Giáo án môn học Đại số 7

Giáo án môn học Đại số 7

I/ Mục tiêu:

 -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ.

 -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.

II/Chuẩn bị:

 GV : Có giáo án + thước kẻ

 HS : Ôn tập kiến thức ở lớp 6: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số + bảng con

doc 174 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết: 1
Tên bài dạy: CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
 Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TĨ
I/ Mục tiêu:
 -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ.
 -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
II/Chuẩn bị:
 GV : Có giáo án + thước kẻ
 HS : Ôn tập kiến thức ở lớp 6: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số + bảng con.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học: 
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất cơ bản của phân số :
 với b, m ≠ 0 ; với b, n ≠ 0 
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy (Cô)
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Số hữu tỉ 
GV: Hãy viết số sau dưới dạng phân số:
 2 = ?
 -0,5 = ?
 0 = ?
 1 = ?
GV: Các số trên đều là số hữu tỉ. 
Vậy số hữu tỉ là số như thế nào?
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z và b≠ 0
Tập hợp các số hữu tỉ đượcký hiệu là Q+
GV: ?1 Vì sao các số 0 ; 6 ; -1,25 ; 1 là các số hữu tỉ?
?2 Số nguyên a có là số hữu tỉ
 không? Vì sao? 
Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp N; Z; Q
* Hoạt động 2:
?3 Biểu diễn số nguyên -1 ; 1 ; 2 trên trục số :
- Chia đoạn thẳng đơn vị từ 0 g 1 thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. 
 -1 0 1 
- Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách 0 bằng 5 đơn vị mới.
- Trong ví dụ 2 cho HS viết với mẫu dương rồi biểu diễn. 
* Hoạt động 3 : 
?4 So sánh hai phân số : và Hai số hữu tỉ x và y bất kỳ ta luôn có mấy trường hợp xảy ra ? ( 3 trường hợp: x>y ; x<y ; x=y)
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng các em còn lại làm vào bảng con.
VD 1 : Cho HS so sánh 
 -0,6 với 
VD2 : Cho HS đổi hổn số ra phân số và so sánh -3 với 0 . 
Ø Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y .
Ø Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Ø Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
Ø Số hữu tỉ o không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.
1. Số hữu tỉ :
HS đứng tại chổ phát biểu GV ghi lên bảng : 
HS suy nghĩ trảlời.
Vì 0 ; 6 ; -1,25 ; 1 đều viết được dưới dạng phân số.
- Số nguyên a là số hữu tỉ vì có viết được dưới dạng phân số .
HS: NZQ.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
- HS lên bảng biểu diễn
 -1 0 1 2
Ví du 1 : biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : M
Ví dụ 2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Ta có : = 
 -1 0 1 
 N
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
3. So sánh hai số hữu tỉ :
HS suy nghĩ trả lời :
Viết hai phân số có cùng tử hoặc cùng mẫu chung rồi so sánh . 
HS : Ta có = ; = 
Vì -12 <-10
Vậy < hay <
ØVới hai số hữu tỉ x và y bất kỳ ta luôn có hoặc x=y ; hoặc x>y; hoặc x<y. 
VD 1 : So sánh 0,6 với 
-0,6 = ; = vì -6 < -5 
Nên < hay -0,6 < 
VD2 : -3= và 0 = 
Mà -7<0 nên < hay -3 < 0 
?5 
Số hữu tỉ âm là 
Số hữu tỉ dương là 
Số không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương.
 4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội dung tập hợp số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
 5: Hướng dẫn bài tập: 
Bài tập 4 : SGK trang 8 :
HS : Số hữu tỉ ( a, b Z ; b ≠ 0) là số hữu tỉ dương nếu a, b cùng dấu, là số âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a= 0.
Bài tập 5 : SGK trang 8 
x= ; 
 a + a < a + b 2a < a + b 
Vì 2a < a + b nên x < z (1)
a < b a + b < b + b 
 a + b < 2b z < y (2)
Từ (1) và (2) x < z < y .Từ bài tập trên rút ra kết luận: Trên trục số giữa hai số hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ. 
IV/ Giao việc về nhà: 
 - Học bài, làm các bài tập: 1, 2, 3 trang 7, 8
V/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết: 2
Tên bài dạy: Bài 2 : CỘNG – TRỪ SỐ HỮU TỈ
I/ Mục tiêu:
 - HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
 - Có kỹ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
 - Giáo dục ý thức tự lập trong khi làm bài và áp dụng bài học vào giải bài tập.
