Giáo án Đại số khối 7 (chuẩn kiến thức)

Giáo án Đại số khối 7 (chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên truc số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.

- Kỹ năng : HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên :

 + Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.

 + Thước thẳng có chia khoảng và phấn màu.

- Học sinh:

 + Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

 + Thước thẳng có chia khoảng.

III .PPDH Gợi mở ,vấn đáp,hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Tổ chức : Sĩ số: 7A: 7B:

 2. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về sách vở , dụng cụ học tập

 3. Các hoạt động dạy học :

 

doc 169 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Số hữu tỷ, số Thực
Soạn: 22/8/2009 Giảng: 24/8/2009
Tiết 1: tập hợp q các số hữu tỷ
I. mục tiêu:
- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên truc số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q.
- Kỹ năng : HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : 
	+ Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.
 + Thước thẳng có chia khoảng và phấn màu.
Học sinh:
	+ Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
 + Thước thẳng có chia khoảng.
III .PPDH Gợi mở ,vấn đáp,hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học: 
 1. Tổ chức : Sĩ số: 7A: 7B:
 2. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về sách vở , dụng cụ học tập
 3. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động I 1. giới thiệu chương trình ĐS 7
- GV giới thiệu chương trình đại số 7.
- Nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học toán.
- Giới thiệu chương I.
HS nghe GV hướng dẫn.
Hoạt động 2 :1. Tìm hiểu khái niệm số hữu tỷ 
- GV ghi các số sau lên bảng:
 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2
Hãy viết các số trên thành ba phân số bằng nó.
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
- GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Do đó các số trên đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
- GV giới thiệu kí hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ : Q.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Các số trên vì sao là số hữu tỉ ?
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Hỏi thêm: Số tự nhiên N có phải là số hữu tỉ không ?Vì sao ?
- Vậy theo em N, Z, Q có mối quan hệ như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 
Một HS lên bảng điền bảng phụ.
- HS viết:
3 = 
-0,5 = 
0 = 
 = ...
2
- Vô số.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0.
?1. 0,6 = 
-1,25 = 
1.
?2 . a ẻ Z thì: a = ị a ẻ Q.
với (N) n ẻ N thì:
 n = ị n ẻ Q.
N è Z è Q.
Bài 1:
- 3 ẻ N ; - 3 ẻ Z ; - 3 ẻ Q.
 ẻ Z ; ẻ Q
N è Z è Q.
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số 
- GV yêu cầu HS làm ?3.
- GV vẽ trục số lên bảng.
- Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ tương tự như số nguyên.
Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Yêu cầu HS đọc VD1 SGK, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS thực hiện theo.
- Lưu ý: Chia đoạn đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số.
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Trước tiên ta làm thế nào ?
- Chia đoạn đơn vị làm mấy phần ?
- Điểm xác định như thế nào ?
- GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 .
HS cả lớp làm ?3.
- Một HS lên bảng điền.
 0
- Viết dưới dạng phân số có mẫu dương.
- Một HS lên bảng biểu diễn:
- Hai HS lên bảng làm bài tập 2.
Bài 2:
a) ; ; 
b) 
Hoạt động 4: 3. so sánh hai số hữu tỉ 
- Yêu cầu HS làm ?4.
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ?
- Ví dụ 1: So sánh - 0,6 và .
Để so sánh hai số hữu tỉ trên ta làm thế nào ?
- Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ:
 - 3 và 0.
- Như vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào ?
- GV giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
- Cho HS làm ?5.
- Nhận xét: > 0 nếu a, b cùng dấu 
 < 0 nếu a, b khác dấu.
- Quy đồng mẫu các phân số.
- Viết dưới dạng phân số rồi so sánh chúng.
- 0,6 = ; 
vì - 6 < - 5 nên 
 và 10 >0
hay - 0,6 < .
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
HS: 
- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu chung.
