Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 21

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 21

1. Mục tiêu bài dạy:.

 a Về kiến thức:

 *Giúp HS:

- Hiểu được đây là một văn bản nghị luận chính luận chứng minh mẫu mực.Qua văn bản này, chủ tịch HCM đã làm sáng tỏ tinh thần yêu nước là 1 một truyền thống quí báu của dân tộc ta.

- Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, luận điểm tiêu biểu, luận cứ chặt chẽ; dẫn chứng sinh động cụ thể và những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong bài văn.

b. Về kỹ năng:

- Giúp HS nhận biết, đọc hiểu và phân tích kiểu văn bản nghị luận xã hội

- Rèn luyện kỹ năng xây dựng luận điểm và lựa chọn dẫn chứng trong văn bản nghị luận chứng minh

c. Về thái độ:

- Giáo dục ,bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc và ý thức đấu tranh

 giữ gìn ,bảo về độc lập chủ quyền của DT

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Bài 20
Kết quả cần đạt
Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
Nắm cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt.
Nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Biết cach lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn.
Ngày soạn: 14.01.2011 Ngày dạy: 17.01.2011- Lớp 7B
Bài 20 - Tiết 81.
Văn bản : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
 (Hồ Chí Minh )
1. Mục tiêu bài dạy:.
 	 a Về kiến thức:
 *Giúp HS:
- Hiểu được đây là một văn bản nghị luận chính luận chứng minh mẫu mực.Qua văn bản này, chủ tịch HCM đã làm sáng tỏ tinh thần yêu nước là 1 một truyền thống quí báu của dân tộc ta. 
- Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, luận điểm tiêu biểu, luận cứ chặt chẽ; dẫn chứng sinh động cụ thể và những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong bài văn.
b. Về kỹ năng:
- Giúp HS nhận biết, đọc hiểu và phân tích kiểu văn bản nghị luận xã hội
- Rèn luyện kỹ năng xây dựng luận điểm và lựa chọn dẫn chứng trong văn bản nghị luận chứng minh
c. Về thái độ:
- Giáo dục ,bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc và ý thức đấu tranh
 giữ gìn ,bảo về độc lập chủ quyền của DT
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Chuẩn bị cuả GV : .Nghiên cứu sgk –sgv ;tài liệu chuẩn KTKN, soan giáo án, một
 số tư liệu về LS DT – Bảng phụ ghi bố cục 
b. Chuẩn bị cuả HS : Họ thuộc bài cũ. Đọc bài và tìm hiểu bài mới ở nhà
 3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới.(5’)
* Câu hỏi: Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ nói về con người và XH? Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của những câu tục ngữ này?
 	 * Đáp án: + Nghệ thuật: Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung.
+ Nội dung: Tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
* GTB: Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Để thấy rpx được điều đó, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: “ Tư tưởng yêu nước của nhân dân ta” 1 văn bản được coi là mẫu mực của văn NL.
	b. Dạy nội dung bài mới:
?
?
?
?
?
?
G
H
?
?
?
?
?
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
G
?
?
?
H
?
?
?
?
?
G
?
Nêu những hiểu biết của em về tác giả HCM?
Bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân ta” có xuất xứ như thế nào?
-> Tên bài là do người soạn sách đặt.
-GV hướng dẫn đọc: Rõ ràng, rành mạch,
Sôi nổi mạnh mẽ.
-HS đọc -> nhận xét.
Bài văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Nghị luận.
Bài văn bàn luận về vẫn đề gì? Hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vẫn đề NL trong bài?
- Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quí báu của ta.
