Giáo án Hình học lớp 7 - Trần văn Hồng - Tiết 21: Luyện tập

Giáo án Hình học lớp 7 - Trần văn Hồng - Tiết 21: Luyện tập

A. Mục tiêu:

 - Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chè ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ

C. Tiến trình Dạy - Học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Trần văn Hồng - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 	21
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chè ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau
	- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
C. Tiến trình Dạy - Học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- HS1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Chữa bài 10b/112 (hình 64).
- HS2: Giải bài 11/112.
Hoạt động 2: Luyện tập 
- GV: Giải bài 12/112 SGK?
Chỉ ra các đỉnh tương ứng của hai DABC và DHIK?
- GV: Giải bài 13/112 SGK?
- Theo đề nài đã cho ta có thể suy ra số đo của các cạnh nào chưa biết?
- GV: Giải bài 14/112 SGK?
- GV: Đưa đề bài tập khác lên bảng phụ:
Cho các hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình?
 DABC = DHIK
Þ HI = AB = 2cm
 IK = BC = 4cm
 I = B = 400
 - Chu vi của DABC: 
 Vì DABC = DDEF nên:
 DE = AB = 4 cm
 EF = BC = 6cm 
 AC = DF = 5cm
 Do đó chu vi DABC là: 
 AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 cm
 Chu vi DDEF = 15 cm
 DABC = DIKH
- Hai tam giác không bằng nhau.
 DABC = DABD
vì AB = BA; AC = BD; CB = AD
C = D ; CBA = DAB ; CBA = DBA
 DABH = DACH
vì AH = AH; AB = AC; HB = HC; 
 Â1 = Â2; H1 = H2 = 900
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà 
- Làm bài tập: 22 à 26/100 - 102 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docH21.doc