Giáo án môn Hình học 7 - Học kì II - Tiết 40: Luyện tập định lý pitago

Giáo án môn Hình học 7 - Học kì II - Tiết 40: Luyện tập định lý pitago

I – MỤC TIÊU :

- Tiếp tục củng cố định lý pitago ( thuận và đảo)

- Vận dụng định lý pitago để giải quyết bài tập

_ Giới thiệu một số bộ ba pitago

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Thước thẳng, êke, kéo,hai hình vuông bằng bià như hình 137, bảng phụ hình vẽ 134 SGK trang 133, bảng phụ kẻ ô vuông hình 135 SGK

2/- Đối với HS : Thước thẳng, êke, kéo,hai hình vuông bằng bià cứng như hình 137 trang 134 SGK

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Học kì II - Tiết 40: Luyện tập định lý pitago", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 tiết : 40 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PITAGO
I – MỤC TIÊU : 
- Tiếp tục củng cố định lý pitago ( thuận và đảo)
- Vận dụng định lý pitago để giải quyết bài tập 
_ Giới thiệu một số bộ ba pitago
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Thước thẳng, êke, kéo,hai hình vuông bằng bià như hình 137, bảng phụ hình vẽ 134 SGK trang 133, bảng phụ kẻ ô vuông hình 135 SGK 
2/- Đối với HS : Thước thẳng, êke, kéo,hai hình vuông bằng bià cứng như hình 137 trang 134 SGK
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phát biểu định lý thuận và định lý đảo pitago
Hoạt động 1 :
a) Ổn định 
Kiểm diện học sinh 
b) Kiểm tra bài cũ 
_ GV nêu câu hỏi kiểm tra 
_ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- GV nhận xét đánh giá - cho điểm 
Lớp trưởng baó cáo sĩ số 
HS lên bảng nêu định lý thuận và đảo 
- HS nhận xét
1/- Bài 1 (59/133)
 ADC vuông tại D, nên 
AC2 = AD2 +DC2
 = 482 + 362
AC2 = 3600
suy ra : AC = 60cm
2/- Bài 2(60/133)
 vuông AHC có 
AC2 = AH2 + HC2
 = 122 + 162
AC2 = 400
suy ra : AC = 20 cm
 vuông ABH có 
AB2 = AH2 +BH2
suy ra : 
BH2 = AB2 - AH2
 = 132 - 122
BH2 = 25
suy ra : BH = 5 cm
Do đó : BC = BH + HC
 = 5 +16 
 Vậy BC = 21 cm
3/- Bài 3 (61/133)
 vuông ABI có 
AB2 = AI2 +BI2
 = 22 + 12 
 = 5
suy ra : AB = 
 vuông AKC có
AC2 = AK2 + CK2
 = 42 +32
AC2 =25
suy ra : AC = 5
 vuông BCH
CB2 = BH2 + HC2
 = 32 + 52 = 34
suy ra : CB = 
Hoạt động 2: Luyện tập 
_ GV treo bảng phụ hình vẽ và gọi hs đọc đề bài tập 
_ Gọi HS phân tích đề 
Vì ABCD là hình chữ nhật nên ADC là tam giác gì ?
Tính độ dài AC ta ta làm thế nào ?
- Cho HS làm BT
- Gọi 1 HS lên bảng
Gọi HS đọc đề BT
Gọi HS phân tích đề 
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
Tính các độ dài AC, BC ta làm thế nào ?
- Cho HS làm BT vào vở ?
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng tính độ dài AC và BH
- GV treo bảng phụ hình 135 SGK
- Gọi hs đọc đề BT
- GV gợi ý để hs lấy thêm các điểm H,K,I trên hình
 GV hướng dẫn hs tính độ dài đọan AB
- Gọi 2 hs lên tính tiếp đọan AC và BC
HS theo dõi hình vẽ và đọc đề BT
Cho ABCD là hình chữ nhật,
 AD = 48cm, CD = 36cm
 Tính AC
ADC là tam giác vuông tại D
- Tính AC ta áp dụng định lý pitago
- HS làm BT
- HS đọc đề BT
- HS phân tích đề cho AH BC
AB = 13cm, AH = 12 cm, 
HC = 16cm
Tính độ dài AC, BC
- 1hs lên bảng vẽ hình vào vở, hs cả lớp vẽ hình vào vở 
- Tính AC ta áp dụng định lý pitago
- HS làm BT vào vở 
- lần lượt 2 hs lên bảng
- HS theo dõi
HS đọc đề BT
- HS lấy thêm điểm H, I, K theo gợi ý của GV
- HS tính tiếp đọan AC và BC
Họat động 3: Thực hành : ghép hai hình vuông thành một hình vuông (7ph)
- GV lấy bảng phụ trên đó có gắn 2 hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có màu khác nhau
- GV hướng dẫn hs đặt đọan AH =b trên cạnh AD, nối AH = b trên cạnh AD, nối BH, HF rồi cắt hình, ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139
- Yêu cầu hs ghép hình theo nhóm 
GV kiểm tra ghép hình theo nhóm 
Kết quả thực hành này minh họa cho kiến thức nào ?
- HS nghe GV hướng dẫn 
HS thực hành theo nhóm sau đó đại diện một nhóm lên trình bày cách làm cụ thể 
- Kết quả thực hành này thể hiện nội dung định lý pitago
Họat động 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại định lý pitago ( thuận và đảo )
- Làm các BT 83,84 trang 109 SBT
- Ôn ba trường hợp bằng nhau ( cạnh- cạnh - cạnh , cạnh - góc - cạnh , góc - cạnh - góc ) của tam giác 
- Xem trước bài " các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông "

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC - TIET 40.doc