II/ Chuẩn bị : 
 - GV : Có giáo án
 - HS : Có bảng con
III/ Tổ chức hoạt động dạy học
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ và làm bài tập 3.
- Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc.
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy (cô)
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1:
Chốt lại : với x = , y = ( a, b, m Z ; m > 0 )
- Ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ x,y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. 
 x + y = ; x - y = 
 Ta có : 
GV cho HS làm ví dụ :
?1 Tính : a) 0,6 + 
 b) -0,4) 
* Hoạt động 2 : 
GV: Hãy nêu quy tắc chuyển vế 
trong số nguyên Z. 
Tương tự như trong Z , trong số nguyên Q cũng có quy tắc chuyển
 vế. 
Tìm x biết x – 5 = -8 
Chốt lại : 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với x , y , x Q ; x + y = z x = y – x 
GV : Cho HS tự đọc VD SGK sau đó làm ?2 vào bảng con.
- Áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x 
- Giới thiệu chú ý như GSK.
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
- Để cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu, ta cộng, trừ tử với nhau giữ nguyên mẫu số chung.
 a, b, m N
 m ≠ 0
VD : 
HS trả lời vào bảng con.
a) 
b) 
2. Quy tắc chuyển vế :
HS chuyển vế đổi dấu tìm x biết : 
x - 5 = -8 
x = -8 + 5 = -3
HS đọc VD SGK
1 em lên bảng làm ?2
a) x - = 
 x = + = 
b) - x = 
 + = x 
 x = 
 4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội dung cộng, trừ số hữu tỷ
 5: Hướng dẫn bài tập: 
Bài 6 : Tính :
a) 
3,5 - = 
Gọi HS giải bài tập 9
h) x - x = 
IV/ Giao việc về nhà: 
Cần học nội dung : Cộng , trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
* Bài tập : 7, 8 trang 10
V: Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/08/2009 
Ngày dạy:
Tiết: 3
Tên bài dạy: Bài 3: NHÂN – CHIA SỐ HỮU TỈ
I/ Mục tiêu : 
 - HS nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số.
 - Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II/ Chuẩn bị : 
 - GV : Giáo án + Thước + Phấn màu.
 - HS : Học bài + bảng con.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học : 
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết công thức phép nhân và chia phân số.
 - Cho HS làm BT6 và 8 ; ĐS 6b : -1 ; 6c : ; 8a : 
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy ( cô )
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : 
GV : Nêu quy tắc nhân ,hai phân số.
Ta đã biết số hữ tỉ viết được dưới dạng phân số, do đó để nhân hai số hữu tỉ thực chất ta nhân hai phân số.
Với x = ; y = ta có x . y = ? 
GV lấy ví dụ : 
HS làm vào bảng con 
* Hoạt động 2 : 
Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm như thế nào?
 Với x = ; y = 
 x : y = ? 
Cho HS đọc VD SGK
? Tính : a) 3,5 : (-1) = ?
 b) : (-2) 
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y ≠ 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y kí hiệu hay x : y . 
Chốt lại : 
3. Luyện tập tại lớp : 
- Cho HS làm bài tập
 Tổ 1 làm 11a
 Tổ 2 làm 11b
 Tổ 3 làm 11c
 Tổ 4 làm 11d
Làm vào bảng con 
1. Nhân hai số hữu tỉ:
HS suy nghĩ trả lời.
Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu.
Đứng tại chổ trả lời:
 x . y = 
VD: 
2. Chia hai số hữu tỉ:
HS suy nghĩ trả lời 
Ta lấy phân số thứ nhất nhân với nghịch đảo của phân số thứ hai
HS trả lời 
 x : y = 
HS xem VD SGK 
a) 3,5 : (-1) = 
 = 
b) : (-2) = 
Bài tập 11:
a) 
b) 0,24. () = 
c) 
d) 
 4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội dung
 5: Hướng dẫn bài tập: 
IV/ Giao việc về nhà: 
 - Về học quy tắc nhân , chia hai số hữu tỉ.
 - Cho HS giải BT 12, 13, 14, 16.
V: Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/08/2009 
Ngày dạy:
Tiết: 4
Tên bài dạy: Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
 CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
 - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II/ Chuẩn bị:
 - GV có giáo án, thước, phấn màu
 - HS có bảng con , học bài . 
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
 - Giải bài tập 14 và 16.
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 x nếu x 0
x = 
 -x nếu x < 0
* Hoạt động 1 : 
- GV: Nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- GV: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
Cho HS làm C1?
 Chốt lại : 
Cho HS giải VD 
Từ VD cho HS nêu nhận xét:
Với x Q ta luôn có │x│ 0, │x│= │-x│, │x│ > 0
Dựa vào VD cho HS giải ?2
Cho 1 em lên bảng các em khác làm vào bảng con.
* Hoạt động 2 : 
GV : Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính.
Cho HS làm VD
Cho HS đọc nhận xét.
GV nhắc lại cho HS làm VD
Cho HS giải ?3 
3. Luyện tập tại lớp:
Bài 17: Cho HS làm vào bảng con để kiểm tra
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
HS giải C1:
a) Nếu x = 3,5 thì │x│ = 3,5
 x = thì │x│ = 
b) Nếu x > 0 thì │x│ = x 
 x < 0 thì │x│ = -x
VD: x = thì │x│=││= vì >0
x = -5,75 thì │x│=│-5,75│
 = -(-5,75) = 5,75 vì x < 0 
?2 :
a) x = thì │x│ = 
b) x = thì │x│ = 
c) x = -3 thì │x│ = 3
d) x = 0 thì │x│ = 0 
2. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân :
VD: 
a) ( -1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264)
 = -1,394
b) 0,245 – 2,134 = 0,245 + ( -2,134)
 = -(2,134 – 0,245)
 ... ó x2 + 1 > 0 
G(x) = a2 + 1 0 + 1 > 0
*Chú ý :
-Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc 3 nghiệm.
-Số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
 4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội bài dạy 
 5: Hướng dẫn bài tập: Bài tập 54 
IV/ Giao việc về nhà: 
 - Học bài và làm các bài tập 55, 56 trang 48
 - Làm các câu hỏi ôn tập chương IV.
V: Rút kinh nghiệm:
 Ký duyệt của tổ trưởng
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 31 
Tiết: 64
Tên bài dạy:
 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
 I-Mục tiêu.
 - HS viết được một số ví dụ về biểu thức đại số và biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
 - Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức đa thức.
 - Biết cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến.
 - Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức, biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không?
II-Chuẩn bị.
 - HS làm câu hỏi 1, 2, 3 , 4 trang 49.
 - Bảng phụ viết trước bài tập 59 vàao 60a trang 49, 50.
III-Tiến hành ôn tập.
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra trong phần ôn tập.
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1.
GV cho HS trả lời câu hỏi phần ôn tập 
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng (SGK tr-34)
?Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
*Hoạt động 2. HS giải bài tập.
-Lưu ý đơn thức chứa biến x, y.
-Lưu ý đa thức cho phải thoả mãn với bài ra.
Cho HS nhóm 1 và 2 làm ý a; nhóm 3 và 4 làm ý b.
Cho mỗi nhóm 1 em lên viết kết quả và cách giải.
-So sánh kết quả mỗi nhóm và nhận xét cách làm.
GV treo bảng phụ bài 59.
-Chia lớp làm 4 nhóm , hai nhóm giải hai ý và lên nêu cách nhân đơn thức. 
Hai nhóm so sánh kết quả đã tính.
GV treo bảng phụ hình 60a và cho HS thảao luận và điền kết quả vào bảng.
Nhóm 1 và 2 tính trong thời gian 2, 3 phút; nhóm 3, 4 tính trong thời gian 4 và 10 phút. 
I-Câu hỏi ôn tập.
C1: xy2 , x2y , x3y4 , x2y3, x10y9,
C2: HS thảo luận trả lời C2.
-Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ:2x3y2 ; -xy4 ; x2y4 ; 5xy2
C3:HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
C4: HS thảo luận và làm bài.
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là 1 nghiệm của đa thức đó.
II-Bài tập.
1.Bài tập 57 trang 49
a) Biểu thức đó là đơn thức 2x2y, 5x3y2.
b) Biểu thức đó là đa thức có từ hai hạng tử trở lên: y2x2 + xy – 5.
2.Bài tập 58 trang 49.
Chia lớp làm 4 nhóm 2 nhóm làm 1 ý
Thảo luận và trả lời.
a) 2xy (5x2y + 3x – z) tại x = 1; y= -1; z= -2 
 = 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]
 = -2.(-5 + 3 + 2) = 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4 
 = 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3+(-2)3.14
 = 1 + 1.(-8) + (-8).1
 = 1 – 8 – 8 = -15
3.Bài tập 59 trang 49.
-Chia lớp làm 4 nhóm giải bài tập 59.
