Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 21

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 21

I.Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

 Nội dung tục ngữ về con người và x hội.

 Đặc điểm hình thức con người và x hội

 2/ Kỹ năng

 Củng cố bổ sung thm hiểu biết về tục ngữ.

 Đọc- Hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và x hội.

 - Vận dụng được ở những mức độ nhất định một số cu tục ngữ về con người và x hội.

 vận dụng vào trong đời sống.

 3/ Thái độ

 Yªu mến tơc ng÷ ViƯt Nam.

II. Phương tiện:

 HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk

 -GV: + PT SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7 .

 + PP :- Đọc diễn cảm , gợi tìm , phân tích Phân tích định hướng các câu tục ngữ để rút ra bài học

 kinh nghiệm về con người và x hội.

 Động no suy nghĩ rt ra bi học thiết thực kinh nghiệm về con người và x hội.

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 632Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Ngày soạn: 03/ 01/ 2011
Ngày dạy: 10 / 01/ 2011
Tiết : 77 
 TỤC NGỮ VỀ con người và xã hội
I.Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 Nội dung tục ngữ về con người và xã hội.
 Đặc điểm hình thức con người và xã hội
 2/ Kỹ năng 
 Củng cố bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
 Đọc- Hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.
 - Vận dụng được ở những mức độ nhất định một số câu tục ngữ về con người và xã hội.
 vận dụng vào trong đời sống. 
 3/ Thái độ
 Yªu mến tơc ng÷ ViƯt Nam. 
II. Phương tiện:
 HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
 -GV: + PT SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7 .
 + PP :- Đọc diễn cảm , gợi tìm , phân tích Phân tích định hướng các câu tục ngữ để rút ra bài học
 kinh nghiệm về con người và xã hội. 
 Động não suy nghĩ rút ra bài học thiết thực kinh nghiệm về con người và xã hội.
 + DD : đọc – chuẩn bị các câu hỏi trong sgk
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: (1’) điểm danh và báo cáo, ổn định nề nếp thông thường.
 2/ KTBC (5’) kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3/ Dạy bài mới
 a/ Giới thiệu bài mới( 1’): Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày.
 Hoạt động 1 T×m hiĨu chung. (13’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Gọi HSđọc 9 câu tục ngữ SGK trang 12?
? 9 câu tục ngữ trên mang ý nghĩa chung như ythế nào?
GV cho HS thảo luận nghĩa của các câu tục ngữ,giá trị và một số trường hợp ứng dụng
 HS trả lời
 I/ T×m hiĨu chung.
-Tục ngữ về con người và xã hội tồn tại dưới hình thức những lời nhận xét,lời khuyên nhiều bài học quí giá về cách nhìn nhận,đánh giá con người.
 Hoạt động 2 Đọc-hiểu văn bản. ( 20’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
. 
 GV cho HS thảo luận nghĩa của các câu tục ngữ,giá trị và một số trường hợp ứng dụng
? Cho biết nghĩa và giá trị câu tục ngữ số 1?
Người quí hơn của, khẳng định và coi trọng giá trị con người.
 Ứng dụng:phê phán thái độ xem người hơn của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lên mọi thứ của cải
? Đọc câu 2 và cho biết nghĩa,câu tục ngữ muốn răng dạy điều gì?
-Răng và tĩc biểu hiện tình trạng sức khỏe,tính tình và tư cách con người. Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con người :hình thức biểu hiện nội dung
?Câu 3 nhắc nhở con người điều gì?
:_Dù đĩi vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho
 _ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quí,khơng làm tội lỗi xấu
? Câu 4 cho biết nghĩa đen và nghĩa bĩng?
Thể hiện suy nghĩ giản dị,sâu sắc về việc bồi dưỡng,rèn luyện nhân cách văn hĩa
 Câu 5,6 GV hướng dẫn HS khi thảo luận câu hỏi 3.
? Câu 7 khuyên nhủ con người điều gì?
? Câu 8 nhắc nhở con người điều gì?
:_ Khi hưởng thành quả phải nhớ cơng người gây dựng
