Giáo án Hình học 7 học kì 1

Giáo án Hình học 7 học kì 1

Hai góc đối đỉnh

I.Mục tiêu :

–H hiểu thế nào là 2 góc dối đỉnh

-Nêu đựơc tính chất của 2 góc đối đỉnh

-H vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

H nhận biết được góc đối đỉnh trong 1 hình

- R èn cho h/s tư duy tập suy luận

II. Chuẩn bị :

G “ SGK,SGV, dụng cụ vẽ hình ,bảng phụ

H:SGK,dụng cụ vẽ hình

III.Phương pháp ;Đàm thoại.vấn đáp ,thuyết trình,nêu vấn đề

 

doc 136 trang Người đăng vultt Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Tuần :1
Giảng: Tiết :1
 Hai góc đối đỉnh
I.Mục tiêu :
–H hiểu thế nào là 2 góc dối đỉnh 
-Nêu đựơc tính chất của 2 góc đối đỉnh 
-H vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
H nhận biết được góc đối đỉnh trong 1 hình 
- R èn cho h/s tư duy tập suy luận
II. Chuẩn bị :
G “ SGK,SGV, dụng cụ vẽ hình ,bảng phụ 
H:SGK,dụng cụ vẽ hình
III.Phương pháp ;Đàm thoại.vấn đáp ,thuyết trình,nêu vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định t/c:
 2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là 2 góc kề bù ?tính chất 2 góc kề bù?
 3. Bài mới :
G
?
H
G
?
?
?
?
H
?
?
?
?
H
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đưa qua bảng phụ hình vẽ 2 góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh
Em hãy nhận xét về quan hệ đỉnh và cạnh của góc Ô1 và Ô3; gócM1 và góc M2;góc A và góc B?
Mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia=>
Ô1 và Ô3 là 2 góc đối đỉnh
Thế nào là 2 góc đối đỉnh ?(2 h/s phát biểu-1 h/s đọc lại )
Góc M1 và M2; góc Avà góc B có là những cặp góc đối đỉnh không ? vì sao ?
Ô2 và Ô4 có phải là 2 góc đối đỉnh không ? vì sao 
M1,M2 chung đỉnh M, Mavà Md đối nhau ,Mb và Mc không đối nhau=>Góc M1 , M2 không đối đỉnh
Góc A và góc B không chung đỉnh ,bằng nhau =.>góc A ,B không đối đỉnh
Góc Ô2 và Ô4 đối đỉnhvì.
Cho h/s làm ?2
Vậy 2 đường thẳng cất nhau cho ta mấy cặp góc đối đỉnh?( 2 cặp. )
Cho ,vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ta làm ?
Vẽ tia Ox/ đối với tia Ox, tia Oy/ đối với tia Oy
Cho 1 h/s vẽ bảng –lớp vẽ vở
Còn cặp góc đối đỉnh nào trên hình vừa vẽ ?
Mỗi h/s tự vẽ vào vở 2 đường thẳng bất kỳ cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh hình của mình vẽ
Quan sát bằng mắt và ước lượng so sánh độ lớn của góc Ô1 vàÔ3;Ô2 và Ô4?
Dùng thước đo góc đo Ô1 và Ô3;Ô2 và Ô4=> so sánh ?
Nếu ko đo đạc có thể suy ra đc Ô1=Ô3 hay ko?
NX gì về q/h Ô1, Ô2? (1)
Nếu Ô1, Ô2 kề bù thì tổng là ?
NX gì về q/h Ô2, Ô3? (2)
Tổng Ô2 vàÔ3 là gì?
Từ (1) (2) == > điều gì?
Từ (3) => điều gì?
Hãy suy luận để Ô2=Ô4?
Hai góc đối đỉnh có t/c gì?( 2 h/s nêu )
1.Thế nào là 2 góc đối đỉnh(15’)
 x y/ 
 2
 3 Ô 1 
 4 
 y
 x/ 
 b c 
 1 2 
 a M d 
 B
	A 
?1.
*Định nghĩa : SGK -81
Ô1đối đỉnh với Ô3 hoặc Ô3 đối đỉnh với Ô1 hoặc Ô1 và Ô3 đối đỉnh với nhau
?2.Hai góc Ô2 và Ô4 là 2 góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối cạnh Oy, cạnh Ox/ là tia đối cạh Oy/ 
 x y/ 
 o 
 y x/ 
x/Oy/ đối đỉnh góc xOy’;góc xOy/ đối đỉnh góc yOx/ 
2.Tính chất của 2 gócđối đỉnh(15’)
?3.
a, Ô1=300, Ô3=300=>Ô1=Ô3
b,Ô2=1500 ,Ô4=1500=>Ô2=Ô4
*Vì Ô1 và Ô2 kề bù
Nên Ô1+Ô2= 1800 (1)
Vì Ô2 và Ô3 kề bù nên 
Ô2+Ô3= 1800 (2)