Nhóm 1, 2 : 
 5xyz . 15x3y2z = 75x4y3z2
 15x4yz = 125x5y2z2
Nhóm 3 , 4:
 5xyz. (-x2yz) = -5x3y2z2
 (-xy3z) = -x2y4z2
4.bài tập 60a. Chia lớp ra 4 nhóm.
HS 2 nhóm mỗi nhóm giải 2 ý
Nhóm 1: Giải 2 phút bể A 100+30.2 = 160 (l)
2 phút bể B 40.2 = 80 (l)
3 phút bễ A là 190l; bễ B là 120l.
4 phút bể A là 220l bể B là 160l.
10 phút bể A là 400l bể B là 400l
b)Thời gian x phút : Bễ A : 100 + 30.x
 Bễ B : 40.x
 4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội bài dạy 
 5: Hướng dẫn bài tập: 
IV/ Giao việc về nhà: 
 - Học bài và làm các bài tập 61, 62, 63, 64 trang 50
V: Rút kinh nghiệm:
 Ký duyệt của tổ trưởng
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 32
Tiết: 65 
Tên bài dạy:
 ÔN TẬP (tiếp)
 I-Mục tiêu.
 - HS viết được một số ví dụ về biểu thức đại số và biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
 - Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức đa thức.
 - Biết cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến.
 - Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức, biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không?
II-Chuẩn bị.
 Bài soạn
III-Tổ chức ôn tập trên lớp.
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: 
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1.
GV cho HS giải bài tập 62.
Lưu ý viết các hạng tử có cùng chung số mũ thẳng cột rồi tính 
Lưu ý P(x) – Q(x) = P(x) + [-Q(x)]
Vì sao x = o là nghiệm của P(x) 
*Hoạt động 2.
Bài tập 63 : Thu gọn su đó mới sắp xếp.
Hãy viết các hạng tử có cùng phần biến trong ngoặc đơn rồi thu gọn.
Vì sao đa thức M(x) không có nghiệm ?
*Hoạt động 3.
-GV cho HS giải bài tập 64.
Tại x = -1 và y = 1 (-1)2. 1 = 1
? 1 < 10 thì hệ số nhỏ hơn 10
*Hoạt động 4.
GV treo bảng phụ bài 65 chia lớp làm 4 nhóm làm bài tập.
Lưu ý thay giá trị x đã cho vào đa thức rồi tính.
1.Bài tập 62 trang 50.
a)P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 + 0x - 
b) P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - 
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 – 6x2 - x + 
c) x = 0 là nghiệm của P(x) vì P(x) = 0
 x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) 
 vì Q(0) = -
Bài tập 63 trang 50.
a) M(x) = 5x3+ 2x4– x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 
 = (2x4– x4) + (5x3– 4x3– x3) + (-x2+ 3x2) + 1
 = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 +1 = 4
 M(-1) = (-1)2 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 +1 = 4
c) Đa thức x4 +2x2 + 1 không có nghiệm vì 
x4 > 0 ; 2x2 > 0 nên x4+ 2x2 + 1 > 0, M(x) > 0 , x nên không có nghiệm.
Bài tập 64 trang 50.
Do x2y = 1 tại x = -1; y = 1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y và có hệ số nhỏ hơn 10.
Bài tập 65 trang 51.
HS nhóm 1,2 làm a, b, e; nhóm 3, 4 làm c, d.
a) A(3) = 0 b) B() = 0 c) M(1)= 0, M(2 = 0
d) P(2) = 0 ; P(-6) = 0 e) Q(0) = 0 ; Q(-1) = 0
 4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội bài dạy 
 5: Hướng dẫn bài tập: 
IV/ Giao việc về nhà: 
 - Học bài và làm các câu hỏi ôn tập cuối năm. 
V: Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 33 + 34
Tiết: 66 + 67
Tên bài dạy:
 ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN ĐẠI SỐ
I-Mục tiêu.
 - HS nắm chắc quy tắc hoạt động dãy các phép tính, biết tìm giá trị chưa biết trong đẳng thức cho trước.
 - HS biết chứng minh và vận dụng cách linh hoạt các tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tỉ lệ (tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch)
 - HS ôn lại cách tính giá trị của hàm số f(x) tại các giá trị x cho trước. Biết xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số cho trước. Biết xác định hệ số a của hàm số.
 - HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ đa thức. Biết xác định nghiệm của một đa thức.
 - Rèn kỹ năng tính giá trị trung bình qua bảng phân phối thực nghiệm.
II-Đồ dùng dạy học.
