Giáo án Đại số 7 Tuần 32 đến 35 - Trường THCS Đắk Drô

Giáo án Đại số 7 Tuần 32 đến 35 - Trường THCS Đắk Drô

 I.MỤC ĐÍCH :

- On tập và hệ thống kiến thức cơ bản về số hửu tỷ, số thực, tỷ lệ thức.

- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q

II.CHUẨN BỊ :

_ GV : Bảng phụ

_ HS : Bảng nhóm

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 Tuần 32 đến 35 - Trường THCS Đắk Drô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 _ TIẾT 67
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 I.MỤC ĐÍCH : 
- Oân tập và hệ thống kiến thức cơ bản về số hửu tỷ, số thực, tỷ lệ thức.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q 
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : Bảng phụ 
_ HS : Bảng nhóm 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Oân tập về số hữu tỉ số thực 
Thế nào là số hữu tỷ ? cho Vd.
Khi viết dưới dạng số thập phân số hữu tỷ được viết dưới dạng ntn ?
Thế nào là số vô tỷ ? cho Vd.
Nêu mối quan hệ I, Q, R.
Giá trị tuyệt đối của x được xac định ntn ?
Yc Hslàm Bt 2 /89 Sgk.
Gọi 2 Hslên bảng thực hiện.
Yc Hslàm Bt 1(d,b) trang 88/Sgk.
Gọi 2 Hslên bảng.
Gọi 4 HS lên bảng tính nhanh các câu sau.
HS dưới lớp làm vào nháp 
GV hướng dẫn học sinh và sữa sai ( nếu có )
Hstrả lời và cho ví dụ.
Số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Q ÈI= R
Hsđọc và phân tích đề.
2 Hslên bảng thực hiện.
Hsđọc và phân tích đề.
2 Hslên bảng thực hiện. 
HS lên bảng thực hiện
Số htỷ được viết dưới dạng 
Với a, b Ỵz ; b ¹0.
Bài 2/89 Sgk :
Tìm x biết :
Bài 1(b,d)/88 Sgk :
Bài 3. Tính nhanh:
Hoạt động 2 : Tỉ lệ thức 
Tỷ lệ thức là gì ?
Nêu TC cơ bản của tỷ lệ thức.
Viết công thức tính chất của tỷ số bằng nhau.
Yc Hslàm Bt 3,4/89 theo nhóm.
-Nếu gọi số tiền lãi chia được của mỗi đơn vị lần lượt là x, y, z ( triệu đồng ), theo đề bài ta có điều gì?
- Aùp dụng tính chất nào để tìm x, y, z?
Hshoạt động nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày.
HS: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Bài 4/89
Gọi số tiền lãi chia được của mỗi đơn vị lần lượt là x, y, z ( triệu đồng )
Ta có 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số tiền lãi của ba đơn vị lần lượt là 
80, 200, 280 triệu đồng
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
Tiếp tục ôn tập lý thuyết + Bt.
Xem lại các bài tập đã sửa. Btvn : 7,8,9/89,90 Sgk.
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
TUẦN 33 _ TIẾT 68
Ngày soạn : 
Ngày dạy 
 I.MỤC ĐÍCH : 
- Oân tập và hệ thống kiến thức cơ bản về hàm số và đồ thị , thống kê 
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính 
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : Thước thẳng , bảng phụ 
_ HS : Thước thẳng 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Đồ thị và hàm số 
Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đaiï lượng x ? cho ví dụ
Khi nào đại lượng y tỷ lệ nbgịch vớ đạ lượng x ? cho vídụ ?
Đồ thị của hàm số y=ax (a¹0) có dạng ntn ?
Yc Hslàm bt 6/63 Sbt theo nhóm.
Gọ đại diện nhóm lên trình bày.
Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x
Bằng đồ thị hãy tìm f(2)?
 Tương tự đối với các câu còn lại.
 Bằng đồ thị hãy tìm giá trị của x khi y = -1?
 Tương tự đối với các câu còn lại
 Nhìn vào đồ thị có nhận xét gì về các giá trị của x khi y dương, y âm?
Hstrả lơi.
Hstrả lời
Hshọat động theo nhóm
Đại diện của nhóm trình bày.
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;-1)
Đường thẳng đi qua OA là đồ thị của hàm số.
- Tại điểm có hoành độ là 2 kẻ đường  vuông góc với Ox cắt đồ thị tại A.
- Từ A kẻ đường  vuông góc với Oy cắt Oy tại đâu thì đó chính là f(2).
- Tại điểm có tung độ là -1 kẻ đường  vuông góc với Oy cắt đồ thị tại A
- Từ A kẻ đường  vuông góc với Ox cắt Ox tại đâu thì đó chính là x khi y = -1.
- Khi y dương thì x âm.
- Khi y âm thì x dương
2
O
1
y=2x
vì đường thẳng OA là đồ thị Hscó dạng y=ax (a¹0)
vì đt đi qua A(1,2) nên yA=axA
=> 2= a*1 =>a=2
vậy OA là đồ thị hàm số 
Bài tập 
Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x
o
A 
a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1
 f(4) = -2 ; f(0) = 0
b) 
y
-1
0
2.5
x
2
0
-5
c) Nếu y dương thì x âm
 Nếu y âm thì x dương.
Hoạt động 2: Thống kê 
Để tiến hành kiểm tra về 1 vấn đề nào đó ta làm ntn ?
Trong thực tế người ta dùng biểu đồ để làm gì ?
Yc Hsklàm Bt 7/89 Sgk.
Gv treo bảng phụ ghi đề bài.
Gv sửa sai nếu có.
Yc Hslàm Bt 8/90 Sgk
Gv treo bảng phụ ghi đề BT.
Gọi 3 Hslên bảng trình bày 3 câu a, b, c.
Thu thập số liệu thống kê
 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, rút r dấu hiệu.
Hstrả lời.
Hslàm Bt 7/89
1 em lên trình bày.
Hsđọc đề và phân tích đề.
3 Hslên bảng. 
Bài 7/89 Sgk :
a/ Tỷ lệ trẻ em từ 6-10 tuổi của vùng tâynghuyên đi học tiểu học là 92,29%.
Vùng đòng bằn sông cửu long là 87,81%.
b/ Vùng có trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằn sông hồng(98,76%), thấp nhất là đòng bằng sông cửu long(87,81%)
Bài 8/90 Sgk : 
a/ Dấu hiệu : sản lượng của từng thửa ruộng (tính theo tạ/ha). Lập bảng tần số.
b/ Mốt của dấu hiệu là 35 tạ/ha
c/ Tính =37
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
Tiếp tục ôn tập lý thuyết + Bt.
Xem lại các bài tập đã sửa. Btvn : 10,11,12/89,90 Sgk.
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
TUẦN 34 _ TIẾT 69
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 I.MỤC ĐÍCH : 
_ Tiếp tục ôn tập và hệ thống kiến thức cơ bản về chương IV
_ Cũng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, nghiệm của đa thức 1biến.
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : Bảng phụ 
_ HS : dặn dò tiết 68
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Biểu thức đại số 
Gv treo bảng phụ ghi các biểu thức sau : 2x2y ; 3x2 ; 
x2y2-5x-y ; -y2x ; -20 ; x; 
4x5-3x2+2 ; 3xy ; 2y ; ; 
Hãy cho biết đâu là đơn thức.
Tìm những đơn thức đồng dạng
Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức.
Tìm bậc của đa thức.
Thế nào là đơn thức ?
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? thế nào là đa thức.
Xác định bậc của đa thức.
