Giáo án Đại số 7 từ tiết 15 đến 38

Giáo án Đại số 7 từ tiết 15 đến 38

Tiết15

 LÀM TRÒN SỐ

 I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

- Nắm vững và biết vận dụng các quy uớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

2. Kĩ năng:

- Có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày

3. Thái độ :

- giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tập

 

doc 63 trang Người đăng vultt Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 từ tiết 15 đến 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
7a : .././2010 
7b : .././2010
Tiết15
 Làm tròn số
 I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Nắm vững và biết vận dụng các quy uớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày
3. Thái độ :
- giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tập
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phu, máy tính bỏ túi
2.HS :SGK- SBT toán 7 , Máy tính bỏ túi, sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức (1’)
 7a:./24 vắng 
 7b: /23 vắng 
2.Kiểm tra: (5’)
- CH: Làm bài 91/SBT
-Đ/A:; 
b) ;
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
 Nội dung
*Hoạt động1
-GV:Đưa ra ví dụ số thập phân vô hạn tuần hoàn
-HS: lấy ví dụ 
-GV: .Để dễ nhớ, dễ so sánh người ta thường làm tròn số .Vậy làm tròn số như thế nào?Nội dung bài hôm nay
*Hoạt động 2:Ví dụ 
-GV:Đưa ra 1 số Vd về làm tròn số mà các em đã tìm hiểu đựơc
-GV:Đưa ra ví dụ 1vẽ trục số lên bảng
-HS :lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 
Nhận xét :Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất?4,9 gần ...?
Để làm tròn số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau:
4,3 4 ; 4,9 5
?Vậy để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
-HS:Trả lời 
-HS : nghe GV hướng dẫn và ghi bài 
-GV:Cho HS làm ?1
-HS :lên bảng làm
-GV:đưa ra ví dụ 2
-HS :giải thích cách làm tròn 
-HS:Làm VD3
?Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả
*Hoạt động 3:Quyước làm tròn số
*Trường hợp 1:(GV đưa lên bảng phụ)
-HS :đọc trường hợp 1
-GV:hướng dẫn HS 
*Trường hợp 2:Làm tương tự như trường hợp 1
-GV: yêu cầu HS làm ?2
-HS :Làm vào vở, lần lượt 3 HS lên bảng
*Hoạt động 4:Luyện tập củng cố
Hai HS lên bảng trình bày bài 
-HS: dưới lớp cùng làm- nhận xét
(3’)
(15’)
5’
5’
5’
(8’)
4’
4’
(5’)
1.Ví dụ:
*Ví dụ 1:
4,3 4 ; 4,9 5
KH:” “ đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
?1
5,4 5 ; 5,8 6 ; 4,5 5 
*Ví dụ 2:
 72900 73000 (tròn nghìn)
Ví dụ 3: 0,8134 0,813
2.Quy ước làm tròn:
*Trường hợp 1:SGK/36
VD:a)86,149 86,1
b)542 540(tròn chục)
*Trường hợp 2:SGK/36
VD: a)0,0861 0,009
 b)1573 1600
?2
a)79,3826 79,383;b)79,3826 79,38
c)79,3826 79,4
3.bài tập
Bài 73/36SGK
7,9237,92 ;50,401 50,40
17,41817,42 ;0,155 0,16
79,136479,14 ;60,996 61,00
4.Củng cố : (5’)
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài 
- HS nhắc lại QT làm tròn số
5.Hướng dẫn học ở nhà. (2’)
-Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số
-Làm bài 76,77,78,79/37,38SGK93,94/SBT
-Giờ sau mang máy tính bỏ túi
-đọc có thể em chưa biết, xem bài 11
*Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :
.
Ngày giảng
7a : .././2010 
7b : .././2010 
 Tiết16
Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
-HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số không âm.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng đúng kí hiệu 
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phu, máy tính bỏ túi
2.HS :SGK- SBT toán 7 , Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức (1’)
 7a:/24 vắng 
 7b:/23 vắng .
