Giáo án Đại số 7 tuần 20

Giáo án Đại số 7 tuần 20

TIẾT 43 BÀI 2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I.MỤC TIÊU.

-HS cần đạt được:

+Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liêu thống kê ban đầu, nó giúp co việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

+Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV – HS.

+GV: Chuẩn bị các bảng phụ có ghi các nội dung bảng 7, bảng 8, bảng 9 và phần đóng khung trang 10 SGK.

-Bảng 7 (đã chuẩn bị ở tiết trước)

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 43	BÀI 2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I.MỤC TIÊU.
-HS cần đạt được:
+Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liêu thống kê ban đầu, nó giúp co việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
+Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV – HS.
+GV: Chuẩn bị các bảng phụ có ghi các nội dung bảng 7, bảng 8, bảng 9 và phần đóng khung trang 10 SGK.
-Bảng 7 (đã chuẩn bị ở tiết trước)
-Bảng 8:
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
-Bảng 9:
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
-Phần đóng khung trang 10 SGK
. Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).
.Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và sự tiện lợi cho việc tính toán sau này.
-Bài 5 tr.11SGK.
Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bàn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
N=
-Bài 6 tr.11 SGK. Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một nông thôn cho trong bảng 11.
2
2
2
2
2
3
2
1
0
2
2
4
2
3
2
1
3
2
2
2
2
4
1
0
3
2
2
2
3
1
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Từ đó lập bảng “Tần số”.
b)Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn (số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc vào khoảng nào ? Số gia đình đông con, tức có 3 con trở lên chiếm một tỉ lệ bao nhiêu ?)
-Bài 7 tr. 11 SGK. Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trongg phân xưởng được ghi lại ở bảng 12.
7
2
5
9
7
2
4
4
5
6
7
4
10
2
8
4
3
8
10
4
7
7
5
4
1
a)Dấu hệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét (số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trj lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu).
-HS: Bảng nhóm.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ. (8 phút)
-GV nêu các yêu cầu kiểm tra.
+HS 1:: Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
-Cho biết:
a)Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b)Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
-TRẢ LỜI:
a)Sô lượng HS nam của từng lớp. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 12.
b)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14;16;18;19;20;25;27. Tần số tương ứng của các giá trị là: 3;2;2;2;1;1;1
+HS 2: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề theo chủ đề mà em đã chọn. Sau đó tự đặt ra các câu hỏi và câu trả lời.
-HS dưới lớp nêu nhận xét bổ sung câu hỏi nếu HS 1 đặt ra còn thiếu
-GV nêu nhận xét – ghi điểm.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Lập bảng “tần số” (10 phút).
-GV đưa bảng 7 ở bảng phụ để HS quan sát lại
-GV yêu cầu HS làm ?1 dưới hình thức hoạt động nhóm.
?1 Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
-Sau đó GV bổ sung vào bên phải và bên trái của bảng như sau:
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số(n)
3
4
16
4
3
N=30
-GV giải thích cho HS hiểu: Giá trị (x); Tần số (n); N=30 và giới thiệu bảng như thế gọi là “Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”.
Để cho tiện ta gọi bảng đó là bảng “Tần số”.
-GV yêu cầu HS trở lại bảng 1 (tr.4 SGK) lập bảng “Tần số”.
-HS quan sát bảng 7
-HS hoạt động nhóm bài ?1
-Kết quả hoạt động nhóm của HS
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
-
-Kết quả
Giá trị(x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N=20
1.LẬP BẢNG “TẦN SỐ”.
. Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).
.Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và sự tiện lợi cho việc tính toán sau này.
Hoạt động 2: Chú ý (9 phút)
-GV hướng dẫn HS chuyển bảng “Tần số” dưới dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc”, chuyển dòng thành cột.
-Tại sao phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “Tần số” ?
Cho HS đọc chú ý b.
-GV đưa phần đóng khung tr.10 SGK lên bảng phụ.
-HS thực hiện 
Bảng 9:
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
-Việc chuyển thành bảng “tần số” giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi cho việc tính toán sau này.
-HS đọc phần đóng khung đó.
2.CHÚ Ý.
Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc”
Hoạt động 3: (20 phút)
-GV cho HS làm các bài tập 6, 7 tr.11 SGK.
-GV treo bảng phụ có ghi đề bài các bài tập trên.
-HS giải các bài tập tại chổ sau đó một bạn lên bảng trình bày.
Bài 6:
a)Dấu hiệu: Số con trong mỗi gia đình.
Bảng “tần số” 
Số con trong mỗi gia đình (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N=30
b)Nhận xét:
-Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
-Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
-Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%
Bài 7:
a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trị:25.
b)Bảng tần số
Tuổi nghề của mỗi công nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Bài 5 tr.11 SGK.GV tổ chức cho HS trò chơi toán học.
-GV chia lớp thành 6 đội chơi. Bảng danh sách của lớp có thống kê ngày, tháng, năm sinh được phát cho mỗi đội.
+Yêu cầu các đội thống kê các bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm các bạn hơn tuổi xếp ô năm trước, các bạn kém tuỏi xếp ô năm sau.
+Trò chơi được thể hiện dưới dạng thi tiếp sức: cả đội chỉ có 1 bút, mỗi bạn viết 3 ô rồi chuyển cho bạn sau viết tiếp.
+Đội thắng cuộc là đội thống kê nhanh và đúng theo mẫu.
+GV đưa đáp án lên bảng phụ để kiểm tra kết quả của các đội. Công bố kết quả và phát thưởng.
Nhận xét:
-Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
-Giá trị có tần số lớn nhất: 4
Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào.
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (1 phút)
+Ôn lại bài.
+Bài tập 4,5,6 trang 4 SBT
TIẾT 44.	LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
+Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
+Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
+Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV – HS.
-Bảng phụ 1. Bài 8 tr.12 SGK Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mổi lần bắn được ghi lại ở bảng 13:
8
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ?
b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
-Bảng phụ 2. Bài 9 tr.12 SGK Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14:
7
10
7
8
10
9
6
4
8
7
8
10
9
5
8
8
6
6
8
8
8
7
6
10
5
8
7
8
8
4
10
5
4
7
9
a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b)Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.
-Bảng phụ 3-Bài 7 tr. 11 SGK. Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trongg phân xưởng được ghi lại ở bảng 12.
7
2
5
9
7
2
4
4
5
6
7
4
10
2
8
4
3
8
10
4
7
7
5
4
1
a)Dấu hệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét (số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trj lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu).
III.KIẺM TRA BÀI CŨ. (10 phút).
-GV giới thiệu nội dung kiểm tra ở bảng phụ 3.
-HS lên bảng giải.
a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trị:25.
b)Bảng tần số
Tuổi nghề của mỗi công nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét:
-Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
-Giá trị có tần số lớn nhất: 4
Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào.
-GV gọi HS nêu nhận xét – ghi điểm.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. (33 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1.luyện tập.
-GV cho HS làm bài tập 8 tr.12 SGK 
-GV đưa đề bài ở bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài
-Sau đó GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
-GV có thể giới thiệu cho HS biết bắn súng là môn thể thao mà các vận động viên Việt Nam đã đạt được rất nhiều huy chương trong các kỳ thi trong và ngoài nước.
-GV cho HS làm bài tập 9 tr.12 SGK 
-GV đưa đề bài ở bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài
-Sau đó GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
a)Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mổi lần bắn súng
-Xạ thủ đã bắn 30 phát súng
bLập bảng “tần số”
x
7
8
9
10
n
3
9
10
8
N=30
Nhận xét:
-Điểm số thấp nhất: 7
-Điểm số cao nhất: 10
-Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
a)Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (tính theo phút)
-Số các giá trị: 35.
b)Bảng “tần số”
BÀI 8 TRANG 12 SGK
BÀI 9 TRANG 12 SGK
x
3
4
5
6
7
8
9
10
n
1
3
3
4
5
11
3
5
N=35
V.HƯỚNG DẪN Ở NHÀ. GV pho to đề bài tập cho HS cả lớp
1.Tuổi nghề (tính theo năm) của 40 công nhân được ghi lại trong bảng sau:
6
5
3
4
3
7
2
3
2
4
5
4
6
2
3
6
4
2
4
2
5
3
4
3
6
7
2
6
2
3
4
3
4
4
6
5
4
2
3
6
a)Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
2.Cho bảng “tần số”
Giá trị
5
10
15
20
25
Tần số (n)
1
2
13
3
2
N=21
Từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu.
3.Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tính bằng phút) của 35 công nhân trong một phân xưởng sản xuất được ghi lại trong bảng sau
3
5
4
5
4
6
3
4
7
5
5
5
4
4
5
4
5
7
5
6
6
5
5
6
6
4
5
5
6
3
6
7
5
5
8
a)Dấu hệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét 
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TOÁN – LÝ 
-Soạn bài đầy đủ và đúng các yêu cầu về chuyên môn
(TUẦN 20)
TT. TRẦN THANH TRÍ

Tài liệu đính kèm:

  • docđại số 7 tuần 20.doc