Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 13: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 13: Luyện tập

I. Mục tiêu:

Rèn luyện các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, dấu hiệu )

Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, kỹ năng vẽ hình chứng minh, suy luận hợp lý.

II. Chẩn bị:

Máy chiếu, bảng phụ ghi đề bài tập, bài giải mẫu

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 13: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ...../10/2010 
Tiết 13 luyện tập
I. Mục tiêu:
Rèn luyện các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, dấu hiệu )
Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, kỹ năng vẽ hình chứng minh, suy luận hợp lý. 
II. Chẩn bị:
Máy chiếu, bảng phụ ghi đề bài tập, bài giải mẫu
III. Tiến trình dạy - học: 
Hoạt động ( 10’) Kiểm tra bài cũ 
Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành? Làm bài tập 46x
Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành?
Yêu cầu học sinh nêu được 
Bài tập 46
a) Đ
b) Đ
c) S
d) S
Hoạt động 2( 33’) Luyện tập 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 47
A
B
C
D
H
K
Vẽ hình
GT, KL
Học sinh thảo luận nhóm 
Hướng dẫn học sinh vẽ hình bài tập 48
D
H
A
E
B
F
C
G
GT, KL tìm cách chứng minh 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 49
vẽ hình
GT, KL 
Chứng minh 
A
B
C
D
M
N
I
K
Thảo luận nhóm 
Bài tập 47 ABCD là hình bình hành 
 GT AH BD, AK BD, OH = OK 
 KL a) AHCK là hình bình hành 
 b) A, O, C thẳng hàng
Chứng minh 
a) Ta có: AH // CK ( cùng vuông góc với BD)
 ( cạnh huyền góc nhọn)
 ( góc so le trong AD // BC)
AD = BC ( cạnh dối hình bình hành)
=> AH = CK 
=> AH // CK và AH = CK 
Vậy AHCK là hình bình hành 
b) AHCK là hình bình hành mà O là trung điểm HK => O cũng là trung điểm AC ( tính chất hình bình hành)
=> A, O, C thẳng hàng
 ABCD EA = EB, FB = FC,
 GT GC = GD, HD = HA 
 KL HEFG hình bình hành 
Bài tập 48
Chứng minh 
Theo bài ra ta có:
HE là đường trung bình của tam giác ADB => HE // DB và HE = 1/2.DB (1)
Tương tự GF// = 1/2 .DB (2)
Từ (1) (2) suy ra HE // GF ( Cùng song song với BD) và HE = GF ( Cùng bằng nửa BD) 
=> HEFG hình bình hành 
Bài tập 49
 ABCD là hình bình hành 
GT IC = ID, KA = KB, 
 BD cắt AI tại M CK tại N 
KL a) AI // CK 
 b) DM = MN = NB
Chứng minh 
a) Xét tứ giác AKCI có AK // CI (cạnh đối hình bình hành ABCD)
AK = IC ( cùng bằng nửa cạnh hình bình hành ABCD) => AK // = IC
Suy ra: AKCI là hình bình hành => AI // CK
b) 
Xét tam giác BAM có KA = KB và KN// AM 
=> NB = NM (1)
Xét tam giác DCN có ID = IC và IM // CN
=> MD = MN (2)
Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB
Hoạt động 3( 2’) Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem lại các phương pháp chứng minh hình bình hành và vận dụng hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng song song, thẳng hàng
- Học thuộc lòng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành 
- Làm các bài tập 43, 44, 45, 46 SGK 
Học sinh khá làm bài tập 83, 85 SBT trang 92
- Đọc kỹ Đ8 Hiểu như thế nào là đối xứng tâm, hình nào có tâm đối xứng
- Làm các vào nháp

Tài liệu đính kèm:

  • docT13 H8 LUYEN TAP.doc