Từ (1) (2) ta có
Ô1+Ô2=Ô3+Ô4 (3)
Từ (3) => : Ô1=Ô3
T/c : Sgk/ 82
4.Luyện tập củng cố (8’)
Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
G ; khắc sau cho h/s tính chất này 
G:đưa các bài tập 1,2SGK /82 qua bảng phụ ,h/s lên điền bảng-lớp điền vở
vẽ góc xBy=600 ,vẽ góc đối đỉnh với góc xBy.tính số đo góc này? (bài tập 4)
5.HDVN (2’)
-Học thuộc định nghĩa và t/c của 2 góc đối đỉnh, học cách suy luận
-Tập vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước
-Bài tập 3,5,6-SGK/82
1,2,3 SBT/73,74
V. Rút kinh nghiệm :
NS: 11/9/07 Tuần: 1 
NG: 13/9/07 Tiết :2 
Luyện tập
Mục tiêu:
H nắm chắc được định nghĩa về 2 góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
H nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình
H có kỹ năng vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
Bước đầu H tập suy luận & biết cách trình bày một bài tập. Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho HS
Chuẩn bị:
G: MC, bút dạ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
H: Đồ dùng học tập, sách vở, phim, bút dạ, thước thẳng, thước đo góc.
Tiến trình dạy học
I.ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Kiểm tra bài cũ(2’): 
?H1(KH):	- Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình
	- Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh bằng nhau
H1: 	- Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
	- Hai góc gối đỉnh thì bằng nhau	
Vì 1 & 2 là 2 góc kề bù nên: 1 +2 =1800 (1)
Vì 3 & 2 là 2 góc kề bù nên: 3 +2 =1800 (2)
Từ (1) & (2) ta có 1 +2 = 3 +2 => 1=3
 2 
3
 O 4
 ?H2Chữa bài tập 5 (SGK-82)
a, Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 560
b, Vẽ tia đối BC’ của tia BC ta có (2 góc kề bù)
=> =1800 – 560 = 1240
c, Vẽ tia đối BA’ là tia đối của tia BA ta có (đối đỉnh)
=> = 560
 A
C’ B C
 A’
G+H cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại câu trả lời & kết quả đúng của 2 H trên bảng. Cho điểm 2 H lên bảng
III.Bài mới – các hoạt động dạy học
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
+
?
?
G
H
?
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
+
+
+
+
?
?
?
?
?
G
hoạt động 1
Hướng dẫn H làm bài 6
Đọc đề bài (2 H đọc to đề bài)
Nêu các bước làm 1 bài tập hình (Có 3 bước: Vẽ hình, Ghi tóm tắt, Giải (CM))
Hướng dẫn H vẽ hình
Vẽ theo sự hướng dẫn của G
Để vẽ được hai đường thẳng cắt nhau mà tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào
Gợi ý: Vẽ góc xO y = 470, vẽ góc đối đỉnh của góc xOy
Hãy lên bảng vẽ hình 
1 H lên bảng vẽ hình
Bài toán cho gì? Yêu cầu gì? => Tóm tắt?
Đứng tại chỗ trả lời cho G ghi bảng
Biết Ô1 = 470, em có thể tính được Ô3 không? Vì sao
Đứng tại chỗ trả lời cho G ghi bảng
Tính Ô2
Đứng tại chỗ trả lời cho G ghi bảng
Tương tự muốn tính được Ô4 em dựa vào đâu
Đứng tại chỗ trả lời cho G ghi bảng
hoạt động 2
Tổ chức cho H hoạt động nhóm làm bài 7 trên phim trong 3’
Kiểm tra bài của các nhóm trên MC – Cho H nhận xét – G đánh giá kết quả thi đua giữa các nhóm
hoạt động 3
Hướng dẫn H làm bài 9
Yêu cầu 2 H đọc đầu bài
Muốn vẽ góc xAy ta làm như thế nào (Dùng thước đo góc)
Nêu rõ các bước vẽ góc đối đỉnh với góc xAy (Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax, vẽ tia Ay’ là tia đối của tia Ay)