2.Kiểm tra: (6’)
- CH: Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.? Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân ;
-Đ/A:
+/ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,bZ, b≠ 0 
+/Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại 
+/ = 0,75 ; =1,(54)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
 Nội dung
*Hoạt động1 : tình huống
-GV:Hãy tính: 12; 2
?Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không?Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời
*Hoạt động2:Số vô tỉ
Xét bài toán:Cho hình (GV treo bảng phụ có nội dung bài toán)
-GV: gợi ý:Tính S hình vuông AEBF’
bằng 2 lần S tam giác ABF.Còn S hình vuông ABCD bằng 4 lần S tam giác ABF.Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu?
-GV: gọi độ dài cạnh AB là x (m)
Đ/K: x>0 hãy biểu thị s hình vuoongABCD theo x
-GV:Người ta đã CM được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và tính được
x= 1,414213562373095.....
Số này là số thập phân vô hạn mà phần thập phân của nó có 1 chu kỳ náo .Đó là 1 số thập phân vô hạn không tuần hoàn.Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ.Vậy số vô tỉ là gì?
-GV :nhấn mạnh
Số thập phân hữu hạn +Số thập phân vô hạn TH là số hữu tỉ 
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn:Số vô tỉ
*Hoạt động2:Khái niệm về căn bậc2
-GV:Hãy tính 32=? (-3)2=? 2=?
2=? 02 = ?
Ta nói 3 và -3 là các căn bậc 2 của 9
?Tìm x biết x2=-1
-HS:(-1)không có căn bậc 2
?Vậy căn bậc 2 của 1 số a không âm là 1 số ntn?
-GV: đưa ra ĐN căn bậc 2 của a
-HS : thực hiện ? 1 
-GV:Tìm các căn bậc 2 của ;-16
-HS:trả lời 
-GV:Vậy chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc 2.Số âm không có căn bậc 2
Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc 2?Số 0 có bao nhiêu căn bậc 2
-HS:Số dương có 2 căn bậc 2.Số 0 có một căn bậc 2
-GV: đưa ra VD
-GV: cho học sinh làm ?2
- HS: lên bảng thực hiện 
*Hoạt động 3: củng cố
-GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài 82/41
-GV: treo bảng phụ
-HS: đại diện nhóm trình bày
Bài 86/42 SGK
Sử dụng máy tính bỏ túi
-GV: hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính.
(2’)
(9’)
(12’)
3’
5’
4’
(8’)
4’
4’
1.Số vô tỉ:
Bài toán:SGK/40 
Giải :
S hình vuông AEBF bằng 1.1=1(m2)
S hình vuôngABCD gấp 2 lần S hình vuông AEBF.Vậy S hình vuông ABCD bằng 2.1 = 2(m2)
Nếu gọi x(m) (x>0) là độ dài cạnh AB ta có x2=2
x= 1,414213562373095....(số vô tỉ)
*Số vô tỉ: ( sgk-40)
*Tập hợp số vô tỉ kí hiệu:I
2,Khái niệm về căn bậc 2:
Nhận xét 
32= 9; (-3)2 = 9
Ta nói :3 và -3 là các căn bậc 2 của 3
*Định nghĩa: (sgk-40)
?1
Căn bậc 2 của 16 là 4 và - 4
 Căn bậc 2 của là và 
Không có căn bậc của –16
Số dương a có đúng hai căn bậc 2 là và -
Ví dụ :Số 4 có căn bậc 2 là 
 =2 và -= -2
*Chú ý :Không được viết =2
?2
Căn bậc 2 của 3 là và -
Căn bậc 2 của 10 là và -
Căn bậc 2 của 25 là và -
3
. bài tập
Bài 82/41
a)Vì 52= 25 nên =5
b)Vì 72 = 49 nên =7
c)Vì 12=1 nên =1
d)Vì 2= nên 
Bài 86/42 SGK
 4.Củng cố : (5’)
 - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài 
 - HS nhắc lại QT làm tròn số
 5.Hướng dẫn học ở nhà. (2’)
 -Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số
 -Làm bài 76,77,78,79/37,38SGK93,94/SBT
 -Giờ sau mang máy tính bỏ túi
 -đọc có thể em chưa biết, xem bài 11
 *Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :
 Ngày giảng
7a : .././2010 
7b : .././2010
 Tiết17
 Số thực
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
-H/s biết được số thực và tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ .Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
2. Kĩ năng:
- biết được biểu diễn thập phân của số thực .
