Giáo án Hình học 7 bài 6 đến 11

Giáo án Hình học 7 bài 6 đến 11

Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng //

- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //

- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và // đường thẳng ấy.

- Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng //

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng sử dụng êke, thước kẻ vẽ hình

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác

B. CHUẨN BỊ

Gv: Thước kẻ, êke, phấn màu

Hs: Thước kẻ, ê ke, bút chì, tẩy

 

doc 15 trang Người đăng vultt Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 bài 6 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 6: hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng //
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và // đường thẳng ấy.
- Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng //
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng sử dụng êke, thước kẻ vẽ hình
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, êke, phấn màu
Hs: Thước kẻ, ê ke, bút chì, tẩy
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
8'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng ? cho hình vẽ - điền vào hình số đo góc còn lại ?
- Nêu vị trí 2 đường thẳng phân biệt ?
- Thế nào là 2 đường thẳng // ?
ĐVĐ: Ta biết ĐN 2 đường thẳng //
 Vậy để nhận biết 2 đường thẳng // như thế nào ta học bài mới.
3. Bài mới
- H/s nêu tính chất
- Song song - cắt nhau
- Là 2 đt' không có đ'chung
5'
HĐ2: Ôn lại kiến thức lớp 6
- Cho h/s đọc lại SGK-90
? Cho 2 đ.thẳng a và b muốn biết a// b không ta làm ntn ?
- Các cách trên mới cho ta nhận biết trực quan, không thể kéo dài vô tận đường thẳng mà phải dựa trên dấu hiệu nhận biết.
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
(SGK-90)
- Ước lượng bằng mắt
- Kéo dài 2 đường thẳng
14'
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết
- Cho h/s làm ?1
- Treo bảng phụ H.17
? Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở H.17
- Qua ?1: Nếu c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau thì a//b. Đó là 1 tính chất là dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //.
Nêu ký hiệu a// b
? Em hãy diễn đạt cách khác để nói 2 đường thẳng a// b ?
- Vẽ 2 đường thẳng a và b hãy kiểm tra 2 đường thẳng có song song không ?
Vậy muốn vẽ 2 đường thẳng // ta làm ntn ?
2. Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // (SGK-90)
- h/s làm ?1
a//b ; m// n
- h.a cặp góc Sle trong = nhau
- h.b Cặp góc Sle trong không bằng nhau.
h.c Cặp góc đồng vị = nhau
- h/s nhắc lại tính chất
- H/s trả lời
- Vẽ đường thẳng c ầ a ccán bộ
đo cặp góc so le trong (đồng vị) có = nhau không ?
12'
HĐ4: Vẽ 2 đường thẳng // 
- Chiếu ?2 và các hình 18 ; 19
- Cho h/s trao đổi theo nhóm và nêu cách vẽ nào bảng nhóm.
N1 & N3 : hình 18
N2 & N4 : Hình 19
- Gọi 2 h/s N1 ; N4 vẽ hình lên bảng
3. Vẽ 2 đường thẳng //
- h/s quan sát
- HD nhóm
- 2 h/s vẽ hình
5'
HĐ5: Củng cố
- Cho h/s làm bài 24 (SGK-91)
? Thế nào là 2 đường thẳng //
Trong các câu trả lời sau câu nào đúng ?
a. Hai đường thẳng // là 2 đường thẳng không có điểm chung.