Góc nào đối đỉnh với góc xAy (góc x’Ay’)
Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào (xÂy & xÂy’; xÂy & x’Ây; x’Ây&x’Ây’; x’Ây’& xÂy’)
Qua bài tập 9: Khi 2 dường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông em có kết luận gì về các goc còn lại (Góc còn lại là các góc vuông)
Giới thiệu: Hai đường thẳng xx’ & yy’ trong bài tập trên còn được gọi là 2 đường thẳng vuông góc. Điều này chúng ta sẽ rõ hơn ở tiết 3
1. Bài 1:(SGK-83)
y’ x
 O 1
 2 3
 4 
x’ y
Cho 
 Ô1 = 470
Yêu cầu Ô2 =?; Ô3 = ?; Ô4 =?
Bài giải
Ta có: Ô1 = Ô3 = 470 (tính chất 2 góc đối đỉnh)
Có Ô1 + Ô2 = 1800 (hai góc kề bù)
Ô2 = 1800 - Ô1
Ô2 = 1800 – 470 = 1330
Có Ô4 = Ô2 (hai góc đối đỉnh)
2. Bài 7:(SGK-83)
 x’ z
 4 3 2 y’
y 5 O6 1
 z’ x
Bài giải
Ô1 = Ô4 (đối đỉnh); Ô2 = Ô5 (đối đỉnh); Ô3 = Ô6 (đối đỉnh); xÔz = x’Ôz’(đối đỉnh); yÔx’ = y’Ôx (đối đỉnh); zÔy’ = z’Ôy (đối đỉnh)
xÔx’ = yÔy’=zÔz’ = 1800
3. Bài 9:(SGK-83)
 y
 x’ O x
 y’
IV. Củng cố – Luyện tập:
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh
? Tính chất của 2 góc đối đỉnh
+ Tổ chức cho H làm miệng bài tập 7 (SBT-74) :	Câu a: Đúng; Câu b: Sai
V. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 4, 5, 6 (SBT-74)
Đọc trước bài: Hai đường thẳng vuông góc. Chuẩn bị sẵn êke, giấy
RKN & bổ sung GA:
NS: 10 / 9 / 07 Tuần: 2 
NG: 13 / 9 / 07 Tiết : 3 
Đ2 hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
- H giải thích được thé nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua 1 điểm A & đường thẳng b vuông góc với a. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
- H có kỹ năng vẽ 1 đường thẳng qua 1 điểm cho trước & vuông góc với 1 đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trức của 1 đoạn thẳng
- Hbước đầu tập suy luận
II. Chuẩn bị của G & H:
G: Thước thẳng, êke, giấy rời, BP, phấn màu, bút dạ
BP1: Bài 1: Điền vào chỗ trống...
a, Hai đường thẳng vuông góc với nhau là 2 đường thẳng ..... (cắt nhau & trong các góc tạo thành có 1 góc vuông)
b, Cho đường thẳng a & 1 điểm M, có 1 & chỉ 1 đường thẳng b ...... (vuông góc với đường thẳng a)
c, Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’, kí hiệu ...............( xx’ yy’)
BP2: Bài 2: nếu cho xx’ yy’= {O} ta suy ra điều gì? Trong những câu trả lời sau thì câu nào sai, câu nào đúng?
a, Hai đường thẳng xx’ & yy’ cắt nhau tại O	(Đ)
b, Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tạo thành 1 góc vuông	(Đ)
c, Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tạo thành 4 góc vuông	(Đ)
d, Mỗi đường thẳng là đường phân giác của góc bẹt	(Đ)
H: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm, bút dạ
III. phương pháp: Trực quan, nhận xét, phân tích, tổng hợp, nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị bài của H
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
?H1(TB):	- Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh	(2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối 1 cạnh của góc kia. Tính chất: Hai góc đối dỉnh thì bằng nhau)
Vẽ góc xAy = 900. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy y
 x’ A x
 y’
G(Giới thiệu): xx’, yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A tạo thành 1 góc vuông