Vấn đề đó được trình bày theo mấy phần trong bài văn? Nêu ý chính của từng phần?
Treo bảng phụ ( bố cục)
- P1: Nhận định chung về lòng yêu nước.
- P2: Những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
- P3: Nhiệm vụ của chúng ta.
-> Lưu ý chu thích SGK
- HS đọc đoạn 1.
Mở đầu văn bản, tác giả khẳng định như thế nào về lòng yêu nước của dân ta?
Em hiểu như thế nào là nồng nàn ? và nồng nàn yêu nước?
-Nồng nàn là trạng thái tình cảm sôi nổi mãnh liệt của tâm hồn.
-Nồng nàn yêu nước: yêu nước ở mức độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành.
Truyền thống là gì?
- Là những giá trị tốt đẹp có từ lâu đời.
Theo lập luận của tác giả thì truyền thống yêu nước của nhân dân ta được bộc lộ rõ nhất khi nào và được biểu hiện ra sao?
Tại sao tinh thần yêu nước lại bộc lộ rõ nhất khi tổ quốc bị xâm lăng?
- Đó là lúc tổ quốc lâm nguy, gặp tình thế hiểm nghèo nhất -> mỗi người đều bộc lộ, thể hiện rõ tinh thần yêu nước của mìmh = Hđộng cụ thể, rõ rệt nhất.
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ của tác giả trong câu văn trên? Cách SD h.ảnh diễn tả t. tưởng yêu nước?
Em nhận thấy tác giả biểu lộ thái độ ntn khi nói về tinh thần yêu nước của dân ta?
Như vây, nếu đặt trong bố cục bài NL, thì đoạn văn mở đầu có vai trò như thế nào?
- Tạo luận điểm chính cho bài văn.
-Bày tỏ được nhận xét chung về lòng yêu nước.
-> Đó chính là tư tưởng ,quan điểm mà t/g muốn thể hiện qua bài 
Để chứng minh tinh thần yêu nước mạnh mẽ của nhân dân ta, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể về lòng yêu nước trong những thời kì nào? trong những đoạn văn nào?
Đoạn văn 2
Lòng yêu nước của ND ta trong quá khứ được xác nhận bằng các chứng cứ lịch sử nào?
Tại sao tác giả lại khẳng định: “ chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đó”?
- Vì đây là các thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào để nêu các dẫn chứng? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng đưa ra?
Tác dụng của phép liệt kê ra ở đây?
- Dẫn chứng được liệt kê theo trình tự thời gian của lịch sử đã gợi cho người đọc liên tưởng tới bao trang sử hào hùng chống ngoại xâm của dân tộc, góp phần chứng minh 1 cách thuyết phục cho lòng yêu nước trong lịch sử của dân tộc ta.
Sau khi đưa ra 1 loạt dẫn chứng về lòng yêu nước trong lịch sử của dân tộc, tác giả nhắc nhở chúng ta điều gì?
Nhận xét về lí lẽ và cách lập luận của tác giả trong đoạn văn? Cảm xúc của tác giả bộc lộ trong đoạn văn là gì?
-Đó là văn phong của Bác
Với các lí lẽ và cách lập luận của mình, trong đoạn văn vừa phân tích, tác giả nhằm khẳng định điều gì?
Tiếp đó, tác giả còn chứng minh lòng yêu nước của dân tộc ta ở thời kỳ nào?
Từ “ngày nay” mà tác giả dùng trong đoạn văn là để chỉ thời kỳ nào của dân tộc ta?
Lòng yêu nước của nhân dân ta thời kỳ này được biểu hiện cụ thể ở những đối tượng nào?
 giải thích: Vùng tạm chiếm (SGK Tr25)
Kết cấu các câu văn vừa đọc có gì đặc biệt?
Tác giả tiếp tục sử dụng nghệ thuật nào trong đoạn văn? Nhân xét các dẫn chứng trong đoạn văn?
Bằng các dấn chứng đó, tác giả nhằm khẳng định điều gì về biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp?
Đưa ra các dẫn chứng về lòng yêu nước của nhân dân ta trong t. kỳ này tác giả bộc lộ cảm xúc nào?
-Cảm phục ngưỡng mộ.
Mở đầu đoạn vănT.giả viết: “đồng bào ta...ngày trước” Cuối đoạn văn: “ những cử chỉ cao quí đó..
Nồng nàn yêu nước.”
 Câu mở đầu và câu kết trong đoạn văn (2) có vai trò như thế nào trong đ.văn?
-C1: Mở đoạn (chuyển ý đoạn trước ->đoạn này)
-Câu cuối: Kết đoạn (lặp lại, khẳng định,nhấn mạnh ý chính của đ.văn)
Chuyển ý: Trước những biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta, Tgiả nêu lên n.vụ gì của chúng ta?
