Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

Tiết 30. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

I. MỤC TIÊU.

 KT : Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thỡ cú dũng điện chạy qua bóng đèn.

 Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bỡnh thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó

 KN : Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dũng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín

 TĐ : HS chỳ ý, tớch cực học tập.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/3/
Ngày giảng: 30/3
Tiết 30. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
I. mục tiêu.
 KT : Nờu được khi cú hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn thỡ cú dũng điện chạy qua búng đốn. 
	 Nờu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bỡnh thường khi sử dụng nú đỳng với hiệu điện thế định mức được ghi trờn dụng cụ đú
 KN : Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dũng điện và vụn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn trong mạch điện kớn
 TĐ : HS chỳ ý, tớch cực học tập.
II. Chuẩn bị.
 	GV: * Chuẩn bị cho cả lớp: 1 Bóng đèn 220V
+ Bảng phụ ghi sẵn bảng 1 để ghi kết quả TN cho các nhóm.
+ Bảng phụ chép câu C8.
+ Tranh vẽ phóng to H26.1
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ 2 pin loại 1,5V;
+ 1 vôn kế, 1 ampe kế ( có GHĐ phù hợp )
+ 1 bóng đèn, 1 công tắc;
+ 7 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện;
 HS : Đọc trước bài
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. Kiểm tra 15 phút : 
Cõu 1 : Cường độ dũng điện kớ hiệu của là chữ gỡ ? Nú được đo bằng dụng cụ nào ? Đơn vị đo cường độ dũng điện kớ hiệu là gỡ ? 
Cõu 2 : Hiệu điện thế được kớ hiệu bằng chữ gỡ ? Nú được đo bằng dụng cụ nào ?
Cõu 3 : Hiệu điện thế cú những đơn vị nào ? Hóy đổi con số 2,5kV ra đơn vị vụn.
Đỏp ỏn :
Cõu 1 : Kớ hiệu của cường độ dũng điện là chữ I. Sử dụng ampe kế phự hợp để đo cường độ dũng điện . Đơn vị đo cường độ dũng điện là ampe, kớ hiờu là A	(3đ)
Cõu 2 : Hiệu điện thế được kớ hiệu bằng chữ U. Được đo bằng vụn kế. (3đ)
Cõu 3 : Đơn vị hiệu điện thế là vụn, kớ hiệu là V; Ngoài ra, cũn dựng cỏc đơn vị là mili vụn (mV) và kilụ vụn (kV) . (3đ)
2,5kV =25.000V	(1đ)
 HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập (1 phút)
Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức
Đồ dùng: 1 Bóng đèn 220V
Cách tiến hành :Trực quan, vấn đáp, hđ cá nhân
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV đưa ra 1 bóng đèn dây tóc trên có ghi HĐT định mức 220V gọi 1 HS đọc số vôn ghi trên bóng đèn.
? Em có biết ý nghĩa của con số này không.
- GV : Trên các dụng cụ dùng điện thường có ghi số vôn . Vậy ý nghĩa của con số này có như bạn vừa trả lời không , ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông qua bài học này.
- HS trả lời 
 HĐ2 : Đo HĐT giữa hai đầu bóng đèn (15 phút)
Mục tiêu: Mắc được mạch điện theo sơ đồ 26.2 - SGK và tiến hành đo được hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn và cường độ dũng điện chạy qua đốn khi mạch kớn, mạch hở.
Đồ dùng: như chuẩn bị
Cách tiến hành :Trực quan, vấn đáp, hđ nhóm
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm mắc mạch điện như TN1.
- quan sát số chỉ của vôn kế
- trả lời câu C1
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nội dung của TN2.
- GV kiểm tra, hỗ trợ nhóm nào yếu.
- đại diện các nhóm lên điền kết quả vào bảng nhóm của nhóm mình.
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng kết quả để hoàn thành câu C3.
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK – 73.
? Nêu ý nghĩa của số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4.
- HS hoạt động nhóm mắc mạch điện, quạn sát số chỉ của vôn kế và trả lời câu C1.
- HS các nhóm làm thí nghiệm 2, ghi kết quả vào bảng và đưa ra nội dung thảo luận chung của nhóm.
- HS ghi kết quả đúng vào vở.
- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Cá nhân tự hoàn thành câu C4.
I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn:
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện:
* Thí nghiệm 1: (SGK-72).
C1: Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch điện có HĐT bằng 0.
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện:
* Thí nghiệm 2 ( SGK-72).
C2: 
C3: Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua đèn.
- lớn ( nhỏ) – lớn ( nhỏ).
C4: U = 2,5 V.
 HĐ3 : Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước (4 phút)
Mục tiêu: HS nờu được
 Khi hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn bằng khụng, thỡ khụng cú dũng điện chạy qua búng đốn.
 Khi cú hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn, thỡ cú dũng điện chạy qua búng đốn
Đồ dùng:SGK, bảng phụ
Cách tiến hành: Trực quan, vấn đáp, hđ cá nhân
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận câu C5.
Nờu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bỡnh thường khi sử dụng nú đỳng với hiệu điện thế định mức được ghi trờn dụng cụ đú
- Các nhóm thảo luận trả lời C5, tham gia thảo luận trên lớp tìm câu trả lời đúng và ghi vở.
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước:
C5: 
a, khi có sự chênh lệch mực nước giữa 2 điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A tới B.
b, khi có HĐT giữa 2 đáàu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
c, máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như nguồn điện tạo ra HĐT.
 HĐ4 : Vận dụng (8 phút)
Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vào bài tập đơn giản
Đồ dùng: SGK, bảng phụ
Cách tiến hành :vấn đáp, hđ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C6,C7,C8.
- Đại diện các nhóm trả lời từng câu một.
- HS đọc phần “ có thể em chưa biết” GV nhấn mạnh những điểm cần lưu ý để đảm bảo an toàn và bền lâu khi sử dụng các thiết bị điện.
- HS ghi nhớ kiến thức ngay tại lớp.
- Hoạt động nhóm thảo luận C6,C7,C8.
- HS đọc SGK lắng nghe và ghi nhớ những điểm cần lưu ý khi sử dụng thiết bị điện.
III. Vận dụng:
C6:
c, giữa 2 đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin.
C7: A.
C8: Vôn kế ở sơ đồ c.
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. (2’)
Để mỗi dụng cụ hay thiết bị điện hoạt động bỡnh thường phải đặt vào hai đầu của nú một hiệu điện thế định mức đỳng bằng số vụn (V) ghi trờn dụng cụ đú. Khi đú, dũng điện chạy qua dụng cụ điện cú cường độ và cụng suất điện định mức (hoạt động bỡnh thường). Trờn cỏc dụng cụ và thiết bị sử dụng điện năng (búng đốn, quạt điện, ti vi, tủ lạnh, bếp điện,...) thường ghi hiệu điện thế định mức Uđ, cụng suất định mức Pđ và ta cú thể tớnh được cường độ dũng điện định mức chạy qua dụng cụ. Trờn cỏc dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng khụng phải với mục đớch tiờu thụ điện năng (thớ dụ như cụng tắc, ổ lấy điện, cầu dao, cầu chỡ,...) thường ghi số ampe (A) cho biết cường độ dũng điện lớn nhất mà dụng cụ hay thiết bị đú chịu đựng được.
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ Giờ sau thực hành viết sẵn mẫu báo cáo thực hành ở nhà và hoàn thành phần 1 ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc