 C©u 3(4,0 ®): Thùc hiƯn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hỵp lÝ nÕu cã thĨ)
 c) 1: (-) - 3: (-) d) + 
 C©u 4 (2 ®): T×m x,y, z ( nÕu cã) biÕt:
 a) = vµ x + y= 24. b) x: y :z = 3: 4 :7 vµ x+ y - z =9.
 C©u 5 (1,0 ®): So s¸nh: 2600 vµ 3400
C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM .
C©u
Néi dung
§iĨm
1
 D
1
2
2,3
1,2
0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
c) 1: (-) - 3: (-)
= 
d) + 
= 0,6+ 0,7= 1,3.
 1
1
1
 1
4
a) Áp dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau ta cã
b) Ta cã vµ x+ y - z =9.
Áp dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau ta cã 
 1
1
5
Cã 2600 = (23)200 = 8200
 3400 = (32)200 = 9200
V× 8200 < 9200 nªn 
 2600 < 3400
 1
H­íng dÉn vỊ nhµ 
- ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc.
 - Xem tr­íc bµi: §¹i l­ỵng tØ lƯ thuËn
Ns:25/10
Nd: 3/11
Tuần :12
Tiết : 23
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 1 : Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận
I. Mục tiêu : 
 Học sinh cần nắm vững
Biết được công thức mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không.
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Biết tìm hệ số khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lệ thuận, tìmgiá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng 
	Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng.
III . Tiến trình lên lớp :
	1 - Ổn định :
	2 - KTBC :
	3- Bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra chuong I(1).doc