Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 10, 11

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 10, 11

 I. Mục tiêu:

 * Kiến thức:

- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

- Biết phát biểu ngắn gọn mộ mệnh đề toán học.

- Tập suy luận.

* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với cách suy luận.

 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

 II. Chuẩn bị:

 * GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.

 * HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 10, 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Ngày soạn: 27/09/2010	
 Tiết 10 	 	 Ngày day: ../09/2010
§ 6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
 I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: 
- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
- Biết phát biểu ngắn gọn mộ mệnh đề toán học.
- Tập suy luận.
* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với cách suy luận.
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
 * GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
 * HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.
 III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp(1’):
Kiểm tra bài cũ(5’): 
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
c
d’
Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc với d.
º 
M 
Vẽ tiếp đường thẳng d’ đi qua M và d’ c
d
 º 
3. Bài mới: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Vào bài mới dựa vào phần kiểm tra bài cũ.
! Qua hình vẽ ở trên bảng, có nhận xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và d’? Vì sao?
! Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.
- Cho HS quan sát hình 27 trang 96 SGK trả lời ?1
? Vậy có nhận xét gì về quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba?
! Nếu có đường thẳng a//b và c a. Hỏi quan hệ giữa đường thẳng b và c như thế nào? (vẽ hình lên bảng)
- Gợi ý:
? Liệu c không cắt b được không?
? Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu?
? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?
Hoạt động 2:
- Cho HS làm ?2
? Biết d’ // d và d” // d. dự đoán xem d’ và d” có song song với nhau không?
- Cho HS vẽ tiếp hình và trả lời câu b)
? a có vuông góc với d’ không? Vì sao?
? a có vuông góc với d” không? Vì sao?
? d’ có song song với d” không? Vì sao?
! Ta có tính chất sau.
- Cho HS ghi chú ý:
- 
- Đường thẳng d và d’ song song với nhau. 
Vì đường thẳng d và d’ cắt c tạo thành cặp góc sole trong (hoặc đồng) vị bằng nhau, theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thì d // d’.
- a có song song với b. Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc sole trong bằng nhau nên a//b.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
- c phải cắt b vì ngược lại thì c//b. 
Gọi c a tại a như vậy qua điểm A có hai đường thẳng a và c cùng song song với b. Điều này trái với tiên đề Ơclit. Vậy c cắt b.
^
^
- Giả sử c cắt b tại B, theo tính chất hai đường thẳng song song có: B1 = A3 = 900 (hai góc sole trong) => c b
- Nhận xét => tính chất 2.
- HS1 : Lên bảng vẽ hình.
d”
d
d’
- d’ và d” có song song.
- a d’ vì a d. và d // d’
- a d” vì a d. và d // d”
- d’ // d” vì cùng vuông góc với a
c
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song(20’).
b
a
 A 
 B 
1 
 2
 2
º 
º 
Tính chất 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Tính chất 2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
2. Ba đường thẳng song song(12’)
Tính chất : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