b. Hai đường thẳng // là 2 đường nằm trên 2 đường thẳng //
? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // ?
Bài 24 (SGK-91)
a. Ký hiệu a// b
b. a//b
a. Sai vì có thể 2 đường thẳng chứa 2 đường thẳng cắt nhau
b. Đúng
2'
HĐ6: Hướng dẫn về nhà
1. Thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
2. Bài bập số 25 ; 26 (SGK-91) Bài 21 đến 24 (SBT-77)
3. Tiết sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 7: Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và // với đường thẳng đó.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ riêng ê ke để vẽ 2 đ. thẳng //
3. Thái độ:
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, ê ke, Com pa
Hs: Thước kẻ, ê ke, com pa
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
13'
HĐ1: Bài chữa nhanh
- HS1 lên bảng làm bài tập 26 (SGK-91)
- G/v kiểm tra
HS2: Xho A ẻ a vẽ đường thẳng b đi qua A và b//a
HS3: Nêu ĐN và dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // ?
- Gọi 1 h/s nhận xét bài 26
- G/v sửa sai cho điểm
? Còn cách nào khác vẽ góc 1200 ?
Bài 26 (SGK-91)
Ax // By 
vì góc XAB = góc ABY (=1200)
và là 2 góc so le trong bằng nhau
(Theo dấu hiệu nhận biết 2 đt' //)
- Dùng ê ke góc 600 vẽ góc kề bù với góc 600 .
20'
HĐ2: Bài chữa kỹ
- 2 h/s đọc đề
? B.tập cho biết và yêu cầu làm gì?
? Theo em vẽ AD//BC trước hay AD = BC trước ?
- Hãy nêu cách vẽ AD//BC ?
- Gọi 1 h/s lên bảng vẽ
- Lớp vẽ vào vở
? ta sẽ được mấy đường thẳng AD?
Bài số 27(SGK-91)
Cho DABC
Vẽ AD sao cho AD//BC ; AD = BC
- 2 h/s đọc bài tập 28
- H/s hoạt động nhóm (5')
- G/v theo dõi các nhóm
hướng dẫn h/s làm bài
- Các nhóm treo bảng
- Các nhóm nhanạ xét cho nhau
? Có mấy cách vẽ xx'//yy'
 (2 cách)
Giải :
Đo góc C = 500 vẽ Ax//AC sao cho góc DAC = góc C = 500
Từ A xác định điểm D sao cho AD = BC. Vậy ta vẽ 2 đường thẳng AD thuộc 2 tia gốc A.
Bài số 28 (SGK-91)
C1: Vẽ xx' lấy A ẻ xx'
Từ A vẽ góc BAX = 600
Từ B vẽ góc YBA = 600 ở vị trí so le trong với góc BAX.
- Vẽ tia đối của tia BY là BY'
C2: Vẽ cặp góc đồng vị
10'
HĐ3: Bài luyện
- Gọi 2 h/s đọc bài 29 (SGK-92)
- Bài tập cho biết, yêu cầu làm gì ?
- Vẽ điều cho biết ?
Hãy vẽ 0'X' // 0X ?
Hãy vẽ 0'X' // 0Y ?
Đo góc X0Y = ? 
 X'0'Y' = ?
So sánh 2 góc
Bài 29 (SGK-92)
Cho góc X0Y < 900
 điểm 0'
Tìm vẽ góc X'0'Y' = góc X0Y
và 0'X' // 0X ; 0'Y' //0Y
Giải: 
Góc X0Y = Góc X'0'Y' = 530
2'
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
1. Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // ? Cách vẽ 2 đường thẳng //
2. Bài tập 30 (SGK-92) Bài 24 ; 25 ; 26 (SBT-75)
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 8 : Tiên đề ơClít về đường thẳng //
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít và cộng nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua M sao cho b//a.
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng //
2. Kỹ năng:
- Cho biết 2 đường thẳng // và 1 cát tuyến. 
 Cho biết số đo của 1 góc, biết tính số đo các góc còn lại
3. Thái độ:
- Nghiêm túc tích cực trong học tập
B. Chuẩn bị
Gv: Thước, thước đo góc, bảng phụ
Hs: Thước, thước đo góc
