Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 16: Hình chữ nhật

Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 16: Hình chữ nhật

I. Mục tiêu:

- Nắm vững định nghĩa hình chữ nhật các tính chất của hình chữ nhật. Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

- Biết vẽ hình chữ nhật, biết nhận biết hình chữ nhật và nhận biết tam giác vuông và chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật

- Rèn luyện cẩn thận.

II. Chuẩn bị: Ê ke, kiểm tra góc vuông. Bảng phụ.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1068Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 16: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:./ 10 /2010 
Tiết 16: Đ9HìnH chữ nhật
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững định nghĩa hình chữ nhật các tính chất của hình chữ nhật. Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
- Biết vẽ hình chữ nhật, biết nhận biết hình chữ nhật và nhận biết tam giác vuông và chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật 
- Rèn luyện cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Ê ke, kiểm tra góc vuông. Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ 
1.Phát biểu định nghĩa, tích chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
2.Phát biểu định nghĩa,tích chất,dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
3. Vẽ tứ giác ABCD có 
 A 
 B
 D
 C
Học sinh vẽ được hình theo yêu cầu
Hoạt động 2 (15’) Định nghĩa hình chữ nhật
Từ bài cũ giáo viên giới thiệu hình vừa vẽ là hình chữ nhật.
Em hiểu như thế nào là hình chữ nhật? 
Vậy hình chữ nhật được định nghĩa như thế nào? 
 A 
 B
 D
 C
-Học sinh đứng tại chỗ nêu định nghĩa của hình chử nhật theo các cách khác nhau.
Có thể định nghĩa hình chữ nhật thông qua hình bình hành như thế nào? 
 1.Định nghĩa: 
-Tứ giác ABCD có =1v gọi là hình chữ nhật.
-Định nghĩa: (SGK)
*Hình chữ nhật cũng là hình thang cân cũng là hình bình hành.
Hoạt động 3: Tính chất
Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì?
 ( hình chữ nhật manh đày đủ các tính chất của hình thang cân ,hình bình hành)
Gv giải thích từng tính chất.
Từ các tính chất trên ta suy ra được điều gì?
2.Tính chất:
-Hình bình hành có tích chất đặc trưng sau:
 +Các cạnh đối bằng nhau .
 +Các cạnh đối song song
 +Các góc đối bằng nhau và bằng 1 vuông.
 +hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung đIểm của mổi đường.
*Các góc đối bù nhau.
*Hai cạnh bên bằng nhau.
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết
Làm thế nào để nhận biết hình chữ nhật .
Gv hướng dẫn học sinh chứng minh dấu hiệu 4.
- Học sinh thực hiện ?3 SGK
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật 
2. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật 
3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hoạt động 5: áp dụng vào tam giác: 
Tứ giác ABCD đã có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy ABCD là hình gì?
(Gọi h/s c/m)
A
C
D
B
Từ đó hãy phát biểu những tính chất (định lý)
Gv ghi bảng phụ nội dung định lý đó.
H/s làm ? 4 SGK sau đó cho h/s phát biểu định lý .
Gv treo bảng phụ ghi nội dung trên
A
C
D
B
 4. áp dụng vào tam giác: 
 ABCD là hình bình hành
Mà = 90o
Nên ABCD là hình chữ nhật .
	AC = BD
Mà 
Hay OA=BD 
Mà AO là trung tuyến của tam giác vuông ABD.
Tính chất : Trong tam giác đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền .
-Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nhau nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. 
Hoạt động 6 (2’) Hướng dẫn học ở nhà 
1.Học sinh nêu lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
 2.Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông: 7 và 24.
Giải:
Tam giác ABC vuông có AB = 7, AC = 24, =90o
 Theo pitago ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625 BC = = 25
 Gọi AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền.
 Vậy AM =25 = 12,5 (đvdd)
Nhắc lại các định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu ở SGK.
Làm bài tập :58,59,61 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docT16 H8 hinh chu nhat.doc