3. Thái độ :
-Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q, R
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phu, máy tính bỏ túi, Thước kẻ, compa
2.HS :SGK- SBT toán 7 , Máy tính bỏ túi, Thước kẻ, compa
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1’)
 7a: ./24 vắng 
 7b: /23 vắng 
2.Kiểm tra: (6’)
- CH: :
1/ĐN căn bậc 2 của 1 số a0 ?Chữa bài 107(a,c,e,g)/SBT.
2/ Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân.Cho VD về số hữu tỉ, số vô tỉ (viết các số đó dưới dạng số thập phân)
-Đ/A:
1/Chữa bài 107/SBT
a)=9 b) =90
c) =8 d) =1000
3.bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
 Nội dung
*Hoạt động 2:Số thực 
-GV:Cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm,phân số, số thập phân hữu hạn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc 2
-HS:Lấy VD
Vậy tất cả các tập hợp số đã học ,Z,Q,I đều là tập con của R
-GV:Cho HS làm ?1
-CH: Cách viết x∊Rcho ta biết điều gì?
-CH: x có thể là những số nào?
-GV:Yêu cầu HS làm bài87/SGK (treo bảng phụ có nội dung bài 87)
-HS:Lên bảng điền vào chỗ trống
-HS: Dưới lớp cùng làm
-GV nói:Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x=y hoặc xy
-CH:Hãy so sánh: 0,3192...và 0,32(5)
 1,24598... và 1,24596
-GV:Yêu cầu HS làm ?2
-HS làm vào vở bài tập 
3hs lên bảng làm 3 phần (thêm và 2,23)
-GV:Giới thiệu :Với a,b là 2 số thực dương 
Nếu a >b thì >
-CH: 4 và số nào lớn hơn 
-HS: 4 = có 16 >13>
	4>
*Hoạt động 3:Trục số thực
-GV:Ta đã biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số.Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không ?
-HS:Vẽ hình 6b vào vở –GV vẽ trục số lên bảng , 1 HS lên bảng biểu diễn
-GV:Giảng cho HS hiểu được ý nghĩa của tên gọi trục số.
-GV:Treo bảng phụ (hình 7)
-CH:Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? các số vô tỉ nào?
-GV:Yêu cầu HS đọc chú ý/SGK
*Hoạt động 4: Luyện tập 
-CH: Tập số thực bao gồm những số nào?vì sao nói trục số là trục số thực 
-HS:Làm bài 89/45
(15’)
(13’)
6’)
1,Số thực:
VD:0,2 ; ;-0,234 ; - ; ...là các số thực.
*Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực 
*Tập hợp các số thực kí hiệu là R
 ?1
 Khi viết x∊R ta hiểu rằng x là 1 số thực
x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
Bài 87/SGK
Điền các dấu (∉,∊,⊂) thích hợp vào ô vuông :
3 Q ;3 R ; 3 I ; -2,53 Q
0,2 (35) I ; N Z ; I R ;
 Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x=y hoặc xy
VD:a)0,3192....< 0,32(5)
b)1,24598...> 1,24596
?2
a)2,(35)=2,3535...