Phần kết bài, Tgiả nêu lên nhận định gì về lòng yêu nước? 
Câu văn sử dụng những biện pháp NT nào? Mục đích của việc sử dụng nghệ thuật đó?
-Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Giúp người đọc, người nghe dễ hiểu, dễ hình dung hơn về giá trị của lòng yêu nước.
Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước được “trưng bày” và lòng yêu nước “giấu kín”
-Lòng yêu nước có 2 dạng tồn tại:
+Có thể nhìn thấy được, được biểu lộ rõ ràng, đầy đủ (trưng bày)
+Có thể ko nhìn thấy, tiềm tàng, kín đáo (G.kín)
-> Cả 2 đều rất quí.
Sau nhận định trên, tác giả bàn luận về vẫn đền nào? Theo tác giả nhiệm vụ của chúng ta là gì?
Nhận xét gì về cách diễn đạt lí lẽ trọng đoạn văn cuối của tác giả? Tác dụng?
->Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người
Như vậy theo quan điểm của tác giả, để tinh thần yêu nước được pháp huy, mỗi người chúng ta phải làm gì?
Nhận xét về bố cục của bài văn, cách lập luận và các lí lẽ, dẫn chứng ở trong văn bản?
-.Bài văn là 1 mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận?
Giọng điệu bài văn có gì đáng chú ý?
Giọng văn của Bác?
Đó chính là một trong những phong cách của HCM
Qua bài văn tác giả khẳng định điều gì?
I. Đọc và tìm hiểu chung 
 (8’)
1. Tác giả, tác phẩm.
- Hồ Chí Minh (1890-1969)
Là vị lãnh tụ vĩ đại của DTVN
-Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ tịch HCM tại đại hội lần 2 (2-1954) của Đảng
 2. Đọc:.
2. Bố cục:3 phần: 
+Từ đầu -> “Lũ cướp nước”
+Tiếp-> “yêu nước”
+Còn lại.
II. Phân tích.
1. Nhân định về lòng yêu nước. (6’)
+ Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quí báu của ta.
-Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy:
 + sôi nổi
 + Kết thành làn sóng vô cùng Mạnh mẽ.
 + Lướt qua mọi sự nguy hiểm
 + Nhấn chìm tất cả lũ bán 
 nước và cướp nước.
-> NT: -Điệp từ
 -Động từ mạnh
 - H. ảnh cụ thể, s.động
* Ca ngợi, tự hào và khẳng định lòng yêu nước mãnh liệt đã trở thành truyền thống của dân ta.
2. Những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. ( 9’)
a/ Trong quá khứ:
+ Những trang lịch sử vẻ vang thời đại: bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...
-> NT: phép liệt kê.
- Dẫn chứng tiêu biểu, điển hình, khái quát.
+ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng.
->Lí lẽ hùng hồn, lập luận đanh thép cảm xúc dào dạt.
* Quá khứ lịch sử oai hùng đã chứng tỏ lòng yêu nước nồng nàn của nhân ta.
b/ Ngày nay.
+Thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biểu hiện:
+Từ cụ già -> các cháu nhi đồng
+ Từ kiều bào ở nước ngoài 
-> đồng bào vùng tạm chiếm
+Nhân dân miền ngược -> miền xuôi
+Chiến sĩ ngoài mặt trận -> công chức ở hậu phương
+Những phụ nữ, các bà mẹ.
+Nam nữ công nhân và nông dân.
+Đồng bào điền chủ...
=> Đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước.
-> NT: Câu văn dài, kết trùng điệp,liệt kê, dẫn chứngcụ thể toàn diện
* Đồng bào ta ở mọi lứa tuổi, mọi nơi, mọi tầng lớp XH đều một lòng nồng nàn yêu nước
3. Nhiệm vụ của chúng ta. 
 (6’)
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày
Có khi cấtdấu kín đáo...
=> Nthuật so sánh.
+Bổn phận của chúng ta:
Giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo...Làm cho lòng yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến
-Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được trưng bày. Nghĩa là...
=>NT: Điệp ngữ ( nhấn mạnh) vê bổn phận
* Nhiệm vụ của chúng ta là động viên, tuyên truyền, tổ chức, khích lệ lòng yêu nước của mọi người. 
III. Tổng kết (5’)
1. Nghệ thuật.
- Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc sáng sủa.
- Lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu tính thuyết phục.
-Giọng văn hùng hồn,thiết tha, truyền cảm.
2. Nội dung.
* Ghi nhớ: SGK 
Củng cố,luyện tập: (4’)
* Củng cố: Bài hôm nay,các em cần nắm được:
Tinh thần yêu nước của ND ta là một truyền thống quý báu của DT ta.
Thấy được phương pháp ng ... ghiên cứu sgk –sgv ;tài liệu chuẩn KTKN, soan giáo án,BFụ 
b. Chuẩn bị cuả HS : Họ thuộc bài cũ. Đọc bài và tìm hiểu bài mới ở nhà
 3. Tiến trình bài dạy:.
 	a. Kiểm tra nài cũ –Đặt vấn đề vào bài mới: (5’)
 	* Câu hỏi: Đề văn nghị luận có đặc điểm như thế nào?
* Đáp án: Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vẫn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vẫn đề đó. T /c của đề như ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, phản bác... đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp.
 II. Dạy bài mới.
 * GTB: Văn bản nghị luận có bố cục ntn? có những phương pháp nào để tạo lập
 bố cục cho v/b nghị luân? chúng ta vào bài hôm nay
?
?
?
?
H
?
H
?
H
?
?
?
H
?
H
?
H
?
?
?
?
?
?
-HS đọc VB “Tinh thần...
-GV đưa bảng phụ ghi sơ đồ (SGK Tr30)
Bài văn bàn luận về vẵn đề gì? Mđích của việc bàn luận?
Bài làm có mấy phần? Hãy chỉ ra ranh giới mối phần theo bố cục .
Mỗi phần có mấy đoạn?Mỗi đoạn nêu lên những luận điểm nào? Mđích để lầm gì ?
Hàng ngang (1)lập luận theo quan hệ nào? 
-> (nhân quả)
Hàng ngang 2lập luận theo quan hệ nào? (nhân quả)
Hàng ngang 3 lập luận theo quan hệ nào?( tổng-phân -hợp)
-đưa ra 1 nhận định chung rồi dẫn chứng =các trường hợp cụ thể, cuối cùng kết luận là mọi người đều có lòng yêu nước .
Lập luận ở hàng 4 là gì?
-Suy luận -tương đồng.
- từ truyền thống mà ssuy ra bổn phận của c.ta 
Giữa MB,TB,KB (hàng dọc1) Có quan hệ ntn? 
- Suy luận tương đồng theo Tgian.
Theo sơ đồ trên, phần nào trong bài văn nêu luận điểm x.phát, tổng quát?
MB: LĐ1:ND ta có một lòng nông nàn yeu nước.
Phần nào trình bày ND chính của bài ? Phần đó gồm mấy đoạn? 
TB: 2 đoạn
Phần nào nêu lên LĐ K.luận? 
KB - đoạn 4
Qua phần tích bài văn trên, em hiểu ntn về bố cục của bài nghị luận? 
Để xác lâp luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể SD các p.pháp lập luận nào?
-HS đọc văn bản.
Tư tưởng được nêu ra trong bài văn là gì?
Tư tưởng ấy thể hiện qua những luận điểm nào?
Tìm câu văn mang l.điểm? 
Tìm bố cục của bài văn? cho biết cách lập luân sử dụng trong bài?
Người viết sử dụng phép suy luận nào?
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận (19’)
 1. VD:
Văn bảnV: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Vđề: Tư tưởng yêu nước của nhân dân ta.
->MĐ: Khích lệ T.tưởng yêu nước của ND ta.
Bố cục:3 phần: 
A. MB: Từ đầu -> “Lũ cướp nước” ( 1 đoạn văn – 1 LĐ)
B. TB: Tiếp-> “yêu nước” ( Gồm 2 đoạn văn – 2 LĐ)
C. KB: Còn lại. (1 đoạn văn – 1 LĐ)
Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước
(Luận điểm xphát)
Truyền
Thống
quí báu
Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng...nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nướcvà lũ cướp nước (vai trò của lòng yêu nước) 
L sử ta đã có nhiều
Cuộc Kchiến vđại...
BTrưng,
BTriệu..
Chúng ta phải ghi nhớ...
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng...
-Từ...đến...
-Từ...đến...
-Từ...đến...
-Từ...đến...
-Từ...đến...
-Từ...đến...
-Từ...đến...
Đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
...
Bổn phậncủa chúng ta...
Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
*Bố cục: 3 phần 
-MB: (Nêu luận điểm x.phát (tổng quát) )-> nêu v.đề có ý nghĩa đời sống xã hội.
-TB: Trình bày ND chính của bài. (có nhicu đoạn nhỏ, mỗi đoạn có 1 luận điểm phụ)
-KB: Kđịnh tư tưởng, thái độ, quan điển của bài 