 - GV : bảng phụ, phần màu, thước thẳng.
 - HS : học bàiï, thước thẳng.
III-Những hoạt động dạy học.
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra trong phần ôn tập.
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
*Hoạt động 1.
Ôn tập các phép tính trong R
Nhằm đạt mục tiêu 1
Hoạt động tổ chức cá nhân.
-GV yêu cầu HS viết đề bài tập 1a/88 và thứ tự các bước để giải toán.
-Yêu cầu HS nêu thứ tự các bước giải (chú ý các luỹ thừa).
-Yêu cầu HS nêu nhận xét đối với (Q ) và trả lời câu hỏi nào của số hữu tỉ x thì = -x
-Yêu cầu HS giải BT 2b/89.
-Yêu cầu 2 HS lên bảng giải BT:
Tìm x : 
a. - 1/2 = 1/4 
b. 1 . 2/5x + 3/7 = -4/5
Các HS khác ở dưới giải BT.
*Hoạt động 2.
-Ôn tập về tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
-Nhằm đạt mục tiêu số 2.
-Hình thức tổ chức : cá nhân.
Yêu cầu HS nhắc lại 
-Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
-Yêu cầu HS giải miệng BT 3/89
-Yêu cầu HS giải BT 4/89
-Để xây một ngôi nhà cần có 28 công nhân để hoàn thành hết 144 ngày. Hỏi 36 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày ( giả sử năng xuất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) 
*Hoạt động 3.
Ôn tập về hàm số.
Nhằm đạt mục tiêu số 3
-Hoạt động cá nhân
-Yêu cầu HS giải bài tập 5, 6/89 SGK 
Chú ý nhấn mạnh cho HS cách tính f(x) 
Cả lớp ghi đề, 1 bạn trả lời câu hỏi và cả lớp tập trung giải bài tập.
Một HS lên bảng giải bài tập.
-Một HS trả lời: trước tiên tính luỹ thừa, rồi tới nhân chia cộng trừ sau.
-Cả lớp giải bài tập, một HS lên bảng giải BT.
1a. 9,6.2-(2.125 - 1) : 
=
=24 – 1000 + 
= -970
b. 6,4 . 
= 6,4. 
=
Với Q ta luôn có:
 0
 = -x 0
 -x 0
 x 0
2b. x : = 2x
 = 2x – x
Vì 0
 x 0
HS giải BT GV yêu cầu.
3.Tìm x, biết:
a. - 1/2 = 1/4
 = 1/4 + 1/2 
 = 3/4 
 x = -3/4 x = 3/4
b. 1/2/5x + 3/7 = -4/5
 1/2/5x = -43/35
 7/5 .x = -43/35 : 7/5
 x = -43/35 . 5/7
 = -43/49
Cả lớp ghi đề, 1 bạn trả lời câu hỏi và cả lớp tập trung giải bài tập.
Một HS lên bảng giải BT.
Cả lớp giải BT, 1 HS lên bảng giải BT.
BT 44/89:
Gọi x, y, z (triệu đồng) là số tiền lãi, đơn vị được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư.
Ta có : x + y + z = 560 (tđ)
Và x ; y ; z tỉ lệ với 2, 5, 7 nên ta có : 
x/2 = y/5 = 2/7 = x + y + z/2 + 5 + 7 
=560/14=40
Với x/2 = 40 x = 40.2 = 80 (tđ)
y/5 = 40 y =  = 200 (tđ)
z/7 = 40 z =  = 280 (tđ)
Vậy số tiền lãi đơn vị 1 được chia là 80 triệu đồng.
-Đơn vị 2 được chia làm 200 triệu đồng.
-Đơn vị 3 là 280 triệu đồng.
5/ y = -2x + 1/3 
..
A(0 ; 1/3) đồ thị hàm số
B(1/2 ; 2) đồ thị hàm số
C( 1/6 ; 0) đồ thị hàm số
6/ ..
M(-2 ; -3) đồ thị hàm số 
 toạ độ của điểm M thoả : 
ym = a.xm
 -3 = a(-2)
 a = 3/2
 4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội bài dạy 
 5: Hướng dẫn bài tập: Bài tập 25 
IV/ Giao việc về nhà: 
 - Học bài.
V: Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 35, 36
Tiết: 68 + 69
Tên bài dạy:
THI HỌC KỲ II
( Thi theo lịch, và đề của phòng giáo dục )
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 37
Tiết: 70
Tên bài dạy:
Trả bài thi cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 KI.doc