Ta nói xx’ & yy’ vuông góc với nhau
Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau? Ta sang bài ngày hôm nay
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
+
G
?
?
+
G
?
H
?
H
?
H
?
G
G
?
G
G
?
G
H
G
G
G
+
?
H
?
G
?
G
G
G
?
?
+
H
H
H
G
?
H
?
H
G
G
H
+
G
G
?
?
G
G?
?
?
G
G
hoạt động 1 (15’)
Tổ chức cho H làm ?1 – gấp giấy
Yêu cầu:
- Vẽ các đường thẳg theo các nếp gấp
- Nhận xét hình ảnh các đường thẳng đó (các đường thẳng trên vuông góc với nhau vì 4 góc tạo thành đều là góc vuông)
Yêu cầu H đọc ?2
Vẽ hình lên bảng
Trong hình 4 cho biết gì? Yêu cầu gì
Trả lời – G ghi bảng theo phát biểu của H dưới dạng: cho, yêu cầu
Bài tập tương tự bài nào? Đã giải như thế nào
Tương tự bài 9 – dựa vào 2 góc kề bù & 2 góc đối đỉnh để lập luận
Hoàn toàn tương tự em hãy trình bày lại các bước suy luận trên
Lên bảng trình bày
Nhận xét phần trình bày của bạn
Sửa chữa hoàn chỉnh cho H
Khẳng định: Hai đường thẳng xx’ & yy’ được gọi là 2 đường thẳng vuông góc
Em hiểu thế nào là 2 dường thẳng vuông góc (là 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông)
Yêu cầu 1 H đọc định nghĩa SGK
Hướng dẫn H viết kí hiệu & diến đạt kí hiệu bằng 2 cách
- Hai đường thẳng xx’, yy’ vuông góc với nhau
- Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’
- Đường thẳng xx’ cắt đường thẳng yy’ tạo thành 1 góc vuông
Theo định nghĩa đó: Muốn xx’ vuông góc với yy’ phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là gì (2 điều kiện: cắt nhau, trong các góc tạo thành có 1 góc vuông)
Nêu rõ: Đó là 1 phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
Ngược lại nếu xx’ vuông góc với yy’ ta suy ra điều gì
Các góc tạo thành đều bằng nhau & bằng 900
Nhấn mạnh cho H tính 2 chiều của định nghĩa
Khi nói 2 đường thẳng vuông góc ta hiểu 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc 900. 
Vậy ta sẽ vẽ hình minh hoạ như thế nào ta sang phần 2
h ... & chứng minh hình học
II. Chuẩn bị của G & H:
G: Thước thẳng, compa, thước đo góc
H: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
III. Phương pháp: Phân tích, luyện tập, 
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị bài của H
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
? H1(TB): Nêu các trường hợp bằng nhau của tm giác? áp dụng vào tam giác vuông
Tam giác thường
1, c. c. c
2, c . g. c
3, g . c. g
Tam giác vuông
1, c. g. c
2, g. c. g
3, cạnh huyền + góc nhọn
G: cùng H cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm của H1 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
+
?
?
H
G
H
?
H
?
H
?
H
?
?
G
H
G
?
?
H
?
G
?
G
G
H
G
G
G
?
G
H
G
?
H
+
?
?
H
G
?
+
H
H
G
?
?
H
?
H
?
?
H
Hoạt động 1(20’)
Hướng dẫn H làm bài 43(SGK)
Đọc đầu bài (2H)
Nêu các bước làm bài tập hình
3 bước: Vẽ hình; Ghi GT-KL; Chứng minh
Gọi 1 H lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL 
H cả lớp làm vào vở
Xác định dạng chứng minh của phần a
Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau
Có những phương pháp nào để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau
C1: So sánh số đo
C2: Trung điểm (trung trực) của đoạn thẳng
C3: Ghép vào 2 tam giác & chứng minh 2 tam giác bằng nhau