 _ Khuyên nhủ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng cơng sức con người
? Nghĩa câu 9 nhằm khẳng định điều gì?
Một người khơng thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì cĩ thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đồn kết
? Tìm những câu tục ngữ cĩ ý nghĩa tương tự?
 “Đồn kêt,đồn kết đại đồn kết
Thành cơng ,thành cơng đại thành cơng”
 “Hịn đá to,hịn đá nặng
Một người nhắc,nhắc khơng đặng
Hịn đá to,hịn đá nặng
Nhiều người nhắc,nhắc lên đặng”
? So sánh 2 câu 5,6 nêu một vài cặp cĩ nội dung tương tự ?
_ Tục ngữ cĩ nhiều trường hợp tương tự
 +Máu chảy ruột mềm
 + Bán anh em xa mua láng giềng gần
 + Cĩ mình thì giữ
 + Sẩy đàn tan nghé
? Các câu 1,6,7 diễn đạt bằng hình thức nào?Nêu đối tượng trong từng câu và tác dụng?
_Câu 1 :mặt người với mặt của = khẳng định sự quí giá của con người
_Câu 6 : nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn
_Câu 7 : nhấn mạnh đối tượng cần thương yêu: hãy thương yêu đồng loại như bản thân
? Câu 8,9 diễn đạt bằng biện pháp gì?Tìm những ghình ảnh cĩ trong câu 8,9 ?
_Câu 8:những hình ảnh ẩn dụ “quả,thành quả,ăn “= hưởng thụ .Những hình ảnh ấy giúp cho sự diễn đạt giản dị ,dể hiểu,súc tích thâm thúy về lịng biết ơn
_Câu 9 :nĩi về con người và cuộc sống.Cách nĩi đối lập vừa phủ định sự lẻ loi vừa khẳng định sức mạnh của sự đồn kết
? Tìm những câu cĩ từ nhiều nghĩa?
 _Câu 2,3,4,8,9 
 + Thầy: người thầy,sách vở,bất cứ ai dạy mình
 + Gĩi,mở :đĩng mở một vật,kết ,mở lời trong giao tiếp.
 + Qủa :trái cây,kết quả cơng việc,sản phẩm cuối cùng.
 + Non: núi,việc lớn,thành cơng lớn
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhãm tr¶ lêi 
HS cùng bàn luận suy nghĩ
Câu 9: Một người khơng thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì cĩ thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đồn kết
_ Tục ngữ cĩ nhiều trường hợp tương tự
 +Máu chảy ruột mềm
 + Bán anh em xa mua láng giềng gần
 + Cĩ mình thì giữ
 + Sẩy đàn tan nghé
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhãm tr¶ lêi 
 II.Tìm hiểu văn bản
 1.Nghĩa và giá trị những câu tục ngữ
Câu1: Người quí hơn của, khẳng định và coi trọng giá trị con người.
 Ứng dụng: phê phán thái độ xem người hơn của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lên mọi thứ của cải
 Câu 2 :Những gì thuộc hình 
thức con người điều thể hiện nhân cách người đĩ
Câu tục ngữ nhắc nhở con người phải biếtgiữ gìn răng tĩc cho sạch sẽ.
Câu 3 :_Dù đĩi vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho
 _ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quí,khơng làm tội lỗi xấu
Câu 4 :Nhắc nhở con người trong đời sống phải học rất nhiều điều,ứng xử một cách lịch sự tế nhị,cĩ văn hĩa
Câu 7:_ Khuyên nhủ con người phải biết thương yêu người khác
 _ Tục ngữ là một triết lí,là một bài học về tình cảm
Câu 8 :_ Khi hưởng thành quả phải nhớ cơng người gây dựng
 _ Khuyên nhủ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng cơng sức con người
Câu 9: Một người khơng thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì cĩ thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đồn kết
2.So sánh 2 câu 5 và 6
_ “Khơng thầy đố mày làm nên” khẳng định vai trị quan trọng cơng ơn to lớn của thầy, phải biết trọng thầy.
_ “Học thầy khơng tày học bạn” học ở bạn là một cách học bổ ích và bạn gần gũi dể trao đổi học tập.
 Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn nhau nhưng thực ra bổ sung ý nghĩa cho nhau .Hai câu khẵng định hai vấn đề khác nhau
3.Những đặc điểm trong tục ngữ
Câu 8:những hình ảnh ẩn dụ “quả,thành quả,ăn “= hưởng thụ .Những hình ảnh ấy giúp cho sự diễn đạt giản dị ,dể hiểu,súc tích thâm thúy về lịng biết ơn
_Câu 9 :nĩi về con người và cuộc sống.Cách nĩi đối lập vừa phủ định sự lẻ loi vừa khẳng định sức mạnh của sự đồn kết
 _Câu 2,3,4,8,9 
 + Thầy: người thầy,sách vở,bất cứ ai dạy mình
 + Gĩi,mở :đĩng mở một vật,kết ,mở lời trong giao tiếp.
 + Qủa :trái cây,kết quả cơng việc,sản phẩm cuối cùng.
 + Non: núi,việc lớn,thành cơng lớn
4) Củng cố tổng kết : ( 3’)
 Đọc lại các câu tục ngữ vừa tìm hiểu.
 Đọc thêm một số câu tục ngữ về con người và xã hội mà em biết .
5)ùHương dẫn học ở nhà: ( 2’)
 - Học bài- làm bài tập sgk, học thuộc lòng những câu tục ngữ
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau “ Câu rút gọn”
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 21
Ngày soạn: 03/ 01/ 2011
Ngày dạy: 1 2 / 01/ 2011
Tiết : 77 Câu rút gọn 
I.Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 Khái niệm câu rút gọn. tác dụng của câu rút gọn.
 Cách dùng câu rút gọn
 2/ Kỹ năng 
 Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
 Rút gọn câu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
 3/ Thái độ
 BiÕt vËn dơng vµo ®êi sèng..
II. Phương tiện:
 HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
 -GV: + PT SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7 .
 + PP Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng
 + DD : đọc – chuẩn bị các câu hỏi trong sgk
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: (1’) điểm danh và báo cáo, ổn định nề nếp thông thường.
 2/ KTBC (5’) kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3/ Dạy bài mới
 a/ Giới thiệu bài mới( 1’): Rút gọn câu là 1 trong những thao tác biến đồi câu thường gặp trong nói hoặc viết, nhằm làm cho câu gọn hơn. Thao tác rút gọn câu có thể đem lại những câu vắng thành phần chính cũng có thể làm cho văn bản trở nên cộc lốc, khiếm nhã. Vì vậy, tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách rút gọn câu và tác dụng của thao tác này để sử dụng đúng tình huống giao tiếp cụ thể, tránh những tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn có thể gây ra.
Hoạt động 1: Thế nào là rút gọn câu. (13’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về câu rút gọn . Gv đưa các ví dụ bằng bảng phụ
Vd 1 : Học ăn, học nói, học gói,học mở. 
-Hãy tìm những từ ngữ có thể dùng làm chủ ngữ trong VD trên ?
-Theo em vì sao chủ ngữ này được lược bỏ ? 
-Vd 2: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người .
 -Hãy xác định những câu in đậm thiếu thành phần nào ?
 -Vậy ta có thể khôi phục lại TPVN đó như thế nào ?
Vd3: -Bao giờ cậu đi Hà Nội?
 -Ngày mai.
-Xác định câu trả lời thiếu những thành phần nào ? -Có thể khôi phục lại không ? 
-Ta gọi những trường hợp trên là rút gọn câu .
-Vậy em hiểu thế nào là câu rút gọn ?
 HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi:
Thiếu TPCN 
Có thể hiểu là“Chúng ta”
àlàm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn .
HS phát hiện và trả lời
(Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người cũng theo nó.)
HS phát hiện và trả lời
( TPCN, TPVN )
( Ngày mai, tớ sẽ đi Hà Nội)
HS phát hiện và trả lời
( Không nên rút gọn câu như vậy vì không đầy đủ nội dung câu nói )
1/: Thế nào là rút gọn câu.
Vd 1 : Học ăn, học nói, học gói,học mở. 
àThiếu TPCN (có thể hiểu là “Chúng ta ”)
-Vd 2: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người . 
àThiếu TPVN (Có thể hiểu là “Rồi ba bốn người, sáu bảy người cũng đuổi theo nó”)
Vd3: -Bao giờ cậu đi Hà Nội?
-Ngày mai.
à Thiếu TPCN, TPVN (Có thể hiểu là “Ngày mai tờ sẽ đi Hà Nội”)
Ghi n ... h môn học vận dụng vào thực tế 
II. Phương tiện:
 HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
 -GV: + PT SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7 .
 + PP Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng
 + DD : đọc – chuẩn bị các câu hỏi trong sgk
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: (1’) điểm danh và báo cáo, ổn định nề nếp thông thường.