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
16'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
HĐ1: Tìm hiểu tiên đề Ơclít
Đưa đề bài lên bảng phụ
Bài tập cho điểm M không thuộc đường thẳng A vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a ?
- Cả lớp làm ra nháp
- HS1 lên bảng 
- HS2 lên bảng thực hiện lại và nhận xét
- HS3 lên làm cách khác và nh.xét
- Để vẽ đường thẳng b đi qua M và b// a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng có bao nhiêu đường thẳng qua M và // với đường thẳng a ?
- Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có 1 đường thẳng // với đường thẳng a mà thôi. Điều thừa nhận ấy mang tên "Tiên đề Ơclit".
- HS1 lên làm bài :
 Dùng thước kẻ + êke.
HS2: Đường thẳng b em vẽ trùng đường thẳng bạn vẽ
HS3:
Đường thẳng này º đường thẳng ban đầu
- G/v thông báo nội dung tiên đề
- Gọi 2 h/s nhắc lại 
- Vẽ hình vào vở
- Gọi 1 h/s đọc :
" có thể em chưa biết"( SGK - 93)
- Với 2 đường thẳng // a và b có những tính chất gì ?
- H/s nhắc lại tiên đề Ơclít 
(SGK-92)
15'
HĐ2: Tính chất của 2 đường thẳng //
Cho h/s làm ? (SGK-93)
- Gọi lần lượt 4 h/s làm từng phần
- H/s khác làm ra vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
- G/viên sửa sai
? Qua bài toán em có nhận xét gì ?
- Em hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có quan hệ như thế nào ?
- 3 nhận xét trên chính là tính chất của 2 đường thẳng //.
HS1: Câu a HS2: Câu b
HS3: Câu c: 2 góc SLT = nhau
HS4: Câu d: 2 góc đồng vị = nhau
Nếu 1 đt' cắt 2 đt' // thì :
+ 2 góc so le trong = nhau
+ 2 góc đồng vị = nhau
+ 2 góc trong cùng phía có tổng = 1800 (hay bù nhau)
- Gọi 1 h/s phát biểu tính chất
- Tính chất này cho điều gì và suy ra được điều gì ?
Cho h/s làm bài tập 30 (SBT-79)
- 1 h/s đọc bài tập
- HS1 làm phần a
- HS2 làm phần b
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai - Chốt kết luận:
Từ 2 góc so le trong = nhau, theo t/chất các góc tạo bởi 1 đt' cắt 2 đt' => 2 góc đồng vị bằng nhau,
 2 góc trong cùng phía bù nhau
- 2 h/s nêu tính chất (SGK-93)
- Tính chất cho 1 đt' cắt 2 đt' //
Suy ra :
- 2 góc so le trong bằng nhau
- 2 góc đồng vị bằng nhau
- 2 góc trong cùng phía bù nhau
Bài 30 (SBT-79)
a. Góc A4 = góc B1
b. Giả sử Góc A4 khác góc B1 qua A ta vẽ tia AP sao cho góc PAB = góc B1.
=> AP //b và có 2 góc SLT = nhau
Qua A vừa có a//b vừa có AP//b
điều này trái tiên đề Ơclít.
Vậy AP và đt' a chỉ là 1 hay :
góc A4 = Góc PAB = góc B1
13'
HĐ3: Luyện tập củng cố
- Cho h/s làm bài tập 34 (SGK-94)
- Các nhóm treo bảng
- Nhận xét chéo nhau
- G/v sửa sai - cho điểm nhóm
- Còn tg làm bài 33 (SGK-94)
Bài tập 34 (SGK-94)
Cho a//b . AB ầ a {A}
AB ầ b = {B}
Góc A4 = 370
Tìm : 
a. Góc B1 = ?
b. S2 góc A1 và góc B4
c. Góc B2 = ?
Giải:
a. Có a//b => Góc B1 = góc A4 = 370
(Tính chất 2 đt' //)
b. Góc A4 + góc A1 = 1800 
(Tính chất 2 góc kề bù)
=> Góc A1 = 1800 - góc A4 
 = 1800 - 370 = 1430
Có góc A1 =góc B4 = 1430 (2 góc SLT)
c. Góc B2 = góc A1 = 1430 (2 góc SLT)
Bài 33 (SGK-94)
Điền vào chỗ trống
a. Bằng nhau
b. Bằng nhau
c. Bù nhau
2'
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Thuộc tiên đề và tính chất
