Giáo án Lịch sử 7 Tiết 33 –bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV

Giáo án Lịch sử 7 Tiết 33 –bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV

Giáo án lịch sử 7

Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền

Trường THCS Nam Phương Tiến A

Ngày dạy:10-12-2009 Chương IV Đại Việt thời Lê Sơ (Thế kỷ XV đầu Thế kỷ XVI)

Tiết 33 –Bài 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV.

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức;

Giúp HS:

Thấy được âm mưu và những hoạt động II. Chuẩn bị:

GV: Kiến thức liên quan các lớp dưới.

HS: Ôn lại kiến thức đã học.

III. Tiến trình hoạt động:

 1. Ổn định - kiểm tra :

2. Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 Tiết 33 –bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lịch sử 7
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền 
Trường THCS Nam Phương Tiến A
Ngày dạy:10-12-2009
Chương IV Đại Việt thời Lê Sơ (Thế kỷ XV đầu Thế kỷ XVI)
Tiết 33 –Bài 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức;
Giúp HS: 
Thấy được âm mưu và những hoạt động II. Chuẩn bị:
GV: Kiến thức liên quan các lớp dưới.
HS: Ôn lại kiến thức đã học.
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định - kiểm tra : 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn tập từ tượng thanh, từ tượng hình :
Nêu khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình?
Gọi HS trả lời cá nhân
Gọi 2 HS lên bảng ghi ra các từ tượng hình.
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập về các BPTT: 
Nhắc lại khái niệm các BPTT?
GV gọi HSlàm bài tập theo nhóm.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập : 
GV gọi 2 dãy bàn thi tìm những câu thơ có sử dụng BPTT.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
Gọi HS nhắc lại một số khái niệm.
Chuẩn bị: Tập làm thơ 8 chữ
Nêu khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình.
- BT2: HS trả lời cá nhân
- BT3: 2 HS lên bảng ghi ra các từ tượng hình.
Hướng dẫn ôn tập về các BPTT: 
Nhắc lại khái niệm các BPTT
- HS lên bảng làm bài tập theo nhóm.
- GV gọi 2 dãy bàn thi tìm những câu thơ có sử dụng BPTT.
Củng cố, dặn dò:
Gọi HS nhắc lại một số khái niệm.
Chuẩn bị: Tập làm thơ 8 chữ
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
1. Khái niệm:
2. Bài tập: 
- Tên loài vật: mèo, bò, tắc kè...
3. Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ, ...
II. Một số biện pháp tu từ, từ vựng:
1. Khái niệm: 
2. Xác định biện pháp tu từ trong các trường hợp sau: 
a. Ẩn dụ
b. So sánh.
c,d. Nói quá.
e. chơi chữ.
3. a. Điệp ngữ.
b. Nói quá.
c. So sánh.
d. Nhân hóa.
e. Ẩn dụ.
III. Luyện tập:
1. Tìm các ví dụ có sử dụng BPTT: 
a. Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng.
 Ngày tháng 10 chưa cười đã tối.
b. Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm.
 Rượu hồng đào chưa nhấm đã say.
c. Tre xanh
 xanh tự bao giờ.
 Chuyện ngày xưa
 đã có bờ tre xanh.
d. Đầu xanh có tội tình gì.
 Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
2. Làm ở nhà.
Tuần: 11
Tiết: 54
TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Nắm được đặc điểm, khả năng MT, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
II. Chuẩn bị:
GV: các khổ thơ, đoạn thơ 8 chữ..
HS: Tìm trong các bài thơ đã học về thơ 8 chữ.
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định - kiểm tra : 
2. Bài mới:
HOẠTĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Hướng dẫn nhận diện thơ 8 chữ:
Cho HS đọc các đoạn thơ a, b, c
Nhận xét số chữ ở mỗi dòng?
Cách gieo vần ở mỗi đoạn?
GV tổng kết,
HĐ2: II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
GV hướng dẫn HS điền từ vào chỗ trống rồi đọc đoạn thơ, lớp nhận xét bổ sung.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu, thảo luận
HĐ3: Hướng dẫn thực hành làm thơ 8 chữ:
HĐ4: Luyện tập
Cho HS đọc và nhận xét các đoạn thơ vừa làm
HĐ5: Củng cố-Dặn dò: Mỗi HS về nhà làm bài thơ 8 chữ, đề tài tự do.
Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra văn.
 HS đọc các đoạn thơ a, b, c
HS Nhận xét 
Vần: vần lưng, vần chân , phổ biến là vần chân.
- Cách ngắt nhịp? (đa dạng)
- GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu BT 1, GV hướng dẫn HS điền từ vào chỗ trống rồi đọc đoạn thơ, lớp nhận xét bổ sung.
- 
BT2: HS đọc yêu cầu, thảo luận theo bàn chọn từ đúng điền vào chỗ trống, đại diện bàn đọc bài thơ
Phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn thơ, đại diện nhóm lên bảng ghi đoạn thơ.
Luyện tập: Cho HS đọc và nhận xét các đoạn thơ vừa làm
Dặn dò: Mỗi HS về nhà làm bài thơ 8 chữ, đề tài tự do.
Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra văn.
I. Nhận diện thể thơ 8 chữ:
1. Tìm hiểu các đoạn thơ:
- Số chữ: 8 chữ.
- Gieo vần: vần liền, vần cách.
- Ngắt nhịp: 3/2/3, 2/3/3
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
1. Điền từ vào chỗ trống:
Câu 1: ca hát.
Câu 2: ngày qua.
Câu 3: bát ngát.
Câu 4: muôn hoa.
2. Điền từ vào chỗ trống: 
Câu 1: cũng mất.
Câu 2: Tuần hoàn.
Câu 3: đất trời.
3. Sửa lại đoạn thơ cho đúng. 
- Thay từ: rộn rả bằng từ vào trường.
III. Thực hành:
1. Tập làm thơ: 
2. Nhận xét đánh giá các bài thơ:
- Số chữ, cách gieo vần.
- Kết cấu.
- Chủ đề.
Tuần: 11
Tiết: 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Nhận ra những sai sót về kiến thức truyện trung đại.
- Củng cố, bổ sung kiến thức, rút kinh nghiệm 
II. Chuẩn bị:
GV: Chấm bài, ghi những lỗi sai.
HS: Chuẩn bị kiến thức sửa sai các câu hỏi.
III. Tiến trình hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn sửa chữa bài.
 HS đọc lại đề, GV gọi mỗi HS nêu đáp án đúng cho mỗi câu .
 Hướng dẫn HS sữa chữa phần tự luận
HĐ2: Nhận xét bài làm của HS 
 GV nhận xét đánh giá từng phần. 
HĐ3: GV tổng hợp điểm.
Lớp
Sĩ số
<3,5
3,5 <5
5 – 6,5
7 - 8
9 - 10
≥ 5
HĐ4: Phát bài, vào điểm
HĐ5: CỦNG CỐ -DẶN DÒ.
Xem lại các câu hỏi sai, rút kinh nghiêm
Chuẩn bị:Khúc hát ru những em bé...
Tuần 12
Tiết: 56
BẾP LỬA
 BẰNG VIỆT
Ngày giảng
....../...../.........
I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS: 
- Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhận vật trữ tình - Người cháu – và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ Bếp lửa.
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án
- HS: Đọc văn bản,trả lời câu hỏi. 
III. Tiến trình hoạt động:
Ổn định – kiểm tra : 
 - Đọc (TL) Khổ thơ 3,4. Phân tích hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
 - Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài thơ như một khúc ca. đây là khúc ca gì ?. Tác giả làm thay lời ai ? Nêu nhận xét về âm hưởng, giọng điệu bài thơ.
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1 Đọc giới thiệu văn bản:
đọc văn bản, đọc chú thích tìm hiểu tác giả, xuất xứ văn bản
Hãy nêu bố cục văn bản?
HĐ2 Hướng dẫn và đọc hiểu văn bản.
GV: đọc một đoạn, HD và gọi 2 HS đọc lại.
Sự hồi tưởng bắt đầu từ hình ảnh nào ?
 Em có suy nghĩ gì về 2 hình ảnh " bếp lửa chờn vờn sương sớm" và "bếp lửa ấp iu nồng đượm"?.
 Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại? (3 khổ thơ tiếp theo).
 Bà làm gì cho cháu? Bà làm thay công việc của ai?
HS: Bà cưu mang, dạy dỗ, bà làm thay công việc của cha, mẹ, thầy.
 Lời dặn của bà ngời lên phẩm chất gì?
 Hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu còn gợi thêm một kỉ niệm nào khác?
 Vì sao kí ức của người cháu, những kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa?
GV gọi HS đọc phần 2
Tác giả đã tái hiện hình ảnh người bà như thế nào trong phần thơ này?
 Nhà thơ nói về những thói quen nào của bà?
Nhà thơ có những suy ngẫm gì về bà?
 Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ? Hình ảnh bếp lửa mang ý nghĩa gì trong bài thơ nầy?
GV: gợi HS suy nghĩ, phát hiện chiều sâu tư tưởng và ý nghĩa triết lí của bài thơ.
GV: Ý nghĩa thực: cuộc sống nhọc nhằn vất vả của 2 bà cháu. Nghĩa biểu tượng: tình bà ấm áp, sự nuôi dưỡng, cưu mang, đùm bọc, chăm chút của người bà dành cho cháu.
Nêu cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ? Tình cảm ấy gắn liền với tình cảm nào khác
HĐ3.TỔNG KẾT.
HĐ4: CỦNG CỐ -DẶNDÒ
- Đọc diễn cãm bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới: đọc thêm "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ".
đọc văn bản, đọc chú thích tìm hiểu tác giả, xuất xứ văn bản.
 Tìm đại ý.
Tìm bố cục bài thơ
HS đọc lại phần 1.
.
HS thảo luận 
bà kể chuyện, bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
HS: Bà cưu mang, dạy dỗ, bà làm thay công việc của cha, mẹ, thầy.
" Viết thư....cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
" chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu. Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay"; "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen".
HS đọc phần 2
HS phát hiện
Lận đận đời bà ôi kỳ lạ và thiện liêng bếp lửa.
Thói quen dậy sớm.nhóm bếp lửa.
.
HS: Thực hiện câu hỏi (4).
HS thảo luận
ND, NT bài thơ.
Củng cố - dặn dò:
- Đọc diễn cãm bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới: đọc thêm "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ".
I. Đọc,tìm hiểu chung: 
1.Tác giả: Bằng việt.tên thật là Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941,Quê ở Thạch Thất Hà Tây.
-Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc k/c chống Mỹ cứu nước.
2. Xuất xứ 1963. Trích " Hương cây - Bếp lửa".
3. Đại ý: Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà.
4.Đọc tìm hiểu từ khó và chia bố cục 
Bố cục: 2 phần
 - Từ đầu . . .dai dẳng.
 Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
 - Còn lại:
 Những suy ngẫm về bà, về bếp lửa, nỗi nhớ đối với bà.
5. Thể thơ và phương thức biểu đạt:
* Thể thơ:Thơ 8 chữ
* Phương thức biểu đạt: Tự sự và biểu cảm.
II.Đọc – Hiểu văn bản:
1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
- Sự hồi tưởng bắt đầu từ "bếp lửa" – hình ảnh gần gũi, quen thuộc, thân thương, ấm áp (bếp lửa chờn vờn sương sớm); ấp iu: gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm bếp.
 - Từ đó, gợi lại những kỉ niệm về bà:
 + Lên bốn tuổi..... => tuổi thơ khổ cực
 + Tám năm ròng... đói nghèo, nhọc
 + Giặc đốt làng..... nhằn, thiếu thốn.
 - Bà cưu mang dạy dỗ, chăm chút 
 - Bà hy sinh thầm lặng, nhận gian khổ về mình 
 - Tiếng chim tu hú tha thiết: gợi tình cảnh vắng vẻ, nhớ mong của 2 bà cháu.
 - Kỉ niệm về bà những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang chăm chút của bà.
 => Hình ảnh người bà chịu thương, chịu khó, giàu đức hy sinh.
2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
 - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa ( 10lần nhắc đến bếp lửa và hình ảnh người bà) vì bà là người nhóm lừa, nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương...Bếp lửa bình dị mà diệu kì, thiêng liêng: "ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa".
 - Bếp lửa: vừa là hình ảnh của cuộc sống thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
3. Bếp lửa - ngọn lửa: với ý nghĩa ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
* Ý nghĩa triết lí: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
4. Tình yêu thương, lòng biết ơn bà là biểu hiện của tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình, quê hương, đất nước.
 III. Ghi nhớ: (SGK. – 146)
IV. Luyện tập:
 - HTL
 - Viết đoạn văn (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 47BAI THO VE TIEU DOI XE KO KINH.doc