- So sánh hai tử số, số hữu tỉ bào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- HS làm ?5.
 Hoạt động 5. Củng cố :
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập sau:
 Cho hai số hữu tỉ: - 0,75 và 
a) So sánh.
b) Biểu diễn hai số đó trên trục số.
Nêu nhận xét.
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV.
 V. Hướng dẫn về nhà 
- Bài tập về nhà: 3, 4, 5 ; 1, 3, 4 .
Soạn: 22/8/2009 Giảng: 27/8/2009
Tiết 2: cộng trừ số hữu tỷ
I. mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Kỹ năng : Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế và bài tập.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : + Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế và bài tập.
- Học sinh : + Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc "chuyển vế" và quy tắc dấu ngoặc.
III PPDH :Gợi mở,vấn đáp,hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
 1. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 
 2. Kiểm tra :
1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
 Chữa bài tập 3 .
- GV chữa, chốt lại và ĐVĐ vào bài mới.
Bài 3:
Bài 3
a) x = 
 y = 
vì - 22 0 ị ị 
b) - 0,75 = 
c) 
3. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:1. cộng, trừ hai số hữu tỉ 
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào ?
- Với x = ; y = (a, b, m ẻ Z, 
 m > 0 )
x + y = ?
x - y = ?
Ví dụ: a) 
 b) (- 3) - 
Yêu cầu HS nêu cách làm, GV ghi lại, bổ sung và nhấn mạnh các bước.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 6 .
- Viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- Một HS lên bảng ghi:
x + y = + = 
x - y = - = 
Ví dụ:
a) 
b) (- 3) - 
 = 
- HS làm ?1, 2HS lên bảng làm:
a) 0,6 + 
= 
b) 
Cả lớp làm bài tập 6.
Hai HS lên bảng làm.
Hoạt động: 2. quy tắc chuyển vế 
- Từ bài tập: Tìm x ẻ Z:
 x + 5 = 17
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
- Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế:
 Với mọi x, y, z ẻ Q
x + y = z ị x = z - y.
Ví dụ: Tìm x biết:
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Cho HS đọc chú ý SGK.
 x + 5 = 17
 x = 17 - 5
 x = 12
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc quy tắc SGK.
Một HS lên bảng:
 x = 
 x = 
?2. Hai HS lên bảng làm:
a) x - b) 
 x = x = 
 = = 
 Hoạt động 3. Củng cố 
- Yêu cầu HS làm bài tập 8 .
Bài 8 SGK:
a) 
= 
c) 
= 
= 
V. Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
- Làm bài tập 7 (b) ; 8 (b,d) ; 9 (b, d) . 12, 13 .
Soạn: 28/8/2009 Giảng: 31/8/2009
Tiết 3:nhân, chia số hữu tỷ
I. mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Kỹ năng : Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ 
- Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số.
III PPDH Gợi mở ,vấn đáp,hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
 1. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 
 2. Kiểm tra :
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát.
 Chữa bài tập 8 .
- HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế
 Chữa bài tập 9.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
 3. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: 1. nhân hai số hữu tỉ 
- Để nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ?
- TQ: với x = ; y = (b, d ạ 0)
 x. y = . = 
- Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
- Tương tự phép nhân các số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
* Tính chất: với x, y, z ẻ Q.
 x. y = y . x
 (x . y). z = x . (y . z)
 x . 1 = 1 . x = x
 x . = 1. (x ạ 0).
 x(y + z) = xy + xz.
- Yêu cầu HS làm bài tập 11 phần a,b,c.
Tính: a) 
 b) 0,24 . 
 c) (- 2) . 
- HS nêu quy tắc nhân phân số.
- Làm ví dụ: 
- HS ghi tính chất vào vở.
- Cả lớp làm bài tập 11 vào vở.
 3 HS lên bảng làm.
Kết quả:
 a) 
 b) c) 
Hoạt động 2: 2. chia hai số hữu tỉ 
- Với x = ; y = (y ạ 0)
áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức x chia y.
Ví dụ: - 0,4 : 
- Yêu cầu HS làm ? SGK .
- Yêu cầu HS làm bài tập 12 .
HS:
x : y = : = . = 
= 
? SGK:
a) 3,5 . 
b) .
Bài 12:
a) 
b) 
 = 
Hoạt động 3:Chú ý 
- GV gọi một HS đọc "Chú ý " .
 Với x, y ẻ Q ; y ạ 0.
Tỷ số của x và y kí hiệu là hay x : y.
 Hoạt động 4. Củng cố
Bài 13 .
Bài 13:
a) 
= 
= 
b) (- 2) . 
c) .
d) 
 V. Hướng dẫn về nhà : Học bài,làm bài SGK,đọc trước bàimới
Soạn: 28/8/2009 Giảng: 3 / 9/2009
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 Cộng, trừ,nhân, chia số thập phân