	2,(35) < 2,369121518
 b)
 c) =2,236067977 >2,23
Với a,b là 2 số thực dương 
Nếu a >b thì >
Ví dụ: 4>
2.Trục số thực:
*chú ý:SGK/44
4.Luyện tập:
Bài 89/45
a)Đúng
b)Sai 
c)Đúng
 4.Củng cố : (5’) - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài 
5.Hướng dẫn học ở nhà(2’) -Làm bài 89,90,91(SGK-45), học thuộc bài
 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Ngày giảng
7a : .././2010 
7b : .././2010
 Tiết19
Thực hành giảI toán với sự trợ giúp của máy tính cầm tay
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
-H/s nắm đượ các thao tác sử dụng MT để giải các bài toán dạng tìm x, thực hiện các phép tính, tính giá trị của biểu thức, tính căn bậc hai
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo MT để giải các dạng bài toán
3. Thái độ :
-Có tháI độ tích cực trong học tập, thích sử dụng MT khi giải toán
II.Chuẩn bị:
1.GV: máy tính bỏ túi Casio fx570
2.HS : Máy tính bỏ túi Casio fx570
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1’)
 7a: ./24 vắng 
 7b: /23 vắng 
2.Kiểm tra: (6’)
- CH: tìm x biết: 5.x = 6,25 
 x = 6,25 : 5 x = 1.25
3.bài mới
Hoạt động của thầy và trò
T/ g
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng tìm x
GV: 
1.Dạng 1: Tìm x
Bài tập 93 (SGK- 45)
3,2.x+ (- 1,2).x + 2,7 = - 4,9
(-5,6)x + 2,9x – 3,86 = -9,8
Bài 127 (SBT – 21)
a) 5.x= 6,25
 x = 1,25
b) 
5 + x = 6,25
 x = 1,25
TQ: ta có ax =b (a0) và a + x =b
Từ đó suy ra: Do đó 
 Vì vậy ta có ta có 
2. Dạng 2: Thực hiện các phép tính
Bài 95 (SGK – 45)
3. Dạng 3: Làm tròn số
Bài1: Tính giá trị biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân)
 4.Củng cố : (5’) - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài 
5.Hướng dẫn học ở nhà(2 ... 
 1
5
 4.5
Tổng cộng
2
 1
1
 2
3
 1,5
2
 4
1
 0,5
1
1
10
 10
b. Đề bài
I. Trắc nghiệm (3đ) : Khoanh vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng .
Cõu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , kết luận nào sau đõy sai? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Cõu 2: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ thỡ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ :
 A. 
B. 
C 
D. 
Cõu 3: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 6 thỡ y = .Hệ số tỉ lệ a của y đối với x là :
 A. 
B. 
C. 
D. 
Cõu 4: Cho hàm số y = f(x)= 2x + 5 . Khẳng định nào sau đõy là đỳng?
 A. f(0)= 5 
B. f(-2) = 9 
C. f(3) = -11 
D. f(-1) = -3
Cõu 5: Trờn mặt phẳng tọa độ , tọa độ của gốc O là :
 A. O(1;1) 
B. O(0;0) 
C. O(1;0) 
D. O(0;1)
Cõu 6: Điểm nào sau đõy khụng thuộc đồ thị hàm số y = 2x :
 A. M(1 ; 2) 
B. N(-2 ; -4) 
C. P( ; 3) 
D. Q(; 2)
II. Tự luận (7đ)
Cõu 1 (2đ) .Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thỡ y = 6
a. Tỡm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Hóy biểu diễn y theo x.
Tớnh giỏ trị của y khi x = 3 ; x = -2 .
 Cõu 2 (2đ).Để làm nước mơ, người ta thường ngõm mơ theo cụng thức : 2kg mơ ngõm với 2,5kg đường . Hỏi cần bao nhiờu kilụgam đường để ngõm 36kg mơ?