Lựa chọn phương pháp nào để chứng minh AD = BC
Hướng dẫn H lập sơ đồ phân tích đi lên
 AD = BC (cạnh T/Ư của 2)
 AOD = COB (c. g. c)
 OA = OC ; Ô ; OD = OB
 (gt) ; chung ; (gt)
Yêu cầu 2 H đứng tại chỗ trình bày bài chứng minh
Xoá sơ đồ - Yêu cầu 1 H lên bảng trình bày 
Cả lớp làm bài vào vở
Nhận xét, sửa hoàn chỉnh bài cho H
Phần b yêu cầu gì
Xác định hình dạng của 2 tam giác cần chứng minh 
Tam giác thường
Có những phương pháp nào để chứng minh 2 tam giác bằng nhau? Chọn phương pháp nào để chứng minh? Vì sao
Hướng dẫn H lập sơ đồ chứng minh
 EAB = ECD (g. c. g)
 = ; AB = CD ; BAD = BCD
 OAD = OCB (CM/a)
 CM/a; OB - OA = OD - OC; OAD+DAB = OCB+BCD
 OB = OD; OA = OC; (kb)
Yêu cầu 2 H đứng tại chỗ trình bày bài chứng minh
Xoá sơ đồ - Yêu cầu 1 H lên bảng giải
H cả lớp làm bài vào vở
Nhận xét, sửa hoàn chỉnh cho H
Cho H suy nghĩ tự tìm cách chứng minh phần c
Yêu cầu H lập sơ đồ chứng minh
 OE là phân giác xÔy
Tia OE nằm giữa Ox & Oy ; AÔE = CÔE
 E nằm trong xÔy ; AOE = COE (c. c. c)
 OA = OC ; OE ; AE = CE
 (gt) ; (cạnh chung) ; (CM/b)
Yêu cầu H lên bảng trình bày bài chứng minh
H cả lớp làm vào vở
Chữa hoàn chỉnh cho H 
Ngoài cách này còn cách nào khác để chứng minh EO là tia phân giác của xÔy không 
Chứng minh tam giác OBE = tam giác ODE để suy ra BÔE = DÔE
hoạt động 2(15’)
Tổ chức cho H làm bài tập 44(SGK)
Đọc đầu bài (2 H)
Gọi 1 H lên bảng vẽ hình & ghi GT-KL
Cả lớp vẽ hình & ghi GT-KL vào vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa phần vẽ hình & ghi GT-KL cho H
Phần a yêu cầu gì (chứng minh 2 tam giác bằng nhau)
Tổ chức H hoạt độngnhóm trình bày phần a ra bảng nhóm
Trao đổi thống nhất cách làm bài & trình bày bài trên bảng nhóm
Đại diện các nhóm treo bảng
Cùng H các nhóm khác sửa hoàn chỉnh cho H
Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g. c. g cần chú ý điều gì (2 cặp góc bằng nhau phải cùng kề với cặp cạnh bằng nhau)
Trong phần a ta đã sử dụng những định lí nào để chứng minh 2 tam giác bằng nhau
Định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác, định lí tia phân giác của 1 góc
Từ 2 tam giac bằng nhau ta suy ra điều gì
Các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau
Phần b yêu cầu gì (CM: AB= AC)
Đứng tại chỗ trình bày tiếp phần b
Đứng tại chỗ trình bày cho G ghi bảng
1. Bài 43(SGK-125):
 B x
 A
 O E
 C
 D y
 xÔy 1800; A, B Ox:
 OA<OB
GT C, DOy: OC = OA, 
 OD = OB
 ADBC = {E}
 a, AD = BC
KL b, EAB = ECD
 c, OE là tia phân giác của
 xÔy
Chứng minh
a, Xét AOD & COB có
OA = OC ; OD = OB (gt)
Ô (góc chung)
=> AOD = COB (c. g. c)
=> AD = BC (cạnh T/Ư của 2=)
Và ODA = OBC; OAD = OCB (góc tương ứng của 2=)
b, Xét EAB & ECD có
= (Cm/a) (1)
Ta có OB = OD; OA = OC (gt)
=> OB - OA = OD - OC
=> AB = CD (2)
Ta lại có 
OAD + DAB = OCB + BCD= 1800 (kề bù)
Mà OAD = OCB (CM/a)
=> BAD = BCD (3)
Từ (1), (2), (3) 
=> EAB = ECD (g. c. g)
=> AE = CE (2 cạnhT/Ưcủa 2=) 
c, Xét AOE & COE có
OA = OC (gt); AE = CE (CM/b);
OE (cạnh chung)
=> AOE = COE (c. c. c)
=>AÔE = CÔE(gócT/Ưcủa 2=) 
Mà E nằm trong xÔy => tia OE nằm giữa 2 tiaOx & Oy
=> OE là phân giác của xÔy
2. Bài 44(SGK-125):
 A
 1 2
 1 2
 B D C
 ABC: = ; 
GT AD phân giác Â
 ADBC = {D}
KL a, ADB = ADC
 b, AB = AC