I. mục tiêu:
- Kiến thức : HS hiểu khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ.
- Kỹ năng : Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ 
- Học sinh : Ôn tập GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
III PPDH Gợi mở, vấn đáp,hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
 1. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra 
1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
- Tìm {- 15} ; {- 3} ; {0{.
- Tìm x biết : {x{ = 2.
HS2: Vẽ trên trục số, biểu diễn trên trục số.
Các số hữu tỉ: 3,5 ; ; - 2.
- GV nhận xét và cho điểm.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
Hoạt động 1
1. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
- Kí hiệu {x{ tương tự GTTĐ của một số nguyên.
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa.
- Dựa vào định nghĩa hãy tìm:
 {3,5{ ; ; {0{ ; {- 2{.
* GV lưu ý HS: khoảng cách không có giá trị âm.
- Yêu cầu HS làm ?1 (b).
- GV nêu: {x{ = x nếu x ³ 0
 = - x nếu x < 0.
VD: (vì ).
 {- 5,75{ = - (- 5,75) = 5,75.
 (vì -5,75 < 0 ).
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Yêu cầu HS làm bài tập 17 .
- GV đưa lên bảng phụ: Bài giải sau đúng hay sai:
a) {x{ ³ 0 với mọi x ẻ Q.
b) {x{ ³ x với mọi x ẻ Q.
c) {x{ = - 2 ị x = - 2
d) {x{ = - {- x{.
2) {x{ = - x ị x 0.
* GV nhấn mạnh nhận xét .
 {3,5{ = 3,5
 = 
 {0{ = 0
 {- 2{ = 2.
?1.
a) Nếu x > 0 thì {x{ = x.
 Nếu x = 0 thì {x{ = 0.
 Nếu x < 0 thì {x{ = - x.
- Hai HS lên bảng làm ?2.
 Bài 17 :
1) Câu a và c đúng , câu b sai.
2) a) {x{ = ị x = ± 
b) {x{ = 0,37 ị x = ± 0,37.
c) {x{ = 0 ị x = 0.
d) {x{ = 1 ị x = ± 1.
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Sai vì {x{ = -2 ị không có giá trị nào của x.
d) Sai vì {x{ = {- x{
e) Đúng.
Hoạt động 2: 2. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- VD: (- 1,13) + (- 0,264).
- GV yêu cầu HS viết các số trên dưới dạng phân số thập phân.
Có cách nào nhanh hơn không ?
- Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự số nguyên.
 VD: b) 0,245 - 2,134
 c) (- 5,2) . 3,14.
- Thực hiện phép tính trên như thế 
nào ?
- GV đưa bài giải sẵn lên bảng phụ.
b) 0,245 - 2,134
 = 
 = 
c) (- ... ọc sinh một số sai sót học sinh hay mắc phải trong giờ ôn tập
 V. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập kỹ các phần kiến thức đã tiến hành trong giờ ôn tập, làm lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm thêm các bài tập trong SBT, Ôn tập về biểu thức đại số.
 Soạn ngày: 09/4/2010
 Giảng ngày: 16/4/2010
Tiết 68: ôn tập họC Kỳ ii (T2 )
I. mục tiêu:
- Kiến thức : + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
 + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
 + Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (với a ạ 0).
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : + Bảng phụ ghi đề bài.
 + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
 + Phiếu học tập của HS.
- Học sinh : + Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu.
 + Bảng phụ nhóm, bút dạ.
iii.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm
.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
Lớp
7A
7B
Sĩ số
 2. kiểm tra:
( Kết hợp trong giờ )
 3. các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : 3. ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số 
4) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ?
- Chi ví dụ.
- Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho ví dụ ?
5) Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào ?
* Một nửa lớp còn lại làm bài tập 7 tr.63 SBT.
" Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = - 1,5x.
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f (-2)
f (1) (và kiểm tra lại bằng cách tính).
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày.
GV nhận xét, cho điểm các nhóm HS.
- HS trả lời các câu hỏi theo đề cương.
HS hoạt động theo nhóm: một nửa lớp là bài tập 6 .
 y
 2 A (1, 2)
đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax (a ạ 0).
Vì đường thẳng qua A (1; 2)
ị x = 1 ; y = 2.
Ta có 2 = a. 1 ị a = 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x. 
* Và một nửa lớp làm bài 7 .
Y = - 1,5x ; M (2 ; -3)
 N 3
 - 2 - 1
 -1,5 P
 M
 - 3
f(-2) = 3 .
f(1) = -1,5.
HS lớp nhận xét, góp ý.