2. Bài tập 31 ; 32 ; 35 (SGK-94) Bài 27 ; 28 ; 29 ; 34 (SBT-78)
HD bài 31 để kiểm tra 2 đt' // hay không, ta vẽ 1 cát tuyến rồi kiểm tra 2 góc so le trong ; đồng vị có bằng nhau không ?.
* Rút kinh nghiệm:
_____________________________
Soạn: 28/10/09
Giảng:30/10/09
Tiết 12 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng tiên đề Ơclít và tính chất 2 đường thẳng // để giải bài tập.
- Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán
2. Kỹ năng:
- Vẽ 2 đường thẳng // , Giải bài tập.
3. Thái độ:
- Ham thích họchình, tích cực học tập
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
Hs: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1 : 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Phát biểu tiên đề Ơclít và làm bài tập 32 (SGK-94)
- 1 h/s nhận xét 
- G.v sửa sai - cho điểm
- H/s phát biểu tiên đề Ơclít
Bài tập 32 SGK-94
a. Đ ; c. S 
b. Đ ; d. Đ
HĐ2: Luyện tập
- Cho h/s làm bài tập 34 (SGK-94)
- GV chú ý theo dõi uấn nắn sử sai và chốt lại KQ.
- 1 h/s làm bài 36 (SGK-94)
- H/s khác làm ra vở nháp
- G/v theo dõi h/s làm bài tập
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có) 
- 1 h/s đọc bài tập 38 (SGK-95)
- Cho h/s HĐ nhóm
Nhóm 1 ; 3
Nhóm 2 ; 4
- Các nhóm thảo luận điền câu cần ghi vào bàng phụ
Bài tập 34 (SGK-94)
Giải:
a. Có a//b => Góc B1 = góc A4 = 370
(Tính chất 2 đt' //)
b. Góc A4 + góc A1 = 1800 
(Tính chất 2 góc kề bù)
=> Góc A1 = 1800 - góc A4 
 = 1800 - 370 = 1430
Có góc A1 =góc B4 = 1430 (2 góc SLT)
c. Góc B2 = góc A1 = 1430 (2 góc SLT)
Bài tập 36 (SGK-94)
Giải:
a. Góc A1 = góc B3 (cặp góc SL trong)
b. Góc A2 = góc B2 (cặp góc đồng vị)
c. Góc B3 + góc A4 = 1800
 (2 góc trong cùng phía)
d. Góc B4 = góc A2 (2 góc so le ngoài)
Bài tập 38 (SGK-95)
* Nhóm 1 ; 3:
 3 2
 A 4 1
 3 2 B
 4 1
Biết d//d' thì suy ra:
a. Góc : A1 = B3 và b. góc A1 = B1
và c. Góc A1 + B2 = 1800
Nếu 1 đt' cắt 2 đt' // thì :
a. 2 góc so le trong = nhau
b. 2 góc đồng vị = nhau
c. 2 góc trong cùng phía bù nhau
- G/v theo dõi các nhóm
- Các nhóm treo bảng
- Gọi các nhóm nhận xét chéo
- G/v sửa sai (nếu có)
 chốt kiến thức
* Nhóm 2 ; 4:
 3 2
 4A 1
 2
 3 1
 4 B
Biết (h.25b)
a. Góc A4 = góc B2 hoặc 
b. Góc A1 = góc B1
c. Góc A1 + B3 = 1800 thì suy ra d // d' 
* Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng
mà a. trong các góc tạo thành có 2 góc so le trong = nhau hoặc b. hai góc đồng vị bằng nhau hoặc c. hai góc cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó // với nhau.
* Hướng dẫn về nhà
1. Ôn tiên đề Ơclít và tính chất 2 đường thẳng //
2. Bài tập 37,39 (SGK T95) ; 29 ; 30 (SBT-79)
3. Hướng dẫn bài 38.Cho hình vẽ a// b, hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của 2 tam giác ABC
 và EDC. Hãy giải thích vì sao ?
- Căn cứ vào giả thiết đường thẳng a// b
 A B a
 C
 D E b
4. Đọc trước bài từ vuông góc đến //
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 10 : từ vuông góc đến song song
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết quan hệ giữa 2 đt' cùng vuông góc hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3
- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học