 Cõu 3 (2đ)
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
 b. Biểu diễn cỏc điểm sau lờn mặt phẳng tọa độ trờn: A( 2;2) , M( -3;1)
 Cõu 4 (1đ). Cho y = f(x) = 2x2 – x. Tỡm x để f(x) = 0.
c. Đỏp ỏn:
*Trắc nghiệm: Mỗi lựa chọn đỳng được 0,5đ
1b 2c 3d 4 a 5b 6 d
*Tự luận :
Bài 1:
Vỡ x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nờn y =k.x (0,25đ) k = (0,25đ) 
 Hay (0,25đ) 
 k = 3 (0,25đ) 
Khi k = 3 thỡ y = 3.x (0,5đ)
Ta cú y = 3.x .Khi x = 3 thỡ y = 3.3 = 9 (0,25đ) 
 Khi x = -2 thỡ y = 3.(-2) = -6 (0,25đ) 
Bài 2: 
Gọi số kg đường để ngõm 36 kg mơ là x (kg) (0,5đ)
Vỡ số kg đường và số kg mơ là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nờn ta cú :
 (0,5đ)
 = 45 (0,5đ)
Võy để ngõm 36 kg mơ cần 45kg đường. (0,5đ)
Bài 3.
Lập đỳng bảng giỏ trị được 0,25đ
 Vẽ đỳng mặt phẳng tọa độ được 0,25đ
 Vẽ đồ thị đỳng dược 0,5đ
Biểu diễn đỳng vị trớ điểm A, điểm M trờn mptđ được 0,25đ
Vỡ đồ thị hàm số y =ax đi qua điểm B( 2; ) nờn x = 2, y = 3/7 (0,25đ)
Suy ra = a. 2 (0,5đ) (0,25đ)
Bài 4: Ta cú f(x) = 0 hay 2x2 – x. = 0 (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ)
4. Củng cố: Thu bài nhận xột giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị ụn tập học kỳ I
* Những lưu ý kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy
Ngày giảng:
7a:......../......./2010
7b:......./......./2010
Tiết38 Ôn tập học kì I
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: ễn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
2.Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng giải cỏc bài toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0). Xột điểm thuộc hay khụng thuộc đồ thị của hàm số.
3.Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Bảng ụn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
 Thước chia khoảng, phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi.
2.Học sinh: Thước thẳng, mỏy tớnh. ễn bài.
III. Tiến trỡnh tổ chứcdạy học:
1.ổn định tổ chức (1’)
 7a:./24 vắng 
 7b: /23 vắng 
2.Kiểm tra: Kết hợp trong bài giảng
3.Bài mới:
Cỏc hoạt động của thầy và trũ
T/g
Nội dung
HĐ1: ễn số hữu tỉ, số thực, tớnh giỏ trị biểu thức số 
Gv:Số hữu tỉ là gỡ? Số hữu tỉ cú thể biểu diễn thập phõn như thế nào? Số vụ tỉ là gỡ? Số thực là gỡ
Trong tập hợp R cỏc số thực ta đó biết những phộp toỏn nào?
Hs:Suy nghĩ trả lời
Gv:Treo bảng ụn tập cỏc phộp toỏn
Hs:Nhắc lại 1 số quy tắc phộp toỏn trong bảng
HĐ2: ễn tỉ lệ thức, dóy tỉ số bằng nhau, tỡm x 
Gv: - Tỉ lệ thức là gỡ?
- Nờu tớnh chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Viết dạng tổng quỏt của tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau
Hs:Thực hiện tại chỗ từng yờu cầu Gv đưa ra
HĐ3: ễn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 23’ 
Gv:Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho vớ dụ.
Hs: Trả lời tại chỗ
Gv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho vớ dụ.