 2/ KTBC (5’) ? Thế nào là văn bản nghị luận?
 3/ Dạy bài mới
 a/ Giới thiệu bài mới( 1’): Ở tiết học trước, các em đã biết được thế nào là văn bản nghị luận. Ở tiết học này, các em sẽ tìm hiểu các yếu tố nội dung của văn bản nghị luận. Đó là các thuật ngữ luận điểm, luận cứ, lập luận. Đó là nội dung của tiết học hôm nay. 
* HĐ1 : Tìm hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận: (13’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
-GV cho HS đọc lại văn bản “Chống nạn thất học” trong SGK trang 7
-GV nêu câu hỏi trong SGK để HS trả lời tuần tự .-Luận điểm chính của bài viết là gì ? Nó được thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài ?
-Luận điểm đó được đưa ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn nào ? 
-Luận điểm đóng vai trò gì trong văn nghị luận ? 
-Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?
-Như vậy em hiểu thế nào là luận điểm ?
- Tìm hiểu luận cứ 
-GV cho HS chỉ ra những lý lẽ , dẫn chứng cụ thể được đưa ra trong việc chống nạn thất học ?
-Như thế để chống nạn thất học, thì tác giả đã đưa ra những quan điểm của mình chưa đủ, mà tác giả còn nêu những việc gì để tư tưởng quan điểm có sức thuyết phục ?
-Hãy cho biết luận cứ là gì ?
- Tìm hiểu lập luận
GV cho HS chỉ ra những lập luận của văn bản “Chống nạn thất học”
-Trước hết tác giả nêu lý do gì để chống nạn thất học ? (tức là là luận điểm chính)
-Vậy muốn chống nạn thất học thì là thế nào? ( tức là đưa ra lý lẽ dẫn chứng )
-Vậy tất cả những quan điểm, tư tưởng , lý lẽ, dẫn chứng trong văn bản “Chống nạn thất học” đều qui một mục đích chính là gì ?
-Cách diễn đạt sắp xếp theo trình tự hợp lý đó gọi là gì ?
-Vậy em hãy cho biết lập luận là gì ? 
 HS đọc đọan văn 
HS trả lời
Hs trả lời
Hs thảo luận 
HS tìm trong văn bản
Hs thảo luận 
I/ Luận điểm. Luận cứ và lập luận 
1/ Luận điểm:
-Luận điểm chính của bài qua nhan đề “Chống nạn thất học”
-Luận điểm được trình bày cụ thể :
àMọi người Việt nam trước phải biết đọc. biết viết chữ Quốc ngữ .
àThể hiện tư tưởng , quan điểm của bài viết .
àThống nhất các đoạn, phải đúng đắn chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu thực tế .
 - Ghi nhớ SGK trang 19
2/ Luận cứ :
-Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ và những người chưa biết chữ phải gắng sức mà học cho biết.
 * dẫn chứng : “Vợ chưa biết thì chống bảo, em chưa biết thì anh bảo ”
à Đưa ra lý lẽ và dẫn chứng để thuyết phục. Đó là luận cứ . 
 -Ghi nhớ SGK trang 19
3/ Lập luận
_ Vì sao phải chống nạn thất học ?
 + Chính sách ngu dân của Pháp
 + 95% dân Việt Nam mù chữ 
 + Nước Việt Nam giờ đã độc lập 
_ Chống nạn thất học để làm gì ?
 + Mọi người Việt Nam phải biết ..
_ Các việc làm cụ thể chống nạn thất học :
 +Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ .có quyền bầu cử và ứng cử 
àLập luận
 Ghi nhớ SGK trang 19
* HĐ 2 :Luyện tập. ( 20’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
-GV cho HS phân tích văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống ”GV gợi ý:
-Văn bản này có luận điểm chính là gì ?
-Luận cứ trong văn bản này là những lý lẽ và dẫn chứng nào ? 
-Vậy tất cả những quan điểm, tư tưởng , lý lẽ, dẫn chứng trong bài đều qui một mục đích chính là gì ?
-Cách trình bày quan điểm tư tưởng thống nhất hợp lý tạo ra cho văn bản một lập luận gì ?
Hs thảo luận 
Đại diện 2 nhóm lên trình bày
II Luyện tập 
Văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống ”
àCần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội ( luận đề )
àLí lẽ, dẫn chứng 
có thói quen tốt và thói quen xấu 
Cụ thể :dậy sớm, đúng hẹn, giũ lời hứa, đọc sáchthói quen tốt.
-Hút thuốc lá, cáu giận, mất trâtï tự là thói quen xấu .
-Gạt tàn thuốc bừa bãi, vứt rác bừa bãi làm mất vệ sinh 
àNhìn lại mình để cần tạo cho mình một thói quen tốt .
à Lập luận chăït chẽû có sức thuyết phục.