(luận điểm tổng kết)
2. Bài học:
*Ghi nhớ: SGK Tr31.
II. Luyện tập: (15’)
 Bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn .
a, Tư tưởng của bài văn: phải biết học cơ bản thì mới có thể thành tài.
=> Hệ thống luận điểm:
LĐ1:- Không phải ai cũng biết học cho thành tài . (ở đời người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài) 
LĐ2: -Chỉ ai chịu khó học những điều cơ bản mới trở thành tài giỏi. (câu truyện vẽ trứng...mới có tiền đồ).
b, Bố cục 3 phần:
-MB: (câu đầu)-> suy luận đối lập (nhiều người) (ít tài)
-TB: (Tiếp->Phục Hưng)-> suy luận nhân quả (do cách học vẽ đi vẽ lại quả trứng mà Đơ vanh -xi đã luyện mắt được tinh luyện tay dẻo và sau này trở thành hoạ sĩ lớn của thời PH)
-KB: (còn lại)- suy luận cụ thể khái quát. (từ câu truyện vẽ trứng của Đơ vanh -xi mà suy ra cách học và cách dạy những điều cơ bản nhất)
-> Phép suy luận nhân quả: cách dạy của thầyVê rô ki ô và sự có công luyện tập của Đơ vanh -xi-> sự thành công của Đơ vanh -xi
 c. Củng cố,luyện tập: (4’)
	* Củng cố: Bài hôm nay các em cần nắm được:
Bố cụ thông thường của một bài văn nghị luận.
Các phương pháp suy luân và hệ thống các luận điểm để tạo thành bố cục một bài văn NL
* Luyện tập: tìm bố cục của bài văn nghị luận: “ Lợi ích của việc đọc sách”
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
 -Nắm chắc nội dung bài 
 - Làm bài tập.
 -Chuẩn bị: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
Ngày soạn: 22.01.2011 Ngày dạy: 24.01.2011- Lớp 7B
Bài 20- tiết 84.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
 1. Mục tiêu cần đạt:
 	a. Về kiến thức:
 	 Giúp HS:
- Thông qua luyện tập HS hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận . Thấy được đặc
 điểm của luận diểm và cách lập luận trong văn nghị luận.
	- Vận dụng phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận
 b. Về kỹ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng lập luận trong đời sống và văn nghị luận .
 	 c. Về thái độ:
 	 - HS yêu thích lập luận; thấy được vai trò của lập luận trong văn nghị luận
 2 . Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu nội dung, soạn giáo án.
b. Chuẩn bị của HS:Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 3. Tiến trình bài dạy:
 	a. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:: (5’)
 	* Câu hỏi: Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần? 
 	* Đáp án: Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần:
 + MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH (luận điểm x.phát, tổng quát)
 	+ TB: Trình bày ND chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có 1 
 luận điểm phụ) 
 	+ KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
*GTB:Để rèn luyện kỹ năng lập luận trong bài văn nghị luận,chúng ta vào bài luyện tập hôm nay.
b. Nội dung bài dạy:
?
H
?
?
H
H
G
H
H
?
?
?
?
G
G
H
H
G
- HS đọc VD
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ? Bộ phận là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói?
Xác định
Luận cứ có mqh ntn đối với KL?
Vị trí của l.cứ và luận điểm có thể thay đổi cho nhau không?
Thay đổi vị trí
Đọc BT 2
Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:
Bổ sung
Đọc BT3
Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết.
- HS đọc các luân điểm SGK- mục I(2) 
So sánh các luận điểm trên và nhữngKL ở mục I(2),em rút ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? 
LĐ’ có tầm quan trọng nên đòi hỏi p.pháp lập luận phải ntn?
Vì sao sách được coi là người bạn lớn của chúng ta?
Nói “Sách là người bạn lớn của em”nhằm MĐ gì?
 nêu yêu cầu bài tập: 