- Tập suy luận
2. Kỹ năng: H/s có kỹ năng nhận biết :
- Hai đường thẳng // ; hai đường thẳng vuông góc với nhau trên hình vẽ
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, yêu thích học bộ môn
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ
Hs: Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
8'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- HS1. Hãy nêu dấu hiệu nội dung 2 đường thẳng // ? cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c ^ d.
- HS2. Phát biểu tiên đề Ơ clít và tính chất hai đường thẳng //?
Trên hình bạn vẽ dùng êkê vẽ điểm d' qua M và d' ^ c.
- 2 h/s nhận xét bài 2 bạn
- G/v sửa sai cho điểm
? Trên hình vẽ em có nhận xét gì về quan hệ giữa đ.thẳng d và d' ? vì sao ?
Đó là quan hệ tính ^ và // của 3 đ.thẳng 
d// d' vì có 1 cặp góc đ vị = 900
16'
HĐ2: Quan hệ giữa tính vuông góc và song song giữa 2 đường thẳng.
- Cho h/s quan sát h.27 (SGK-96) 
và trả lời ?1.
- Cho h/s vẽ h.27 vào vở
- 1 h/s lên bảng vẽ
?1 : 
a. a// b
b. Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau nên a//b
? Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 ?
- Gọi 2 h/s nhắc lại tính chất
- G/v tóm tắt dưới dạng hình vẽ và ký hiệu hình học. 
a ^ c
b ^ c => a// b
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng // với nhau.
- Em hãy nêu lại cách suy luận tính chất trên ?
Đưa bài tập sau lên bảng phụ
Nếu a// b và đường thẳng c ^ a , theo em quan hệgiữa c và b như thế nào ? Vì sao ?
Gợi ý : Nếu c không cắt b được không? vì sao ?
- Nếu c cắt b thì góc tạo thành = ?
- Qua bài trên em rút ra nhận xét gì ?
- Cho c ^ a tại A có góc A3 = 900
 c ^ b tại B có góc B1 = 900
Có góc A3 và góc B1 ở vị trí so le trong và góc A3 = B1 (=900)
=> a// b (theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)
Bài tập:
- Nếu c không cắt b c ^ a = A qua A có 2 đường thẳng a và c cùng // với b điều nảytái tiên đề Ơclít. Vậy c cắt b
- Nếu c cắt b tại B
=> Góc B1 = góc A3 (2 góc so le trong) mà góc A3 = 900 
=> góc B1 = 900 hay c ^ b
- Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng // thì nó cũng ^ đường thẳng kia.
- G/v : Đó chính là tính chất 2 về quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
- Em hãy nhắc lại tính chất 2 ?
- 1 h/s tóm tắt nội dung tính chất 2 ?
- So sánh nội dung 2 tính chất ?
- Bài tập 40 (SGK-97)
- 2 h/s điền vào chỗ .
- 2 h/s nêu tính chất
- Nếu a// b ; c ^ a => c ^ b
- Hai tính chất này ngược nhau
Bài tập 40 (SGK-97)
a. a// b
b. c^ b
10'
HĐ3: Ba đường thẳng //
- Cho h/s nghiên cứu mục 2/97 (2')
- H/s hoạt động nhóm làm ?2 (5')
- H/s thảo luận ghi kết quả vào bảng
- Gọi đại diện nhóm 1 trình bày suy luận giả thiết a.
- Phát biểu tính chất (Sgk-97)
G/v: Khi 3 đường thẳng d ; d' ; d'' // với nhau từng đôi một, 3 đường thẳng ấy // với nhau.
Ký hiệu d// d' //d''
- Cho h/s làm bài tập 41 (Sgk-97)
Bảng nhóm:
a. d'// d''
b. a ^ d'' vì a ^ d và d' //d
 a ^ d'' vì a ^ d và d // d''
 d' // d'' vì cùng vuông góc với a
Bài tập 41 (Sgk-97)
Nếu a// b và a//c thì a//v
7'
HĐ4: Củng cố
1. Cho h/s làm bài tập
a. Dùng êke vẽ 2 đường thẳng a ; b cùng ^ với c
