Giáo án Hình học 7 - Tiết 38 đến tiết 46

Giáo án Hình học 7 - Tiết 38 đến tiết 46

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được nội dung định lý Pitago về quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. Nội dung định lý Pitago đảo.

- Biết vận dụng định lý để tính độ dài của cạnh tam giác vuông khi biết hai cạnh kia.

- Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết một tam giác là vuông.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Nêu vấn đề, thực hành, trực quan.

C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

GV:

- Bảng phụ chép bài tập, bộ xếp hình.

- Thước có chia khoảng, thước đo góc, com pa.

HS:

- Thước chia khoảng, thước đo góc, bộ xếp hình.

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 38 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38: 	 '38. ĐỊNH LÝ PITAGO
A. MỤC TIÊU:
HS nắm được nội dung định lý Pitago về quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. Nội dung định lý Pitago đảo.
Biết vận dụng định lý để tính độ dài của cạnh tam giác vuông khi biết hai cạnh kia.
Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết một tam giác là vuông.
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, thực hành, trực quan.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ chép bài tập, bộ xếp hình.
Thước có chia khoảng, thước đo góc, com pa.
HS:
Thước chia khoảng, thước đo góc, bộ xếp hình.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
ĐỊNH LÝ PITAGO
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK.
GV: Có nhận xét gì về 32 + 42 và 52.
GV: Cho HS thực hiện ?2 bằng các bước thực hành.
GV: Ở hình 121 phần bìa không bị che là hình vuông cạnh c. Hãy tính diện tích hình đó theo c.
GV: Nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che ở hai hình.
GV: Cũng hỏi như vậy với hình 122.
GV: Nhận xét về diện tích phần bìa không bị che ở hai hình.
GV: Rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2.
GV: Hệ thức này nói lên điều gì?
GV: Đó là nội dung định lý Pitago mà sau này sẽ được chứng minh.
GV: Vẽ hình và ghi tóm tắt định lý theo hình vẽ.
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Toaìn låïp laìm vaìo våí vaì thæûc hiãûn âo.
	HS1: Lãn baíng veî våïi quy æåïc 1cm tæång æïng våïi mäüt khoaíng chia trãn baíng.
HS: 32 + 42 = 52
HS: 2 em mäüt càûp lãn daïn theo hçnh 121 vaì 122.
HS: Diãûn têch pháön bça âoï bàòng c2.
HS: Diãûn têch pháön bça âoï bàòng a2+b2
HS: Bàòng nhau vç cuìng bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích của 4 tam giác vuông.
HS: c2=a2+b2
HS: Bình phương độ dài ...
HS: Đọc nội dung định lý vài lần.
A
B
C
(ABC: Â = 900(BC2 = AC2 + AB2
HS: Trình bày miệng, GV ghi bảng.
Hoạt động 2
ĐỊNH LÝ PITAGO ĐẢO
GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?4
GV: Khái quát lên:
	DABC: AC2=AB2+BC2Þ =900
HS: Toàn lớp làm vào vở.
HS1: Thực hiện ở bảng.
C
B
A
3
5
4
D ABC: AC2=AB2+BC2Þ DABC vuông tại B.
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV:
- Phát biểu định lý Pitago.
- Định lý Pitago đảo.
- So sánh.
GV: Yêu cầu làm bài 53 theo nhóm.
GV: Kiểm tra các nhóm.
HS: Phát biểu và nhận xét: Giả thiết định lý này là kết luận định lý kia và ngược lại.
HS: Hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày, HS toàn lớp nhận xét.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Học thuộc hai định lý thuận đảo.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm bài tập 55-58 SGK và 82, 83 SBT.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 39: 	 '39. LUYỆN TẬP (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
Củng cố định lý Pitago và định lý Pitago đảo.
Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vuông khi biết độ dài các cạnh còn lại và nhận biết được tam giác nào là tam giác vuông.
Hiểu và biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, luyện giảng, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập sẵn.
Thước, com pa, một sợi dây thắt nút 12 đoạn.
HS:
Học thuộc bài, làm bài tập đấy đủ, ê ke, thước, com pa.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
HS1: Phát biểu định lý Pitago, vẽ hình ghi hệ thức minh họa.
HS2: Phát biểu định lý Pitago đảo, vẽ hình ghi hệ thức minh họa.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV: Đưa bảng phụ có đề bài 57 trang 131 treo lên bảng.
GV: Tổ chức cho HS xây dựng bài giải.
GV: Cho biết (ABC góc nào là góc vuông?
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện.
C
A
B
D
x
5
10
GV: Treo bảng phụ có chép đề bài.
HS: Lên bảng vẽ hình ghi GT-KL.
B
C
A
D
O
GV: Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.
HS: Tóm tắt bài.
GV: Gợi ý sử dụng định lý Pitago.
GV: Đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
HS: Toaìn låïp suy nghé vaì laìm vaìo våí.
HS: Tám sai vç baûn khäng so saïnh bçnh phæång caûnh låïn nháút våïi täøng caïc bçnh phæång caïc caûnh coìn laûi.
HS: AC = 17 laì caûnh låïn nháút nãn goïc B laì goïc vuäng.
Baìi 86 trang 108 SBT:
HS1: Lãn baíng veî.
HS toaìn låïp laìm vaìo våí.
DABC coï:
	BD2 = AB2 + AD2 (Pitago)
	BD2 = 52 + 102 = 125.
Þ BD = 11,2
Bài 87 trang 108 SBT:
HS: Làm vào vở.
HS1: Lên bảng thực hiện.
GT
CA(BD tại O: OA = OC
OB = OD; AC = 12; BD = 16
KL
Tính AB; BC; CD; DA
HS: Tự làm.
Bài 88 trang 108 SBT:
(ABC: Â = 900
AB = AC
a =2; a = 
Tính x = ?
HS: Giải theo gợi ý của GV.
Bài 58 SGK:
HS: Yêu cầu phải thực hiện theo nhóm.
Tính ra d = 20,4 nên khi dựng tủ không bị vướng.
Hoạt động 2
GIỚI THIỆU MỤC CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
GV: Hướng dẫn HS khai thác SGK để biết cách kiểm tra góc vuông.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn định lý Pitago thuận, đảo.
Ôn các bài tập 59, 60, 61 SGK và 89 SBT.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 40: 	 '40. LUYỆN TẬP (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
Tiếp tục củng cố định lý Pitago thuận và đảo.
Vận dụng định lý để giải quyết các bài tập có nội dung thực tế ở một số tình huống.
Giới thiệu cho các em một số bộ ba Pitago.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề kết hợp trức quan.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ chép một số đề bài.
Mô hình khớp vít để giới thiệu mô hình bài tập 59.
Một bảng phụ có gắn hai hình vuông ở hình 137.
Thước, ê ke, com pa.
HS:
Mỗi nhóm chuẩn bị hai hình vuông hai màu khác nhau.
Kéo cắt, một bìa cứng để dán ghép hình.
Ê ke, thước, com pa.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
Phát biểu định lý Pitago, vẽ hình ghi hệ thức minh họa. Chữa bài tập 60 SBT.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV: Tổ chức hợp thức nội dung bài cũ và bài tập 59 SGK.
HS: Theo dõi xây dựng bài giải.
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 89.
HS: Đọc đề, vẽ hình vào vở, ghi GT-KL.
GV: Hướng dẫn các em thực hiện hai bước.
Câu b: Hướng dẫn tương tự.
GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn ô vuông và vẽ hình sẵn.
GV: Hướng dẫn HS vẽ thêm các điểm H, I, K.
GV: Hướng dẫn tính cạnh BC.
HS: Tính tiếp các cạnh AB; AC.
GV: Đưa bảng phụ có hình 136.
Hướng dẫn:
	Tính các đoạn OA; OB; OC; OD theo các kích thước đã cho dựa vào Pitago.
	Nếu ( 9 thì Cún đến được.
	Nếu > 9 thì Cún không đến được.
GV: Giới thiệu các bộ ba số Pitago.
Bài 89 SBT:
GT: AH = 7;HC = 2
	(ABC cân tại A
KL: Tính đáy BC
Bước 1: Tính BH dựa vào DAHB
Bước 2: Tính BC dựa vào DCHB
Bài 61 SGK:
C
A
B
K
I
H
HS: Tính theo Pitago.
Bài 62 SGK:
B
A
I
E
D
K
C
F
O
3
6
Bài 91 SBT:
3; 4; 5
6; 8; 10
5; 12; 13
8; 15; 17
9; 12; 15
Hoạt động 2
GHÉP HAI HÌNH VUÔNG THÀNH MỘT HÌNH
GV: Hướng dẫn như SGK, thông qua bảng phụ.
HS: Thực hành ghép hình theo các bước hướng dẫn của GV, theo nhóm đã chuẩn bị sẵn.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn định lý Pitago thuận, đảo.
Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 41: 	 '41. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
	CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A. MỤC TIÊU:
HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đê, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Thước thẳng, ê ke, bảng phụ ghi sẵn bài tập, các câu hỏi.
HS:
Thước thẳng, ê ke, SGK.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ trường hợp bằng nhau của tam giác.
GV: Hai tam giác vuông bằng nhau thì chúng có những yếu tố nào bằng nhau? Dẫn dắt vào bài mới.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA TAM GIÁC VUÔNG
GV: Nêu các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông?
HS: Trả lời theo 3 ý.
GV: Các em hãy hoàn thành ?1 SGK.
HS: Hoàn thành vào vở.
GV: Ngoài trường hợp đó 2 (còn có trường hợp nào khác không?
Hai tam giác vuông bằng nhau khi:
- Hai cạnh góc vuông bằng nhau.
- Một cạnh góc vuông và một góc nhọn
- Cạnh huyền và một góc nhọn.
Hình 143 (AIB = (AHC (c.g.c)
Hình 144 (DKE = (DKF (g.c.g)
Hình 145 (OMI = (ONI (cạnh huyền - góc nhọn)
Hoạt động 2
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU VỀ CẠNH HUYỀN VÀ CẠNH GÓC VUÔNG
GV: Yêu cầu hai HS đọc các nọi dung trong khung ở SGK.
HS: Đọc vài lần.
GV: Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT-KL.
HS1: Gọi lên bảng ghi GT-KL.
GV: Hãy nhắc lại định lý Pitago? Ứng dụng của định lý.
HS: Phát biểu.
GV: Tính cạnh AB và DE theo a và b và nhận xét (ABC và DDEF.
A
B
C
E
D
F
GT:DABC; DDEF
	Â = 900;Ġ = 900; BC = EF
	AC = DE
KL: DABC = DDEF
C/m:
Đặt BC = EF = a.
	AC = DF = b.
Rồi tính AB; DE theo a và b.
Þ DABC = DDEF
Hoạt động 3
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
GV: Tổ chức cho HS làm tại lớp bài 66 (137 SGK); bài 63 yêu cầu hoạt động theo nhóm.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Học thuộc và phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Làm các bài tập 64; 65 SGK.
Thæï...ngaìy...thaïng .. nàm 200 
Tiãút 42: 	 '42. LUYÃÛN TÁÛP
A. MỤC TIÊU:
Rèn luyện kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, có kỹ năng trình bày và chứng minh hình.
Rèn luyện, phát huy trí lực HS thông qua phương pháp suy luận, chứng minh hình.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đê, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu.
HS:
Thước thẳng, ê ke, com pa.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
HS1:
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Chữa bài tập 64 SGK.
HS2:
Chữa bài tập 65 SGK.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
HỢP THỨC CÁC BÀI KIỂM TRA MIỆNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 2
CHỮA CÁC BÀI Ở SÁCH BÀI TẬP
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS: Đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán.
GV: Hướng dẫn cách suy nghĩ.
HS: AB = AC hoặcĠ =Ġ
- Trên hình vẽ 2( nào chứa hai cạnh và hai góc đó?
GV: Gợi ý kẻ thêm đường phụ để tạo ra các tam giác vuông có chứa các cạnh huyền MB; MC và cạnh huyền AM.
GV: Hai tam giác vuông nào đủ điều kiện kết luận bằng nhau ngay?
HS: (KAM và (HAM. Từ đó gọi một số HS lên chứng minh.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS: Đọc, phân tích đề, vẽ hình, ghi GT-KL vào vở.
GV: Hướng dẫn phương pháp phân tích:
	HB = KC Þ DBHI = DCKI
Þ HI = KI Þ DAHI = DAKI
Þ BI = CI Þ DBMI = DCMI
HS: Dựa vào sơ đồ trên trình bày lại bài làm.
A
B
C
K
H
1
2
Baìi 98:
GT: DABC: Á1=Á2
	MB = MC
KL: DABC cán taûi B.
- Keí âæåìng phuû MK; MH láön læåüt vuäng goïc våïi AB; AC.
- DKAM = DHAM (caûnh huyãön goïc nhoün)
- Þ KM = HM.
- DKBM = DHCM (caûnh huyãön goïc vuäng).
- Þ = .
- (ABC cóĠ =Ġ ( (ABC là tam giác cân.
Bài 101 SBT:
A
B
C
H
K
M
1
2
Dựa vào cách phân tích.
Hoạt động nhóm để hoàn thành bài chứng minh.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Làm các bài tập 96, 97, 99, 100 SBT.
Chuẩn bị các bộ dụng cụ để giờ sau thực hành. Mỗi bộ gắn 4 cọc tiêu, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước chia khoảng.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 43-44: 	 '43-44. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
A. MỤC TIÊU:
HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
Hình thành kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thực hành-trực quan-hoạt động cộng đồng.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Địa điểm thực hành cho các tổ.
Giác kế, cọc tiêu (thiết bị).
Mẫu báo cáo của HS.
HS: Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị.
4 cọc tiêu dài 1,2 m; 1 giác kế.
Sợi dây dài 10-15m; 1 thước đo độ dài.
Nhóm trưởng, nhóm phó tham gia tập huấn trước.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: (Thực hiện liền hai tiết)
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra dụng cụ thực hành:
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
THÔNG BÁO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH THỰC HÀNH
GV: Giới thiệu hình 149 bằng bảng phụ và nêu nhiệm vụ.
GV: Giới thiệu cách làm theo từng bước.
GV: Cùng 2 HS đã tập huấn làm mẫu, các em còn lại quan sát và ghi chép các bước làm.
GV: Tại sao đo DC ta biết độ dài AB?
HS: Tự chứng minh.
GV: Yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn và cách làm ở SGK.
* Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách hai điểm A và B trong đó một điểm nhìn thấy mà không đến được.
* Cách thực hiện:
- Dùng giác kế vạch xy^AB.
- Chọn E(xy.
- Xác định D(xy ( AE = ED
- Dùng giác kế vạch Dm^xy.
- Chọn C(Dm ( C; D; B thẳng hàng.
- Đo CD biết AB
A
B
C
D
E
x
y
Hoạt động 2
CHUẨN BỊ THỰC HÀNH
GV: Giao mẫu thực hành cho các tổ:
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Của tổ: .... Lớp: 7...
Kết quả: AB = ..........
Điểm thực hành của tổ:........
STT
Họ và tên
Điểm dụng cụ
Điểm ý thức
Điểm kỹ năng
Tổng số
Nhận xét chung của tổ (tổ trưởng đánh giá):	
Tổ trưởng (ký tên)
Hoạt động 3
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
GV: Giao địa điểm. Mỗi cặp điểm A, B giao cho hai tổ cùng xác định.
GV: Kiểm tra kỹ năng các tổ
HS: Tiến hành các thao tác như đã hướng dẫn.
HS: Không được qua lại vùng cấm.
Hoạt động 4
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
- Các nhóm đánh giá và nộp báo cáo.
- GV đánh giá và cho điểm.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập chương, chuẩn bị kiểm tra.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 45: 	 '45. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về hình vẽ, tính toán, chứng minh và ứng dụng trong thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Tái hiện.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc.
HS:
Làm các câu hỏi ôn tập chương từ 1-3.
Giải các bài tập 67, 68, 69 SGK.
Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
ÔN VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
GV: Vẽ hình nêu câu hỏi
	?1: Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác.
	?2: Nêu công thức theo hình vẽ.
	?3: Nếu tính chất góc ngoài của tam giác.
	?4: Nêu công thức theo hình.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
GV: Yêu cầu trả lời bài tập 68 (cấu a, b)
HS: tái hiện kiến thức và trả lời.
GV: treo bảng phụ có ghi đề bài 67 SGK.
HS: Đọc đề, suy nghĩ trả lời bằng cách điền khuyết.
A
B
C
1
2
1
1
2
Â1 +Ġ +Ġ =1800
Â2 	=Ġ +Ġ
	= Á1 + 
	= Á1 + 
Bài 68:
Hai tính chất đó được suy ra trực tiếp từ định lý tổng 3 góc một tam giác.
a) Â1 +Ġ +Ġ =1800
	Â1 + Â2 = 1800
	 Â2 =Ġ +Ġ
b) Nếu (ABC có Â = 900
Bài 67:
HS giải thích các câu sai
Hoạt động 2
ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
GV: Sử dụng bảng phụ ghi sẵn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bằng hình vẽ và ký hiệu.
HS: căn cứ vào hình và ký hiệu, nêu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
c.c.c	cạnh huyền, cạnh góc vuông
c.g.c	c.g.c
g.c.g	g.c.g-cạnh huyền, góc nhọn.
Hoạt động 3
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
HS: Làm bài tập 69 SGK.
Bài tập 108 snt: HS hoạt động nhóm.
GV: theo dõi các nhóm báo cáo kết quả.
HS: Thảo luận thống nhất đáp án.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn các kiến thức đã ôn.
Tiếp tục ôn các phần còn lại của chương II.
Làm bài tập:70-73 SGK.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 46: 	 '46. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh và ứng dụng thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Tái hiện, trực quan và hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi bảng ôn tập các dạng đặc biệt của tam giác, các bài tập.
HS:
Làm các caau hỏi ôn tập từ 4-6.
Giải các bài tập đã giao.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
ÔN CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA TAM GIÁC
GV: Có những dạng nào đặc biệt của tam giác mà ta đã học. Nêu định nghĩa các tam giác đó và vẽ hình ký hiệu minh họa.
HS: Nêu định nghĩa bằng ký hiêu.
GV: Nêu các tính chất về cạnh và góc.
HS: Trả lời các tính chất theo từng hình vẽ và ký hiệu.
- Tam giác cân: AB = AC
- Tam giác đều: AB = BC = AC
- Tam giác vuông: Â = 900
- Tam giác vuông cân: Â=900; AB=AC
- AB = AC Þ = 
	AB = AC = BC ( Â =Ġ = 
	Â = 900 (Ġ +Ġ = 900
	Â = 900; AC=AB;Ġ =Ġ = 450 
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
GV: Đưa đề lên bảng phụ.
HS: Đọc đề, phấn tích và nêu cách tính AB?
GV: Hỏi thêm (ABC có phải là tam giác vuông không?
HS: trả lời theo ý mình hiểu.
GV: Bài 73:tương tự.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS: theo dõi, vẽ hình theo đề, ghi GT-KL.
a) Chứng minh (AMN cân.
HS: trình bày miệng tại chỗ.
GV: Đưa đáp án lên bảng phụ.
HS: Ghi nhớ cách chứng minh.
GV: Lần lượt hướng dẫn các em hoàn thành nội dung theo yêu cầu của đề.
Bài 105 SBT:
A
B
C
E
4
5
Bài 73 SGK:
Bài 70 SGK:
B
A
C
M
N
H
K
1
1
2
2
3
3
Chứng minh (AMN cân.
Chứng minh BH = CK
AH = AK
(BOC là tam giác gì?
Chứng minh.
Hoạt động 3
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
GV: Đưa đề bài trắc nghiệm đúng sai.
1. Nếu một ( có hai góc bằng 600 thì tam giác đó đều.
2. Nếu một cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác này ...
3.
HS: Hoạt động theo nhóm.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập các kiến thức đã ôn.
Tiết sau kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • dochk2.2.doc