Chứng minh
Xét ABD có Â1 ++ 1 = 1800 (đ/l tổng 3 góc của tam giác)
=> 1 = 1800 - (Â1 +) (1)
Xét ACD có Â1 ++ 1 = 1800 (đ/l tổng 3 góc của tam giác)
=> 2 = 1800 - (Â2 +) (2)
Mà Â1 = Â2 (AD là tia phân giác Â) (3)
Từ (1), (2), (3) kết hợp với gt = => 1 = 2
Xét ABD & ACD có
Â1 = Â2 ; 1 = 2 (CMT)
AD (cạnh chung)
=> ABD = ACD (g. c. g)
b, Từ ABD = ACD (CM/a)
=> AB = AC (2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)
4. Củng cố:(2’)
?Nhắc lại phương pháp chứng minh 2 tam giác thường bằng nhau (3 phương pháp: c. c. c; c. g. c; g. c. g)
? Nhắc lại phương pháp chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (3 phương pháp: c. g. c; g. c. g; cạnh huyền+ góc nhọn)
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác thường & tam giác vuông
- BTVN: 40(SGK-124); 47(SBT-103); 
V. Rút kinh nghiệm & bổ xung GA:
NS: 12 / 10 / 07 Tuần: 19 
NG: 15 / 10 / 07 Tiết : 34 
luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- H iếp tục được củng cố về các trường hợp bằng nhau của tam giác
- H áp dụng được các trường hợp đó vào các bài toán cụ thể
- H có kĩ năng thành thạo trong vẽ hình, ghi GT-KL & bước đầu tập suy luận có căn cứ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho H
II. Chuẩn bị của G & H:
G: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ F
BP1: A
 B 1 2 12 D 1
 G I 2 H
 H1 H2
 C E
H: Thước thẳng, compa, thước đo góc
III. Phương pháp: Phân tích, luyện tập
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị bài của H
2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Treo BP1 
? Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong các hình vẽ sau? Nêu rõ từng trường hợp bằng nhau của các tam giác đó
?H1(TB) : H1: Xét ABD & CBD có 1 = 2 (gt); BD (cạnh chung); 1 = 2 = 1V
=> Xét ABD = CBD (g. c. g)
?H2(KH): H2: Xét GIF & HIE có 1 = 2 (đối đỉnh); IF = IE (gt); =(t/c 2 tam giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau) => GIF = HIE (g.c.g) 
+ G cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, đánh giá bài làm của 2 H lên bảng 
+ G chốt lại cách trình bày bài chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
G
?
?
H
?
G
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
?
G
G
H
G
?
?
H
?
hoạt động 1(14’)
Hướng dẫn H làm bài 44(SGK)
Đọc đầu bài (2H)
Vẽ hình & ghi GT-KL của bài toán
1 H lên bảng, cả lớp tự vẽ hình & ghi GT-KL
Nhận xét bài vẽ của bạn
Cùng H cả lớp chữa hoàn chỉnh cho H
Nhận xét gì về yêu cầu của bài toán (dạng bài toán mở => cần có thêm bước dự đoán kết quả)
Khi so sánh 2 đoạn thẳng có máy khả năng xảy ra (3 khả năng: =, )
Dự đoán quan hệ của BE & CF ( BE = CF)
Có cách nào để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau (H trả lời)
Hướng dẫn H lập sơ đồ phân tích đi lên
Muốn chứng minh BE = CF ta dùng cách nào (ghép vào 2 tam giác bằng nhau)
Gắn vào 2 tam giác nào ( BEM & CFM)
Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau
Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào (g.c.g)
Từ 2 tam giác bằng nhau trên có thể suy ra các cặp cạnh, cặp góc bằng nhau nào? Vì sao(H trả lời)
Yêu cầu 1 H đứng tại chỗ trình bày bài chứng minh
Xoá sơ đồ yêu cầu 1 H lên bảng trình bày lại 
Cả lớp tự trình bày vào vở
Cùng H cả lớp chữa hoàn chỉnh bài trên bảng
Qua bài tập: Nhắc lại cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (c.g.c, g.c.g, ch+gn)
Nếu thay đổi yêu cầu của bài là chứng minh EM = FM thì em sẽ chứng minh như thế nào
Chứng minh như trên đưa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau BEM & CEM nhưng suy ra 2 cạnh tương ứng là EM = FM
Phương pháp hay dùng để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau là gì (ghép vào 2 tam giác & chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau)
hoạt động 2(14’)
Hướng dẫn H làm bài 47(SBT)
Đọc đầu bài (2H)
Yêu cầu 1 H đọc chậm lại đầu bài, 1 H khác lên bảng vẽ hình theo lời đọc của bạn, cả lớp vẽ hình vào vở
Cùng H cả lớp sửa hoàn chỉnh hình cho H
Yêu cầu 1 H đứng tại chỗ đọc GT-KL cho G ghi bảng
Sửa hoàn chỉnh cho H
Bài yêu cầu chứng minh vấn đề gì? thuộc loại chứng minh nào (chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau)
Có những phương pháp nào để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau? Lựa chọn phương pháp nào cho bài tập này (ghép vào 2 tam giác &chứng minh 2 tam giác bằng nhau)
Hướng dẫn H lập sơ đồ phân tích đi lên
 AE = AK
 ABE = KCA
AB = KC ; 2 = 3 ; AC = BE
 (gt) ; ; (gt)
 3+1 = 1+2 = 1800
 1 = 1
 1 = /2 = (gt)
Yêu cầu 2 H đứng tại chỗ trình bày bài chứng minh
Xoá sơ đồ yêu cầu 1 H lên bảng trình bày lại
H cả lớp tự trình bày vào vở
Cùng H cả lớp sửa hoàn chỉnh bài 47
1. Dạng bài toán mở:
Bài 40(SGK-124):
 A
 E
 B 1 2 C
 M
 F
 x
 ABC: AB AC; 
GT MBC: MB = MC; MAx
 BEAx = {E}; CFAx = {F}
KL So sánh BE & CF
Sơ đồ phân tích đi lên
 BE = CF
 BEM = CFM
 BM = CM; 1 = 2; Ê = = 1V
 (gt) ; (đ2) ; 
 BEAx = {E}; CFAx = {F}(gt)
Chứng minh
Xét BEM & CFM có
Ê = = 1V (BE, CF cùngAx)
1 = 2(đối đỉnh)
BM = CM (gt)
=> BEM = CFM (c.huyền + g. nhọn)
=> BE = CF (cạnh T/Ư của 2=)
2. Dạng bài chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau
Bài 47(SBT-103):
 A
 D
 1 
 3 2 1 2
 B C 
 E
 ABC: = 2; 
 BD là phân giác;
GT BDAC= {D}
 Etia đối của BD: BE = AC
 Ktia đối của CB: CK = AB
KL AE = AK
Chứng minh
Ta có: 1 + 3 = 1800 (kb)
 1+2 = 1800 (kb)
Mà 1 = /2 (tính chất tia phân giác...)
Và = 2 1 (gt)
=> 1 = /2 = 1
Do đó: 3 = 2 (cùng bù với 2 góc bằng nhau)
Xét ABE & KCA có
AB = CK (gt)
3 = 2 (CMT)
AC = EB (gt)
=> ABE = KCA (c. g. c)
=> AE=AK (cạnh T/Ư của 2=) 
 K x
4. Củng cố:(6’)
? Qua bài tập 47(SBT) chúng ta có thêm phương pháp nào để chứng minh 2 góc bằng nhau (chứng minh 2 góc cùng bù với 2 góc bằng nhau)
? Tổng hợp lại các phương pháp chứng minh 2 góc bằng nhau
- So sánh số đo
- Cùng bằng góc thứ 3
- 2 góc có vị trí đặc biệt: đối đỉnh; so le trong, đồng vị, so le ngoài do 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song tạo thành)
- Ghép vào 2 tam giác & chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau
- Cùng phụ với óc thứ 3, cùng bù với góc thứ 3
- Cùng phụ (hoặc cùng bù ) vpí 2 góc bằng nhau
5. Hướng dẫn về nhà:(3’)
- BTVN: 44; 48(SBT - 103)
- Đọc trước bài tam giác cân (SGK-125)
- Chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc, compa
V. Rút kinh nghiệm & bổ xung GA:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 7(17).doc