Giáo án Hình học khối 7 tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)

Giáo án Hình học khối 7 tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)

 Tiết 15. ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

 Kĩ năng: Biết áp dụng các tính chất của hai đường thẳng song song.

 Biết chứng minh hai đường thẳng song song.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ .

 Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:....................
Ngµy gi¶ng:....................
	 Tiết 15. ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Kĩ năng: Biết áp dụng các tính chất của hai đường thẳng song song.
 Biết chứng minh hai đường thẳng song song.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ .
Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(1ph)
- Kiểm tra sĩ số :	7C	 7D 7E
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết. ( 15ph)
GV: Phát vấn câu hỏi để hs nhắc lại kiến thức cũ, đồng thời yêu cầu hs lên bảng viết dưới dạng kí hiệu
?: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song.
?: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
?: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
?: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
GV: Chốt lại các nội dung lý thuyết quan trọng cần lưu ý.
HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu.
I. Lý thuyết:
(SGK)
Tính chất của hai đường thẳng song song
Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Ba đường thẳng song song
Định lý
*Hoạt động 2: Bài tập (27ph)
GV: Cho hs làm bài 58 SGK/104:
?Tính số đo x trong hình 40. ?Hãy giải thích vì sao tính được như vậy.?
* Gợi ý:
? a và b có quan hệ gì với c?
? Có một đường thẳng cắt a và b. Vậy góc tạo bởi tại đỉnh A và B theo hình vẽ là hai góc như thế nào?
GV: Gọi 1 hs lên bảng tính
? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
a//b vì cùng vuông góc với c.
Hs: Là hai góc trong cùng phía
1 hs lên bảng tính. Hs khác nhận xét
II. Bài tập:
Bài 58 SGK/104:
Ta có:	a^c
	b^c
=> a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba)
=> + = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> 1150 + = 1800
=> = 750
GV: Cho hs làm bài Bài 57 SGK/104:
? Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O. 
?Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song?
? Góc B và A có quan hệ gì với góc O không?
GV: Vậy ta phải tạo ra các góc có quan hệ với các góc trên bằng cách kẻ thêm đường phụ
GV: Hướng dẫn hs kẻ đường thẳng c
? Vậy số đo góc O sẽ bằng tổng số đo của những góc nào?
? Góc 1 có quan hệ gì với 1 ?. Tính góc 1 như thế nào ?
? Tương tự tính góc O2 như thế nào ?
- Yêu cầu hs thảo luận. Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Nhận xét ?
GV : Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
* Củng cố.
-GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song
HS: Không
Hs kẻ thêm đường phụ
Hs trả lời
Là hai góc so le trong
Hs trả lời
Hs thảo luận nhóm làm và trình bày.
Hs nhóm khác nhận xét
Bài 57 SGK/104:
Kẻ c//a qua O => c//b
Ta có: a//c	=> 1 = 1 (sole trong)
	=> 1 = 380
b//c	=> 2 + 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía)
	=> 2 = 480
Vậy:	x =1+2 =380+480
	x = 860
4. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
Ôn lí thuyết, xem các bài tập đã làm, chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15.doc