Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Buổi 24

Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Buổi 24

Tuần 15

Buổi 24 LUYỆN TẬP:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC (G- C –G) Ngày soạn:27-11-2010

Ngày dạy: - -2010

A. Mục tiêu:

-Củng cố trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.

-Biết sử dụng trường hợp góc-cạnh-góc , trường hợp cạnh huyền-góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau,từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình,khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

B. Chuẩn bị:Thước thẳng, com pa, thước đo góc

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Buổi 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
Buổi 24
Luyện tập:trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g- c –g)
Ngày soạn:27-11-2010
Ngày dạy: - -2010
A. Mục tiêu:
-Củng cố trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.
-Biết sử dụng trường hợp góc-cạnh-góc , trường hợp cạnh huyền-góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau,từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình,khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị:Thước thẳng, com pa, thước đo góc
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
I.Kiểm tra
Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh –góc của hai tam giác?
II.Bài mới. 
 -Giáo viên nêu bài toán. 
-Cho học sinh vẽ hình
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Cho học sinh ghi giả thiết,kết luận
-Hướng dẫn học sinh phân tích viết sơ đồ chứng minh BN=CM
-Học sinh chứng minh theo sơ đồ
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Cho học sinh làm theo nhóm câu b
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Hướng dẫn học sinh phân tích viết sơ đồ chứng minh MK=NK
-Học sinh chứng minh theo sơ đồ
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Cho học sinh phân tích rồi làm câu d
 -Giáo viên nêu bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán
Học sinh :.
-Cho học sinh dự đoán các tam giác bằng nhau
-Giáo viên cùng học sinh phân tích ,viết sơ đồ để chứng minh
-Cho học sinh chứng minh dựa vào sơ đồ đã phân tích
-Gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh
-Gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
 -Giáo viên nêu bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán
Học sinh :.
-Giáo viên cùng học sinh phân tích ,viết sơ đồ để chứng minh
-Cho học sinh chứng minh dựa vào sơ đồ đã phân tích
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Học sinh đọc bài toán
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán
Học sinh :.
-Giáo viên cùng học sinh phân tích ,viết sơ đồ để chứng minh
-Cho học sinh chứng minh dựa vào sơ đồ đã phân tích
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Học sinh đọc bài toán
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán
Học sinh :.
-Giáo viên cùng học sinh phân tích ,viết sơ đồ để chứng minh
-Cho học sinh chứng minh dựa vào sơ đồ đã phân tích
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a
-Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả câu a để làm câu b
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
III.Củng cố
-Nhắc lại trường hợp bằng nhau g- c –g và 2 hệ quả.
-Lưu ý nếu 2 tam giác có 2 cặp góc bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau.
IV.Hướng dẫn.
-Ôn lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các hệ quả
1 Học sinh trả lời 
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét 
Bài 1.Cho nhọn ; trên 2 tia Ax,Ay lấy lần lượt B và C sao cho AB=AC, kẻAx , CM Ay (N Ay ,M Ax), BN cắt CM tại K. CMR:
a) BN=CM
b) BM=CN
c) AK là tia phân giác của 
Giải
GT
nhọn ,AB=AC
Ax ,CM Ay
KL
a) BN=CM
b) BM=CN
c) MK=NK
d) AK là tia phân giác của 
 BN=CM
b) Từ kết quả câu trên 
 AM=AN ,mà AB=AC(gt)
 AM-AB=AN-AC BM=CN
c)Ta có: 
 MK=NK(2 cạnh tương ứng)
d)Từ các kết quả chứng minh trên 
 AK là tia phân giác của 
Bài 2.Trên hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau?vì sao? 
Giải.
Tương tự: 
Mà 
Ta có : BC=DE(gt) BC+CD=ED+CD
 BD=CE
Bài 3. Cho có .D là trung điểm của BC,DG AB(G AB),DH AC (H AC) .Chứng minh:DG =DH
Giải.
Xét và 
Có: 
 =
(cạnh huyền-góc nhọn)
 DG = DH
Bài 4. (bài 61sbt trang 105)
Xét và 
Có:
 =(cạnh huyền-góc nhọn)
 AB=BE 
Bài 5. (bài 61sbt trang 105)
a)Ta có:
(cùng phụ với )
Vậy 
 (cạnh huyền-góc nhọn)
b) DB=AE , AD=CE
 BD+CE=AE+AD DE=BD+CE
	Ngày 29-11-2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc