Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Tiết 58: Luyện tập

Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Tiết 58: Luyện tập

Tuần : 31

Tiết : 58 LUYỆN TẬP Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân.

- HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác của 1 góc

II. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng, compa, ẹke, thước hai lề.Bảng phụ hình 39 trang 73

· HS : Thước thẳng , compa, êke, thước hai lề. Ôn tập các định lý về tính chất tia phân giác của 1 góc tính chất ba đường phân giác của tam giác.Tính chất tam giác cân, tam giác đều.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Tiết 58: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31
Tiết : 58
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU : 
- Củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân.
- HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác của 1 góc
CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng, compa, ẹke, thước hai lề.Bảng phụ hình 39 trang 73
HS : Thước thẳng , compa, êke, thước hai lề. Ôn tập các định lý về tính chất tia phân giác của 1 góc tính chất ba đường phân giác của tam giác.Tính chất tam giác cân, tam giác đều. 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
Phát biểu tính chất 3 đường phân gáic của tam giác?
ChorABC cân tại A, vẽ đường phân giác của  
Gọi 1 hs lên bảng
GV nhận xét đánh giá cho điểm 
- Tính chất SGK
Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác (34 ph)
Bài 39 trang 73 (14 ph)
Cho hình sau:
a) Chứng minh:rABD = rACD
b) So sánh góc DBC và DCB
- Yêu cầu HS đọc đề, phân tích 
GV sử dụng hình vẽ kiểm tra ® hình 39 SGK
- Xác định GT, KL
- GV gợi ý hs phân tích sơ đồ chứng minh 
Góc DBC = góc DCB
Ý
r DBC cân
Ý
DB = DC
Ý
rADB = rACD
Cho HS làm BT vào vở gọi 1 hs lên bảng 
GV nhận xét đánh giá
HS phân tích đề 
GT rABC, AB = AC
 Â1 = Â2
KL a) rABD = rACD
 b)so sánh góc DBC và DCB
Chứng minh
a) cm : rABC = rACD
Xét r ABD và rACD
AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt)
AD cạnh chung 
Vậy rABD = rACD (c . g . c)
b) So sánh góc DBC và góc DCB
Vì rABD = rACD (câu a)
Suy ra: DB = DC 
Do đó rDBC cân tại D 
Vậy góc DBC = góc DCB
Bài 42 trang 73 (20 ph)
Chứng minh: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân
Cách khác:
Gọi hs đọc đề BT
- Đề bài cho điều gì ?
Chứng minh điều gì ?
Hướng dẫn HS vẽ đường phụ
Gợi ý hs phân tích đề tóan 
rABC cân
Ý
AC = AB 
Ý
AC = A1B A1B = AB 
 Ý Ý
rBDA1= rCDA rABA1 cân
 Ý
 Â1 = Â3
Gọi hs lên bảng trình bày chứng minh rBDA1=rCDA và rABA1 cân
- Hướng dẫn học sinh chứng minh cách khác 
 CM r DBK = r DCI
Suy ra : góc B = góc C
Chứng minh
Xét rBD A1 và rCDA có:
A1D = AD ( cách vẽ )
 (đđ)
DB = DC (gt)
Do đó: r BD A1 = rCDA (c.g.c)
Suy ra: AC = A1B (1)
 Â2 = Â1 (*)
Mặt khác: 
 Â2 = Â3 (**) 
Từ (*) và (**) ÞrAB A1 cân tại B
Hay A1B = AB (2)
Từ (1) và (2), suy ra: AC = AB
Vậy rABC cân tại A (đpcm)
rABC cân
Ý
Ý
rBED = rCFD
Ý
BD = DC ED = DF
 Ý 
 rAED = rAFD
Hoạt động 4: Củng cố (4 ph)
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau có mấy trường hợp?
Chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau có mấy trường hợp ?
Chứng minh 1 tam giác là tam giác cân chứng minh thế nào ?
Có 3 trường hợp 
 Cạnh – cạnh – cạnh 
 Cạnh – góc- cạnh 
 Góc – cạnh – góc 
Có 4 trường hợp
 Cạnh huyền – góc nhọn
 Cạnh huyền – cạnh góc vuông 
 2 cạnh góc vuông 
 cạnh góc vuông và góc nhọn 
+ 2 góc bằng nhau
+ 2 cạnh bằng nhau
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Về nhà làm BT 40, 41 trang 73
- Xem trước bài “ tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng “
- Ôn lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58 m.doc