Giáo án Kĩ thuật 5 kì 2

Giáo án Kĩ thuật 5 kì 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn : Kĩ thuật

Bài dạy : NẤU CƠM (T1)

 Ngày dạy :

I. MỤC TIÊU

HS cần phải :

- Biết cách nấu cơm.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gạo tẻ. Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.

- Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa, )Rá, chậu để vo gạo.

- Đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch.Phiếu học tập.

 

doc 35 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật 5 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 
Tiết : 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : NẤU CƠM (T1)
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gạo tẻ. Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa,)Rá, chậu để vo gạo.
- Đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch.Phiếu học tập.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
Hình thức tổ chức hoạt động
Cá nhân, cả lớp
-GV đặt câu hỏi để HS trả lời
-HS nêu cách nấu cơm ở gia đình
-Có 2 cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nòi trên bếp (bếp củi, bếp ga, bếp dầu, bếp điện, hoặc bếp than) và nấu cơm bằng nòi cơm điện. Hiện nay nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu công nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm điện; Nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun
-Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẽo? Hai cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì và có những điểm nào giống khác nhau ?
-HS trả lời
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun) 
Hình thức tổ chức hoạt động
Nhóm
-Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập
-Thảo luận nội dung mục1 kết hợp với quan sát hình 1,2,3 (SGK) và liên hệ thực tiển nấu cơm ở gia đình
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
*Lưu ý: Một số ý như SGK
Củng cố: Hệ thống lại những ý cơ bản bài học
Nhận việc học và làm bài ở nhà
-HS nêu
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 20 
Tiết : 2/2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : NẤU CƠM (T2)
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gạo tẻ. Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa,)Rá, chậu để vo gạo.
- Đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch.Phiếu học tập.
Sau đây là phiếu học tập, GV có thể tham khảo. Phiếu học tập
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
Hình thức tổ chức hoạt động
Cá nhân
-Yêu cầu nhắc lại nội dung tiết 1
-Hướng dẫn đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK)
-HS so sánh sự giống nhau và khác nhau nấu cơm bằng bếp điện và nấu cơm bằng bếp đun
-HS ghi vào bảng để so sánh
-Yêu cầu HS trả lới câu hỏi trong mục 2 (SGK)và hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơn bằng nồi cơm điện.
*Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập
-Sử dụng câu hỏi cuối bài, mục tiêu, nội dung chính, đáp án bài tập, kết quả bài làm, để đánh giá kết quả học tập của HS
Củng cố: Nhận xét ý thức học tập của HS
Nhận việc học và làm bài ở nhà
-Chuẩn bị bài “luộc rau”
-Tìm hiểu các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
 -GV nhận xét ý thức học tập của HS 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 21
Tiết : 01
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : LUỘC RAU
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
Hs cần phải :
 	-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Rau muống, rau cải củ hoặc bcải, đậu quả  (tùy mùa rau ) còn tươi, non; nước sạch.
	-Nồi, soong cỡ vừa, đĩa (để bày rau luộc).-Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
-Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm.-Đũa nấu . -Phiếu đánh giá Kq học tập của HS.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
-Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
-
Lưu ý HS : Đối với một số loại rau sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách luộc rau
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3(SGK) và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc ra
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
-Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
-Có thể dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
HTTC hoạt động : Cá nhân
-Thông qua nhiệm vụ GV giao ở giờ học trước, tìm niểu công việc luộc rau ở gia đình.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1(SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
-Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8.
-HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó loại rau mà GV đã chuẩn bị.
-Gọi HS lên bảng để thực hiện các thao tác sơ chế rau. 
-Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. Khi hướng dẫn, GV lưu ý HS một số điểm sau:
+Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
+Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho rau vào.
+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều.
+Đun to và đều lửa.
+Tùy khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.
+ Nếu luộc rau muốn thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sấu, me, vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có vị chua.
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
 -GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình.
	-Hướng dẫn HS đọc bài trước “Rán đậu phụ “ và tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình.
 :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần: 22
Tiết: 22
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : RÁN ĐẬU PHỤ 
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
Hs cần phải :
 	-Biết cách chuẩn bị và các bước rán đậu phụ.
	-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	-3-4 bìa đậu phụ.-dầu (hoặc mỡ) rán.-Chảo rán, đĩa.
-Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.-Đũa nấu.-Phiếu đánh giá kết quả học tập.	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 1
Giới thiệu bài
-GV nêu tác dụng của việc sử dụng đậu phụ làm thức ăn và một số cách chế biến món ăn từ đậu phụ 
-GV nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách chuẩn bị rán đậu phụ
-Gv nêu câu hỏi để HS nhớ lại và nêu cách chuẩn bị rán đậu phụ ở gia đình các em (thông qua nhiệm vụ GV giao ở giờ học trước).
Lưu ý HS một số điểm sau:
+Chọn đậu phụ mềm, mịn, thơm mùi đậu. Không nên chọn đậu cứng, đã có mùi chua. 
+Rửa đậu nhẹ để đậu không bị vỡ.
+Xếp đậu vào rổ cho thật ráo nước trước khi rán để tránh bị dầu hoặc mỡ bắn vào người khi cho đậu vào rán.
+Không nên cắt bìa đậu hủ thành những miếng mỏng quá sẽ khó rán, miếng đậu hủ dễ vỡ và khô.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách rán đậu phụ và trình bày
Lưu ý HS một số điểm sau:Như SGV
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
-Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV có thể dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