b. Tại sao a// b
c. Vẽ d cắt a ; b tại c ; d.Đánh dấu các góc đỉnh C ; D. Đọc tên các cặp góc bằng nhau ? Vì sao ?
2. Nêu lại tính chất quan hệ giữa ^ và //
- H/s làm bài tập
a.
b. a// b vì a ; b cùng ^ c
c. Góc Công ty = góc D3 ( so le trong)
 Góc C4 = góc D2
 Góc C1 = Góc D1 (đồng vị)
2'
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc 3 tính chất
- Bài tập 42 đến 44 (SGK-98) Bài 33 ; 34 (SBT-80)
- Giờ sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 11 : luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng // với một đường thẳng thứ ba.
- Bước đầu tập suy luận
2. Kỹ năng: H/s có kỹ năng nhận biết :
- Có kỹ năng vẽ hình, phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ
Hs: Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
13'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- 3 h/s đồng thời lên bảng làm câu a ; b bài số 42 ; 43 ; 44
- Gọi lần lượt 3 h/s nhận xét
- 1 bạn lên bảng phát biểu phần c
- G/v cho h/s khác nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có) cho điểm
? Tính chất 3 còn cách phát biểu nào khác ?
Bài 42 (SGK-98)
a.
b. a// b vì a và b cùng ^ c
c. Nội dung tính chất 1
Bài 43 (SGK-98)
a.
b. c ^ b vì b//a và c ^ a
c. Tính chất 2
Bài 44 (SGK-98)
a.
b. c //b vì c//a và b//a
c. Tính chất 3
20'
HĐ2: Luyện tập
- Gọi 1 h/s đọc đề bài 45 (SGK-98)
- 1 h/s lên vẽ hình
- 1 h/s nêu điều cho biết và điều suy ra
- 1 h/s trình bày theo câu hỏi SGK
- 1 h/s nhận xét - sửa sai
- G/v hoàn thiện lời giải trên bảng
- H/s ghi vở
Lưu ý: trình bày ở vở của h/s
?
Bài số 45 (SGK-98)
Cho : 
d' d'' phân biệt
d' // d ; d''// d
Tìm: d'// d''
Giải: 
Nếu d' cắt d'' tại M thì M không thể nằm trên d vì M ẻ d' và d' //d.
Qua M nằm ngoài d vừa có d' //d; vừa có d''//d thì trái với tiên đề Ơclít .
Để không trái với tiên đề Ơclít thì d' và d'' không thể cắt nhau
 => d' // d'' 
- H/s làm bài 46 
- Treo h.31 lên bảng
- H/s nhìn hình vẽ nêu bằng lời đề bài
? Vì sao a// b
? Muốn tính góc DCB ta làm ntn ?
- 1 h/s lên bảng trình bày bài giải
- 1 h/s nhận xét bài bạn
- G/v sửa sai - hoàn thiện bài giải
- H/s chép vào vở
Bài 46 (SGK-98)
Giải:
a. a//b vì a ^ AB ; b ^ AB
b. vì a// b
Ta có góc ADC + góc DCB = 1800
(2 góc trong cùng phía)
Hay 1200 + góc DCB = 1800
 Góc DCB = 1800 - 1200 = 600
- 1 h/s đọc bài 47 (SGK-98)
- G/v treo hình lên bảng
- H/s hoạt động nhóm (5')
- Các nhóm treo bảng
- Các nhóm nhận xét chéo cho nhau
- G/v sửa sai vào bảng 1 nhóm
Bài số 47 (SGK-98)
- Nội dung bảng nhóm
Giải :
a// b mà a ^ AB tại A 
=> b ^ AB tại B => góc B = 900
Có s// b => góc C + góc D = 1800
(2 góc trong cùng phía)
=> Góc D = 1800 - góc C 
 = 1800 - 1300 = 500
7'
? Qua bài em hãy cho biết :
Làm thế nào để kiểm tra được 2 đường thẳng có // với nhau không ? 
Hãy nêu các cách kiểm tra ?
? Nêu các tính chất liên quan đến 2 đường thẳng ^ và // ?
2'
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tiên đề Ơclít , tính chất 2 đường thẳng //, tính chất quan hệ giữa ^ và //
- Bài tập 48 (SGK-999) Bài 35 đến 38 (SBT-80)
- Đọc bài $ 7 : Định lý
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 611.doc