* Chú ý: Khi ba đường thẳng d, d’, d” song song với nhau từng đôi một, ta nói ba đường thẳng ấy song song với nhau và kí hiệu là d//d’//d”.
4. Cuûng coá(5’):
 - Làm các bài tập 40, 41 trang 97 SGK.
5. Höôùng daãn veà nhaø(2’): 
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 42, 43, 44 trang 98 SGK.
 	 Ngày soạn: 27/09/2010	
 Tiết 11 	 Ngày dạy: ./09/2010
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: 
- Củng cố các tính chất từ vuông góc đến song song.
- HS vận dụng tốt các tính chất vào trong thực hành giải toán..
* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với cách suy luận.
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
 * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, học các tính chất từ vuông góc đến song song.
 III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp(1’):
Kiểm tra bài cũ(5’): 
- Nêu tính chất “Hai đường thẳng vuông góc với đường thứ ba”. 
- Ap dụng làm bài tập 40/ Tr 97 SGK.
3. Luyện tập(30’)
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Gọi HS lên bảng. GV vừa đọc đề vừa cho học sinh vẽ lên bảng.
! Vẽ c ^ a?
! Vẽ b ^ a?
? a như thế nào với b? Vì sao? Hãy phát biểu tính chất?
Hoạt động 2:
- Gọi HS lên bảng. GV vừa đọc đề vừa cho học sinh vẽ lên bảng.
! Vẽ c ^ a?
! Vẽ b // a?
! Ghi GT, KL?
? a như thế nào với b? Vì sao? Hãy phát biểu tính chất?
- Gọi HS lên bảng. GV vừa đọc đề vừa cho học sinh vẽ lên bảng.
! Vẽ d//d’?
! Vẽ d’’ // d?
? Nếu d’’ cắt d’ tại M thì M nằm trên d không? Vì sao?
? Nếu qua M có d’ và d’’ cùng song song với d có trái với tiên đề Ơclit không? 
? Vậy d’ và d’’ như thế nào? 
- Gọi HS lên bảng. GV vừa đọc đề vừa cho học sinh vẽ lên bảng.
! Vẽ a//b
! c cắt b tại A, sao cho  = 900 và cắt a tại B?
! Vẽ đường thẳng cắt a tại C tạo góc 1300 và cắt b tại D.
? Tính góc B và góc D?
? Ghi GT, KL?
? Góc A vàgóc B có vị trí ntn?
? Góc B có số đo bằng bao nhiêu? Vì sao?
?Tương tự , góc D và góc C như thế nào? Có số đo là bao nhiêu?
a
b
c
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
a
b
c
GT
KL
a//b; c ^ a
a^b
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
d’
d
d’’
- Không. Vì d//d’ và d//d’’ do đó M nằm trên d là vô lý.
- Có. Vì chỉ có một đường thẳng duy nhất đi qua M và song song với d.
- d’’//d’
A
B
D
C
a
b
1300
GT
KL
a//b; Â = 900;
 Ĉ = 1300
B = ? D = ?
^ ^
- Đồng vị
- 900. Theo tính chất hai đường thẳng song song.
 - kề bù. 500
Bài 42 trang 98 SGK
a. Vẽ c ^ a
b. Vẽ b ^ a. Hỏi a có song song với b không? Vì sao?
c. Phát biểu tính chất đó bằng lời.
-- Giải --
a. b
 a
 c
b. a//b. Theo tính chất.
c. Tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
Bài 43 trang 98 SGK
a. Vẽ c ^ a
b. Vẽ b // a. Hỏi a có vuông góc với b không? Vì sao?
c. Phát biểu tính chất đó bằng lời.
-- Giải –
a. b
 a
 c
b. a^b. Theo tính chất.
c. Tính chất: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 45 trang 98 SGK
a. Vẽ d//d’, d//d’’ (d’, d’’ phân biệt).
d’
d
d’’
b. Suy ra d’//d’’.
-- Giải --
a. 
b. - Không. Vì d//d’ và d//d’’ do đó M nằm trên d là vô lý.
 - Có. Vì chỉ có một đường thẳng duy nhất đi qua M và song song với d. d’//d’’
A
B
D
C
a
b
1300
Bài 47 trang 98 SGK
Biết a//b, Â = 900
^ ^
Ĉ = 1300. 
Tính B = ? D = ?
GT
KL
a//b; Â = 900; Ĉ = 1300
B = ? D = ?
^ ^
^ 
-- Giải --
^ 
* Tính B = ?
^ 
^ 
Vì a//b nên  và B là hai góc đồng vị. Suy ra B =  = 900.
^ 
^ 
* Tính D = ?
^ 
Vì a//b nên C + D = 1800 (bù nhau)
 => D = 1800 - 1300 = 500.
4. Củng cố(2’):
Heä thoáng hoaù laïi kieán thöùc trong baøi
5. Höôùng daãn veà nhaø (2’): 
 - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
 - Làm các bài tập 46 trang 98 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 10-11.doc