Hs: Trả lời tại chỗ
Gv:Treo bảng ụn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs:Quan sỏt bảng ụn tập và trả lời cõu hỏi của Gv
Gv:Nhấn mạnh với Hs về tớnh chất khỏc nhau của 2 tương quan này
Gv:Đưa ra bảng phụ cú ghi sẵn đề bài tập 1
Hs:Đọc và túm tắt đề bài
Gv:Gọi 1 Hs lờn bảng làm bài
Hs:Cũn lại cựng làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cựng chữa bài trờn bảng
Gv:Đưa tiếp đề bài tập 2 lờn bảng phụ
Hs:Đọc và túm tắt đề bài
Gv:Cựng 1 cụng việc là đào con mương, số người và thời gian làm là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời
Gv:Gọi Hs2 lờn bảng làm bài
Hs:Cũn lại làm bài theo nhúm 2 người
Gv:Gọi đại diện vài nhúm nhận xột và chữa bài trờn bảng
HĐ4: ễn tập về đồ thị hàm số 
? Muốn tớnh được f (0) ta phải làm gỡ?
! Tương tự đối với cỏc cõu cũn lại.
? Muốn vẽ đồ thị hàm số 
y = -2x ta phải làm gỡ?
Tương tự đối với hàm số 
y = 
- Thay giỏ trị x = 0 vào cụng thức
y = -3x +1 
Cho x =1 => y = -2 =>A(1;-2)
Vậy đường thẳng đi qua hai điểm OA chớnh là đồ thị của hàm số 
y = -2x
Gv:Hàm số y = ax (a ạ 0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số
y = ax (a ạ 0) cú dạng như thế nào?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Ghi bảng lần lượt từng yờu cầu của bài tập 1 lờn bảng
Hs:Làm bài theo nhúm cựng bàn
Gv:Kiểm tra bài làm của vài nhúm sau đú chữa bài cho Hs
(10’)
(8’)
(10’)
(10’)
1. ễn số hữu tỉ, số thực, tớnh giỏ trị biểu thức số.
+ Số hữu tỉ : Q
+ Số vụ tỉ : I
+ Số thực : R
+ Bảng ụn tập cỏc phộp toỏn trong R
Cỏc phộp toỏn : Cộng, trừ, nhõn, chia, luỹ thừa số thực.Với a, b, c, d, m Z (m ạ 0)
- Luỹ thừa
Với x, y Q; m,n Z.
xm.xn = xm+n	; xm:xn = xm-n (xạ0; mn)
(x.y)n = xn.yn 	; 	
	(y ạ 0)
- Định nghĩa căn bậc hai
Bài1: Thực hiện cỏc phộp toỏn sau
a) - 0,75.
= 
b) 
2. ễn tỉ lệ thức, dóy tỉ số bằng nhau, tỡm x
+ Tỉ lệ thức : 
+ Tớnh chất cơ bản của tỉ lệ thức :
+ Tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau:
3. ễn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Đại lượng tỉ lệ thuận
+ Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập1: Biết cứ 100kg thúc thỡ cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thúc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiờu kg gạo?
Túm tắt: Khối lượng của 20 bao thúc là:
60kg.20 = 1200kg
100kg thúc cho 60kg gạo
1200kg thúc cho x kg gạo
Bài giải:
Vỡ số thúc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nờn ta cú : 
 x = 720kg
Vậy: 20 bao thúc (1200kg) được 720kg gạo
Bài tập2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thờm 10 người thỡ thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và khụng đổi)
Bài giải:
Vỡ số người và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nờn ta cú:
= 6 (giờ)
Vậy thời gian làm giảm được
8 – 6 = 2 (giờ)
2. ễn tập về đồ thị hàm số
+)Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài 1: Cho hs y = -3x + 1
Tớnh f(0); f(2); f(1)
f(0) = -3.0+1 = 1
f(2) = -3.2+1 = -5
f(1) = -3.1+1 = -2B 
A 
O 
+)Bài tập2: Cho hàm số y = -2x
a)Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số
y = -2x. Tớnh y0
Ta thay x = 3 và y = y0 vào cụng thức y = -2x ta được y0 = - 2.3 = - 6
b) Điểm B(1,5; 3) cú thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay khụng? Tại sao?