Yc Hslàm Bt sau theo nhóm.
Gv treo bảng phụ ghi đề bài.
Gv nhận xét cho điểm.
Yc Hslàm Bt 13/91 Sgk 
Khi nào số đgl nghiệm của đa thức P(x) ?
Hsquan sát và đọc đề.
Lần lượt từng Hstrả lời các câu hỏi trên.
Hshoạt động nhóm.
Đại diẹn 1 nhóm trình bày.
Hsđọc và phân tích đề.
Hstrả lời.
Bài 1 :
Biểu thức là đơn thức.
2x2y ; 3x2, 0, x, -3x2y, 2y ; 
những đơn thưc đồng dạng
2x2y và -3x2y ; 0 và 
biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức. x2y2-5x-y ;
4x5-3x2+2
Bài 2 :
A =x2-2x-y2+3y-1
B= -2x2+3y2-5x+y+3
A+B= -x2-7x+2y2+4y+2
a/ Tính A+B tại x=2 ; y= -1
thay vào biểu thức A+B ta có
-22-7*2+2(-1)+4(-1)+2= -18
b/ A-B= 3x2+3x-4y2+2y-4
thay x = -2 ; y=1 vào biểu thức A-B ta có :
3*(-2)2+3*(-2)-4*12+2*1-4=0
Bài 13/91 Sgk :
a/ P(x)=3-2x=0 =>2x=3 =>x=
vậy x= là nghiệp của P(x)
b/ Vì x2³0 "x =>x2+2 >0 "x
vậy đa thức Q(x)=x2+2 không có nghiệm.
Hoạt động 4 : dặn dò 
Tiết sau trả bài KTHKII
TUẦN 35 _ TIẾT 80
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 I . MỤC TIÊU : 
- Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả cuối năm .
- Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm , rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến , những lỗi sai điển hình 
- Giáo dục tính chính xác , khoa học , cẩn thận cho HS.
 II CHUẨN BỊ : Bài kiểm tra đã chấm để trả cho hs 
 Một số kiến thức sai sót ở 1 số bài kiểm tra 
 III. TIẾN HÀNH :
 1/ Nhận xét kết quả làm bài của học sinh :
 - Nhìn chung số hs học lực vào trung bình thì làm bài đạt yêu cầu . Số hs giỏi thì 
 làm bài tốt . Số hs yếu làm bài kể cả tự luận và trắc nghiệm không đạt yêu cầu 
 - Đa số các em làm được phần đại số tự luận 
 - Phần lớn làm được trắc luận phần đại số là chủ yếu , trắc nghiệm làm 70% 
 2/ Thống kê chất lượng điểm bài kiểm tra :
Lớp
TS
Điểm
( 0 – 2 )
Điểm
( 3 – 4 )
Dưới
TB
Điểm
(5 – 6)
Điểm
( 7 – 8 )
Điểm
( 9–10 )
TB trở lên
7A
40
40
6.2%
20%
26.2%
40.5%
19%
14.3%
73.8%
7B
38
38
13.2
31.6%
43.8%
26.3%
20.2%
16.7%
56.2
 3/ Sửa bài kiểm tra 
TRẮC NGIỆM : 
Bài 1 : mỗi câu đúng được 
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án 
B
C
D
A
B
C
Bài 2 : Ghép đúng mỗi câu được 
 1_ b ; 2_c ; 3_d ; 4_a 
TỰ LUẬN 
Bài 1 : 
Vẽ đúng biểu đồ 
Đa số HS làm bài điểm ở mức trung bình 
Chỉ có 4 HS đạt điểm giỏi . 
 Bài 2 : 
f(x) = -3x3 + x2 + 4x + 3 
 g(x) = -3x + 4x2 + 4x + 3 
 b) f(x) – g(x) = -3x2 
 c) f(x) – g(x) = 0 -3x2 = 0 x = 0 
 Bài 3 : 
 Vẻ hình đúng được 
Xét hai tam giác ACE và AKE có :
AE (cạnh huyền chung )
 (AE là phân giác góc A)
 r ACE = r AKE
 AC = AK 
Ta có AC = AK (cmt) 
 EC = EK (r ACE = r AKE )
 A , E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng CK 
 Hay AE là đường trung trực của AE 
Ta có : 
 r EAB cân có EK là đường cao thì nó củng là đường trung tuyến 
 Vậy K là trung điểm của AB hay AK = KB 
 Ta có : AC < AE ( đường vuông góc và đường xiên ) 
 Mà AE = EB (r EAB cân )
 Vậy AC < EB 
4/ Nhắc nhở những sai sót HS cần phải sửa chữa 
5/ Thu bài thi học kỳ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32_35.doc