Giáo án môn Hình học lớp 7 - Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Luyện tập

. MỤC TIÊU:

- Học sinh củng cố được trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác.

- Học sinh biết chứng minh hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau.

- Học sinh biết vẽ hình thành thạo, hợp lí, biết cách trình bày một bài toán chứng minh.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để nhận biết hai tam giác có bằng nhau hai không?

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thước kẽ, phấn màu, bảng nhóm.

- Trò: Phấn, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .. 	 
 Ngày dạy: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố được trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác.
- Học sinh biết chứng minh hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau.
- Học sinh biết vẽ hình thành thạo, hợp lí, biết cách trình bày một bài toán chứng minh.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để nhận biết hai tam giác có bằng nhau hai không?
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước kẽ, phấn màu, bảng nhóm.
Trò: Phấn, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV gọi hai học sinh lên bảng trả bài
-GV: phát biểu trường hợp bằng nhau góc cạnh góc? Giải bài tập 36/123
- GV: Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông và giải bài tập 39 /sgk hình 105.
- GV: cho hs nhận xét bài làm hai bạn. GV nhận xét chung và cho điểm hai hs trên
- Hai học sinh lên bảng làm bài.HS lớp làm bài tập trên trong tập nháp.
- HS1: Phát biểu và trình bày bài giải bài tập 36.
- HS2: Phát biểu và trình bày bài giải.
bảng phụ vẽ hình bài tập 36.
Xét rOAC và rABD ta có:
 chung
 OA =OB
Nên rOAC = rABD(g-c-g).
Bài 39/ Hình 105
rABH =rACH ( hai cạnh góc vuông)
Vì : BH= HC
 AH cạnh chung.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
- GV cho học sinh tiếp tục giải bài tập 37/123	
- GV nhận xét và đánh giá bài làm của 3hs và đưa ra những kiến thức củng cố nếu cần thiết.
- GV cho học sinh giải bài tập 40 sgk.
- GV tam giác nào chứa cạnh BE, CF
- Hai tam giác trên là hai tam giác gì ? hãy so sánh hai tam giác đó.
-góc M1 có bằng góc M2 không?
-Vậy hai tam giác đó đủ đk để bằng nhau chưa?
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Học sinh đọc đề và tiếp tục giải bài tập 37 trong tập nháp
- 3 hs lên bảng giải bài tập .
- HS lớp so sánh kết quả bài mình làm với bạn tự rút ra các sai sót để sửa .
- Hs nhận xét
- Hs đọc đề và vẽ hình ghi gt và kl.
- Tam giác BEM và tam giác MFC
- Hai tám giác vuông và chúng bằng nhau.
bằng nhau.
Theo trường hợp bằng nhau cạnh huyền và góc nhọn
37/123 Hình 101
=1800-800-600= 400
BC = ED
rABC = rDEF
Hình 102
rABC rDEF
Hình 103
NR cạnh chung
Nên rNQR =rRPN
41/124
 BE Ax
GT CE Ax
 BM= MC
KL
 So sánh BE và CF
Giải
Xét rBEM và rMFC
BM =MC 
 ( đối đỉnh)
rBEM =rMFC ( cạnh huyền , góc nhọn)
HĐ 3: CỦNG CỐ
- giáo viên cho hs giải bài tập 42 sgk.
- AC gọi là cạnh gì của tam giác BAC?
- AC gọi là cạnh gì tam giác ACH?
- rút ra nx gì?
- GV chốt lại các dạng bt đã giải.
- Học sinh quan sát hình và tìm ra đáp án.
-Cạnh góc vuông.
- Cạnh huyền.
- Tuy là cạnh chung nhưng chúng không tương ứng. 
42>
Hai tam giác AHC và BAC không bằng nhau.
 Vì AC cạnh chung nhưng không tương ứng.
HƯỚNG DẪN CV NHÀ
Xem lại các bài tập đã giải.
Giải bài tập 39,41,38.
Chuẩn bị ôn tập thi

Tài liệu đính kèm:

  • dockieu diem hh7 tiet 29.doc