Hoạt động 2 : 4. ôn tập về thống kê 
Để điều tra về một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì ? Và trình bày kết quả thu được như thế nào ?
- Dùng biểu đồ để làm gì ?
- Đưa bài tập 7 lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc biểu đồ.
Bài tập 8 tr.90 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ).
Câu hỏi:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng "tần số"
b) Tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
GV yêu cầu HS1 làm câu a.
Sau khi HS1 làm xong, gọi HS2 trả lời câu b.
GV hỏi thêm: mốt của dấu hiệu là gì?
- Gọi tiếp HS3 lên tính cột "các tích" và số trung bình cộng của dấu hiệu.
- GV hỏi: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì ?
- Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó.
- Thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và rút ra nhận xét.
- Cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
- Bài 7:
HS trả lời:
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92,29%.
 Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học là 87,81%.
b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long.
Bài 8 .
HS1 trả lời câu a:
a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha).
- Lập bảng "tần số". (2 cột).
Sản lượng
 (x)
Tần số
 (n)
Các tích
31 (tạ/ha)
34 (tạ/ha)
35 (tạ/ha)
36 (tạ/ha)
38 (tạ/ha)
40 (tạ/ha)
42 (tạ/ha)
44 (tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
4450
X = 
ằ 37 (tạ/ha)
HS2:
- Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha).
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số".
HS3: Tính cột "các tích" và X.
HS: Số trung bình cộng thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó.
Hoạt động 3. Củng cố:
 - Uốn nắn cho học sinh một số sai sót học sinh hay mắc phải trong giờ ôn tập
 V. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập lí thuyết, các dạng bài tập đã chữa.
- Làm thêm các bài tập trong SBT, Ôn tập về biểu thức đại số.
Soạn ngày: 06/5/2010
 Giảng ngày:10 /5/2010
Tiết 69 (Đại sô) + Tiết 69 (Hình học):
kiểm tra viết họC Kỳ ii
I. mục tiêu:
- Kiến thức : 
+ Kiểm tra kiến thức và kỹ năng học sinh đã đạt được đối với bộ môn Toán 7.
+ Kiểm định chất lượng dạy và học môn Toán 7 trong năm học 2008-2009 và yêu cầu đánh giá hcọ sinh.
 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành áp dụng chính xác nhanh nhẹn và khoa học.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong thi cử kiểm tra.
II. Chuẩn bị 
1. Ma trận:
2. Đề bài và điểm số:
 Bài 1: ( 1,5 đ)
 a, Tìm x biét 
 b, Tính x trong hình vẽ sau:
 Bài 2:( 1,5 đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x. 
 a, Hãy tính f(-1) ; f(2)
 b, Vẽ đồ thị hàm số trên.
 c, Điểm P(-2;-4) có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không? Tại sao?
 Bài 3:( 2 đ) Cho các đa thức :
 A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1.
 B = - 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3.
 C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6.
 Tính A+B-C.
 Bài 4: (3,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE. EH vuông góc với BC ( H BC), gọi K là giao điểm của EH và AB. Chứng minh rằng:
 a, 
 b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
 c, EK = EC.
 d, AE < EC. 
 Bài 5:( 1,5 đ) Giáo viên theo dõi điểm kiểm tra KSCL cuối năm của 27học sinh và ghi lại như sau:
10
5
9
5
7
8
8
8
4
8
3
9
9
6
9
7
8
9
8
10
3
9
7
5
4
6
5
 a) Dấu hiệu thống kê là gì ?
 b) Lập bảng ''tần số''.
 c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
 C, Đáp án chi tiết và điểm từng phần.
Bài 
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
a
0.5
0,5
b
áp dụng định lý Py-ta-go ta có: 
x2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 x = 5 ( cm)
0.5
2
a 
f(-1) = 2.(-1) = -2
f(2) = 2.2 = 4
0.5
0.5
b
Cho x = 1 thì y = 2. Do đó đồ thị hàm số y = f(x) = 2x luôn đi qua 2 điểm O(0;0) và điểm A(1;2).
0.5
0.5
c
Điểm P(-2;-4) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 2x.
Vì f(-2) = - 4
0.5
3
A + B – C =A+B+(-C)
 A = x2 –2x –y2 +3y –1
 B =-2x2 -5x +3y2+y +3
 -C=-3x2 +3x - 7y2 +5y +6 +2xy
A+B+(-C) =-4x2 -4x - 5y2 + 9y + 8+2xy
0,5
0.5
0.5
0.5
4
GT
 BE là tia phân giác;
EHBC
AB cắt HE tại K
KL
 a, 
 b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
 c, EK = EC.
 d, AE < EC.
0.5
a
Hai tam giác vuông ABE và HBE có:
BE là cụnh huyền chung.
 ( vì BE là tia phân giác ) . 
Do đó ( Cạnh huyền – góc nhọn )
0.5
b
Từ kết quả Suy ra : BA = BH và EA = EH 
Nên BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
1
c
Hai tam giác EAK và EHC có: 
-.
- EA = EH ( do).
 -( Hai góc đối đỉnh )
 Do đó ( g-c-g ). Suy ra EK = EC.
1
d
Trong tam giác vuông EAK ta có EK là cạnh huyền do đó 
AE < EK mà EK = EC ( theo kq câu c ) .
Suy ra AE < EC.
0.5
5
Dấu hiệu: Điểm bài KSCL cuối năm của mỗi học sinh:
0.25
b
Bảng tần số: 
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
2
4
2
3
6
6
2
N = 27
0.5
c
 =7 và 
0.5
0.25
 D, tổ chức và kiểm tra
 1. Tổ chức : 
Lớp
7A
7B
Sĩ số
 2. Giao đề – làm bài.
 3. Thu bài và nhận xét:
 - 7A:
 - 7B:
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Làm lại bài kiểm tra vào vở.
 Soạn ngày: 08/5/2010
 Giảng ngày: /5/2010
Tiết 70: trả bài kiểm tra họC Kỳ ii 
 I. mục tiêu:
 - Giúp học sinh có một đáp án chính và thang điểm chính xác cho bài kiểm tra học kỳ II.
 - HS Thấy được sự đúng sai trong từng bài làm của mình qua đó tự rút kinh nghiệm cho bản thân, rèn luyện khả năng tự đánh giá.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và biết rút kinh nghiệm cho bản thân.
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bài kiểm tra học kỳ II đã chấm và nhận xét, Thước kẻ, Bảng phụ chép sẵn đề bài.
- HS : 
iii.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm
.
 IV. Tiến trình dạy học: 
1, Toồ chửực:
Sĩ số 7A: 7B:
2, Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ )
 3, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Nêu lại đề bài:
Giáo viên treo bảng phụ và nêulại đề bài:
Đề bài:
 a, Tìm x biét 
 Bài 2:( 1,5 đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x. 
 a, Hãy tính f(-1) ; f(2)
 b, Vẽ đồ thị hàm số trên.
 c, Điểm P(-2;-4) có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không? Tại sao?
 Bài 3:( 2 đ) Cho các đa thức :
 A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1.
 B = - 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3.
 C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6.
 Tính A+B-C.
Bài 5:( 1,5 đ) Giáo viên theo dõi điểm kiểm tra KSCL cuối năm của 27học sinh và ghi lại như sau:
10
5
9
5
7
8
8
8
4
8
3
9
9
6
9
7
8
9
8
10
3
9
7
5
4
6
5
a) Dấu hiệu thống kê là gì ?
 b) Lập bảng ''tần số''.
 c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
- Học sinh nhận thức lại đề bài toán.
 Hoạt động 2 : Xây dựng đáp án.
 - Với mỗi bài tập gọi 1 học sinh lên bẳng trình bày lại lời giải.
 - Nhận xét tính đúng sai và rút kinh nghiệm cho những sai làm học sinh đã mắc phải trong làm bài kiểm tra .
 - Giáo viên chính xác hoá đáp án – thang điểm và đưa ra một số cách giải khác để đi đến kết quả đúng.
Hoạt động 3: Trả bài – Tự đánh giá và lấy điểm.
Trả bài cho học sinh.
Học sinh tự đánh giá bài làm của mình , phát biểu ý kiến , thắc mắc .
Lấy điểm bài KT HKII.
 Hoạt động 4. Củng cố:
Khái quát bộ khung chương trình Toán 7.
Rút kinh nghiệm những sai sót học sinh hay mắc phải trong làm bài kiểm tra.
 V. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập kiến thức và làm lại các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.
 Đề kiểm tra học kỳ ii
Môn : Toán 7
Thời gian : 90 Phút
 Bài 1: ( 1,5 đ)
 a, Tìm x biét 
 b, Tính x trong hình vẽ sau:
 Bài 2:( 1,5 đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x. 
 a, Hãy tính f(-1) ; f(2)
 b, Vẽ đồ thị hàm số trên.
 c, Điểm P(-2;-4) có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không? Tại sao?
 Bài 3:( 2 đ) Cho các đa thức :
 A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1.
 B = - 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3.
 C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6.
 Tính A+B-C.
 Bài 4: (3,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE. EH vuông góc với BC ( H BC), gọi K là giao điểm của EH và AB. Chứng minh rằng:
 a, 
 b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
 c, EK = EC.
 d, AE < EC. 
 Bài 5:( 1,5 đ) Giáo viên theo dõi điểm kiểm tra KSCL cuối năm của 27học sinh và ghi lại như sau:
10
5
9
5
7
8
8
8
4
8
3
9
9
6
9
7
8
9
8
10
3
9
7
5
4
6
5
 a) Dấu hiệu thống kê là gì ?
 b) Lập bảng ''tần số''.
 c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS 7 ca nam Theo PPCTPhu Tho.doc