Ta thay x = 1,5 vào cụng thức y = -2x ta được y = - 2.1,5 = -3 ( ạ 3)
Vậy điểm B khụng thuộc đồ thị hàm số
y = -2x
4. Củng cố:(5’)
Gv: Hệ thống lại toàn bộ cỏc kiến thức cơ bản vừa ụn 
5.. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 - ễn tập theo cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và ụn tập chương II/SGK
 - Làm lại cỏc dạng bài tập
 - Giờ sau kiểm tra học kỡ I (Đại số + Hỡnh học)
* Những lưu ý kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:Lớp 7
Tiết 22 Kiểm tra 45 phút
 Môn: Đại số 7
 Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài
I. Trắc nghiệm (3đ) : Khoanh vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng .
Cõu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , kết luận nào sau đõy sai? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Cõu 2: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ thỡ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ :
 A. 
B. 
C 
D. 
Cõu 3: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 6 thỡ y = .Hệ số tỉ lệ a của y đối với x là :
 A. 
B. 
C. 
D. 
Cõu 4: Cho hàm số y = f(x)= 2x + 5 . Khẳng định nào sau đõy là đỳng?
 A. f(0)= 5 
B. f(-2) = 9 
C. f(3) = -11 
D. f(-1) = -3
Cõu 5: Trờn mặt phẳng tọa độ , tọa độ của gốc O là :
 A. O(1;1) 
B. O(0;0) 
C. O(1;0) 
D. O(0;1)
Cõu 6: Điểm nào sau đõy khụng thuộc đồ thị hàm số y = 2x :
 A. M(1 ; 2) 
B. N(-2 ; -4) 
C. P( ; 3) 
D. Q(; 2)
II. Tự luận (7đ)
Cõu 1 (3đ) .Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thỡ y = 6
a. Tỡm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Hóy biểu diễn y theo x.
Tớnh giỏ trị của y khi x = 3 ; x = -2 .
 Cõu 2 (2đ).Để làm nước mơ, người ta thường ngõm mơ theo cụng thức : 2kg mơ ngõm với 2,5kg đường . Hỏi cần bao nhiờu kilụgam đường để ngõm 36kg mơ?
 Cõu 3 (2đ)
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
 b. Biểu diễn cỏc điểm sau lờn mặt phẳng tọa độ trờn: A( 2;2) , M( -3;1)
 Cõu 4 (1đ). Cho y = f(x) = 2x2 – x. Tỡm x để f(x) = 0.
Bài làm
Họ và tên: ...
Lớp 7A
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Đại số
 Điểm Lời phê của thầy giáo
Đề kiểm tra:
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
Mọi số thập phân hữu hạn đều là số hữu tỉ.
Mọi số thực đều là số hữu tỉ.
Mọi số hữu tỉ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều không là số hữu tỉ.
Câu 2: Kết quả nào sau đây sai:
A. 4 ẻ Q 
B. -ẻ Q
C. -6 Q
D. 0,5ẻ Q
Câu 3: |(-4)2| bằng:
A. 16
B. 4
C. -16
D. -4
Câu 4: Kết quả nào sau đây sai:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Giá trị của biểu thức (-0,3)5 . (-0,3)2 bằng:
A. (0,3)10
B. (- 0,3)10
C. (0,3)3
D. (-0,3)7
Câu 6: Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra:
A. 
B. 
C. 
D. 
Phần II : Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 7: Tính (bằng cách hợp lý nếu có thể):
	a A = 
Câu 8: Tìm x biết:
	a) b) 
Câu 9: Ba nhà sản xuất góp vốn làm ăn và thống nhất chia lãi theo tỉ lệ 2:3:4. Tính số lãi mỗi nhà sản xuất nhận được, biết tổng số tiến lãi là 54 triệu đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐại số từ tiết 15-38.doc