HTTC hoạt động : Cá nhân
- HS quan sát hình 1 (SGK) kết hợp với quan sát thực tế nấu ăn ở gia đình để kể tên những nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị để rán đậu.
-Nhận xét và nhắc lại những nguyên liệu, dụng cụ dùng để rán đậu.
- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế đậu phụ. Gv nhận xét và tóm tắt cách sơ chế đậu phụ theo nội dung SGK
-Gợi ý cho HS nhớ lại cách rán đậu phụ mà em đã quan sát được ở gia đình để nêu cách rán đậu .
-Hướng dẫn HS quan sát hình 3 và đọc nội dung mục 2 (SGK).Gv đặt câu hỏi để yêu HS nêu cách rán đậu phụ.
-Nhận xét và hướng dẫn HS cách rán đậu theo nội dung SGK.
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
 	 -GV nhận xét ý thức học tập của HS.
	-Hướng dẫn HS đọc bài trước “Bày, dọn bữa ăn trong gia đình” và tìm hiểu cách bày,
dọn bữa ăn trong gia đình.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần: 23
Tiết : 23
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
Hs cần phải :
 	-Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
-Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. 	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ă ... ûn phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
-Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B ).Những HS hoàn thành trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
-GV nhắc nhỡ HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vị trí các ngăn trong hộp.
a) chọn chi tiết
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận
-Trước khi HS thực hành, GV cần:
+Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu.
c) Lắp ráp xe cấn cẩu(H.1-SGK)
-HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu.
-Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe ben”.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 30
Tiết : 01
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu 
-Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
-Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
-Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết. 
b)Lắp từng bộ phận
¯Lắp thân và đuôi may bay (H.2 – SGK).
-Yêu cầu HS quan sát hình 2(SGK) để trả lời 
¯Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 – SGK)
-
¯Lắp ca bin ( H.4 –SGK)
¯Lắp cánh quạt (H.5b – SGK)
¯Lắp càng máy bay (H.6- SGK)
c)Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
 d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
Cách tiến hành các như bài trên
Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi : Để lắp được may bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận đó. (Cần 5 bộ phận : thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; canh quạt; càng máy bay).
Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
-GV đặt câu hỏi : Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn thêm các chi tiết nào?( Chọn tấn nhỏ, tấn chữ L, thanh chữ U dài).
-Gọi một HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp (nhắc HS lắp ở hàng lỗ thứ hai của tấm nhỏ).
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.
-GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp rô-bốt”. 
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 31
Tiết : 02
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 2,3
Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe chở hàng
a) chọn chi tiết
- -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận
-Trước khi HS thực hành, GV cần:
GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:
+Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
+Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của thanh; mặt phải ,mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm ) lắp sai hoặc còn lúng túng.
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe máy bay trực thăng.
+Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung của từng bước lắp trong SGK.
-Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận,
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.
-GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp rô-bốt”. 
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 32
Tiết : 03
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-Nhắc HS khi lắp ráp cần lưu ý :
Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
-GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vị trí các ngăn trong hộp.
Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
+Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
-Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên).
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.
-GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp rô-bốt”. 
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 33
Tiết : 1/3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
HS cần phải:
-Lắp được mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình minh đã tự lắp được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1. HS chọn mô hình lắp ghép
-GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo sự gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kỉ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
-GV chốt lại các ý 
-Các nhóm thảo luận cách ghép mô hình
-Đại diện trình bày cách ghép trước lớp
-Nhận xét
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép mô
hình
-GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học tiết 2 
:.................. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 34
Tiết : 2/3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
 Ngày dạy :
Bài dạy : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU 
HS cần phải:
-Lắp được mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình minh đã tự lắp được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Ổn định:
Kiểm tra :
- Chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a)Chọn chi tiết 
b)lắp từng bộ phận
c)Lắp ráp mô hinh hòan chỉnh 
-Hát vui
NHẬN XÉT – DẶN DÒ
-GV nhận xét việc lắp ghép mô hình của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép mô hình
:............... 
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 35
Tiết : 3/3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kĩ thuật
Bài dạy : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU 
HS cần phải:
-Lắp được mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình minh đã tự lắp được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 3.
Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
-Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo hai mức: 
Hòan thành(A) 
 Chưa hào thành (B). Những hS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gọi ý trong SGK) được đánh giá ở mức độ hoàn thành tốt(A+).
-GV nhắc Hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
-GV nhận xét , đánh giá việc lắp ghép mô hình của HS
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA-KIT~1.doc