Y/C:Từ truyện “Thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng” hay rút ra luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó?
Chia lớp = 2 nhóm TL
N1: Thầy bói xem voi
N2:Ếch ngồi đáy giếng
TL: Cử đại diện nhóm trình bày
Nhận xét chéo
Nhận xét - bổ sung
I. Lập luận trong đời sống . (16’)
 Bài tập 1:
a, Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi..nữa 
 Luận cứ Kết luận 
 L. cứ -> K. luận ( mối q.hệ nhân quả.)
b, Em rất thích đọc sách vì qua sách... nhiều điều 
 KL <- Luận cứ
 ( quan hệ: K. quả <- nguyên nhân) 
c, Trời nóng quá, đi ăn kem đi. 
 L.cứ KL
-> Luận cứ là nguyên nhân cơ sở để đi đến KL
->Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và luận điểm 
( LC->KL và ngược lại)
Bài 2:
a, Em rất yêu trường em, vì đó là nơi em được dạy dỗ thành người và....
b, Nói dối rất có hại vì nó làm mất lòng tin của mọi người và....
c, Mệt quá,vả lại... nghỉ một lát nghe nhạc 
d, Cha mẹ luôn mong muốn những điều tốt đẹp cho con cái, mong .... nên tre em cần biết nghe lời cha mẹ.
e, Được biết đây đó là điều rất thú vị và ... vậy em rất thích đi tham quan. 
Bài 3:
a, Ngồi mãi ở nhà chán lắm, ra hiệu sách đi
b, Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, hôm nay phải cố học cho xong .
c, Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, chúng ta phải góp ý để các bạn sửa chữa.....
d, các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó, cư sử thế coi sao được?...
e, Cậu này ham bóng đá thật, sau nay có thể trở thành cầu thủ nổi tiếng đây.
II. Lập luận trong văn nghị luận: (18’)
Bài 1:
- Các luận điểm (SGK Tr33)
=> LĐ trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát có ý nghĩa phổ biến đối với XH
Bài 2:Hãy lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” 
* LĐ1: ( XP):“Sách là người bạn lớn của con người”
-Lợi ích của sách là gì? 
+ Sách là kết tinh trí tuệ của con người, là kho tang kiến thức phong phú và vô tận
+ Sách giúp ích nhiều cho người mở mang tâm hồn và trí tuệ cho con người.
* LĐ2: Sách giúp con người khám phá mọi lĩnh vực của đời sống không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
 + Sách giúp chúng ta những hiểu biết về LS trong quá khứ.
 + Sách giúp ta biết được cuộc sống con người ở những nơi ta chưa từng đến
* LĐ3: Sách giúp con người ngày càng hoàn thiẹn nhân cách
+ Sách giúp con người hiểu được chính mình.
+ Sách dạy con người biết sống đúng, sống đẹp.
* LĐ3: Sách đem lại sự thư gian cho con người...
 + Những câu chuyện cười vui vẻ
 + Những bài thơ hay
* LĐ4(KL): chúng ta cần thấy được vai trò của sách và cần chăm đọc sách
+ Bài tập 3:
a. Truyện “Thầy bói xem voi” 
* Luận điểm: Cần xem xét chính xác sự vật,sự việc rồi mới đi đến KL.
- Lập luận: 
+ Bản chất của sự vật, sự việc thường được biểu hiện rất đa dạng và phong phú.
+ Chỉ biết sơ qua 1 vài biểu hiện mà đã nhận xét thì chắc chắn những nhân xét ấy hoặc thiếu sót hoặc sai lệch bản chất sự vật.
+ Việc tìm hiểu toàn diện một sự vật là cả 1 quá trình nghiêm túc.
b. ếch ngồi đáy giếng.
*Luận điểm: Tự phụ, kiêu căng, chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại.
- Lập luận:
+ Tính tự phụ, chủ quan dẫn đến sự lầm tưởng là mình hiểu biết tất cả và tự coi mình là trên hết.
+ Va vào thực tế sự yếu kém kia nhanh chóng dẫn đến sự thảm hại.
Củng cố,luyện tập: (4’)
Củng cố: Bài hôm nay,các em cần nắm được một số P2 lập luận trong văn nghị luận. Biêt vận dụng các P2lập luân đó vào bài văn nghị luận
Luyện tập : Tim 3 phép lập luận theo mqh nhân - quả và ngược lại
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Nắm chắc bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
Làm bài tập 
Chuẩn bị: Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan21.doc