Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 65: Tính chất đường trung trực của tam giác

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 65: Tính chất đường trung trực của tam giác

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực.

- Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

2. Kĩ năng:

- Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác.

- Chứng minh được tính chất: “Trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.

3. Thái độ:

- HS hứng th trong học tập, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau .

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- SGK, giáo án, th­íc th¼ng, th­íc ®o gc, ªke, bảng phụ.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1176Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 65: Tính chất đường trung trực của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 02/05/2011
	Tuần: 36
	Tiết: 65
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực.
- Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2. Kĩ năng:
- Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác.
- Chứng minh được tính chất: “Trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
3. Thái độ:
- HS hứng thú trong học tập, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, th­íc th¼ng, th­íc ®o gãc, ªke, bảng phụ..
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, th­íc th¼ng, th­íc ®o gãc, compa.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình.
- Gợi mở – Vấn đáp
- Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giác
( 15 phút )
GV giới thiệu đường trung trực của tam giác như SGK. Cho HS vẽ tam giác cân và vẽ đường trung trực ứng với cạnh đáy=>Nhận xét.
- GV gọi 1 HS vẽ hình, viết GT, KL. HS cịn lại tự thực hiện vào vở, theo dõi nhận xét
- GV gợi ý HS chứng minh
- GV yêu cầu 1 HS lên chứng minh
- GV chốt lại 
HS xem SGK.
Lên bảng vẽ tam giác cân, trung trực ứng với cạnh đáy.
- 1 HS vẽ hình, viết GT, KL. HS cịn lại tự thực hiện vào vở, theo dõi nhận xét
- HS chú ý lắng nghe, thực hiện
- 1 HS lên chứng minh
- HS lắng nghe ghi vào vở
I) Đường trung trực của tam giác:
ĐN: (SGK/78)
Nhận xét: trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
GT
, AB = AC
 tại trung điểm M
KL
 (hay d là đường trung tuyến)
Chứng minh
 d là đường trung trực của cạnh BC, do đĩ d là tập hợp tất cả các điểm cách đều B và C
Do cân nên AB = AC
 hay d là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của 
Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của một tam giác.
( 15 phút )
GV cho HS đọc định lí, sau đó hướng dẫn HS vẽ hình, chứng minh.
HS làm theo GV hướng dẫn.
II) Tính chất ba đường trung trực của tam giác:
 Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
Hoạt động 3: Củng cố.
 ( 14 phút )
GV cho HS nhắc lại định lí 3 đường trung trực của một tam giác.
Bài 52 SGK/79:
Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác cân.
Bài 55 SGK/80:
Cho hình. Cmr: ba điểm D, B, C thẳng hàng.
Bài 52 SGK/79:
Ta có: AM là trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AB=AC
=> ABC cân tại A.
Bài 55 SGK/80:
Ta có: DK là trung trực của AC.
=> DA=DC
=> ADC cân tại D
=>=1800-2 (1)
Ta có: DI: trung trực của AB
=>DB=DA
=>ADB cân tại D
=> =1800-2 (2)
(1), (2)=>+=1800-2+1800-2
=3600-2(+)
=3600-2.900
=1800
=> B, D, C thẳng hàng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài, làm bài 53, 54(SGK/80).
- Xem trước bài “Luyện tập” để tiết sau học.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày: 05/05/2011 
Tổ trưởng
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docTINH CHAT BA DUONG TRUNG TRUC CUA TAM GIAC. Tiet 65.doc