4)Củng cố tổng kếtá: ( 3’)
 Một bài văn nghị luận đều phải có những đặc điểm gì ?
5)Hướng dẫn học bài ở nhàø: ( 2’)
Học bài – đọc kỹ bài tham khảo “ích lợi của việc đọc sách ”để lập ý cho bài luyện tập trang 23 . Chuẩn bị “ Đề văn nghị luận và lập ý cho bài văn nghị luận ”
III RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần: 21
Ngày soạn: 03/ 01/ 2011
Ngày dạy: 10 / 01/ 2011
Tiết : 77 Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài 
I.Mục tiêu: văn nghị luận 
 1/ Kiến thức:
 Đặc điểm và cấu tạo của vă nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận 
 2/ Kỹ năng 
 Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.
So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả biểu cảm.
 3/ Thái độ
 Yêu thích môn học vận dụng vào thực tế 
II. Phương tiện:
 HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
 -GV: + PT SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7 .
 + PP Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng
 + DD : đọc – chuẩn bị các câu hỏi trong sgk
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: (1’) điểm danh và báo cáo, ổn định nề nếp thông thường.
 2/ KTBC (5’) ? Thế nào đặc điểm của văn bản nghị luận?
 3/ Dạy bài mới
 a/ Giới thiệu bài mới( 1’): Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề văn nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có những đặc điểm riêng. Tiết học hôm nay, Chúng ta sẽ tìm hiểu về đề văm nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
HĐ1: Tìm hiểu đề văn nghị luận:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Tìm hiểu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
GV cho HS đọc 11 đề ở SGK và đặt câu hỏi:
_ Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho đề văn sắp viết có được không?
_ Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
Giáo viên phân tích cho học sinh thấy, chỉ có phân tích, chứng minh thì mới giải quyết được các đề ra trên.
_ Nếu đề không có lệnh, các em sẽ làm như thế nào?
GV: Nếu đề nêu lên một tư tưởng, một quan điểm thì học sinh có hai thái độ:
Nếu đồng tình thì trình bày ý kiến đồng tình.Nếu phản đối thì phê phán nó là sai trái.
_ Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?
_ Giáo viên cho học sinh đọc phần 1 của ghi nhớ.
 Giúp học sinh tìm hiểu đề văn nghị luận.
Nêu đề bài: “Chớ nên tự phụ”
_ Đề nêu lên vấn đề gì?
_Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?
_ Khuynh hướng của đề là khẳng định hay phủ định?
_ Đề bài này đòi hỏi người viết phải làm gì?
_Từ việc tìm hiểu đề trên, hãy cho biết: trước một đề văn, muốn làm tốt em phải làm gì?
Cho học sinh đọc tiếp phần hai trong ghi nhớ trang 23
HS đọc 
Hs trả lời : 
Có: Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên dùng được.
 Đề bài của bài văn thể hiện chủ đề của nó.
Mỗi đề nêu ra một số khái niệm, một vấn đề lý luận.
HS đọc 
Hs trả lời : 
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:
Nội dung: Nêu ra vấn đề để bàn bạc, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
Tính chất: Ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác.
=> Định hướng cho bài viết.
2/ Tìm hiểu đề văn nghị luận:
Yêu cầu:
Xác định đúng vấn đề.
Phạm vi.
Tính chất của bài.
=> Làm bài khỏi sai lệch.
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:
Nội dung: Nêu ra vấn đề để bàn bạc, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
Tính chất: Ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác.
=> Định hướng cho bài viết.
2/ Tìm hiểu đề văn nghị luận:
Yêu cầu:
Xác định đúng vấn đề.
Phạm vi.
Tính chất của bài.
=> Làm bài khỏi sai lệch.
* HĐ2: Lập ý cho bài văn nghị luận:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Lập ý cho bài văn nghị luận.
Bươc1:
Trả lời câu hỏi SGK trang 22.
Xác lập luận điểm: các câu hỏi SGK trang 22. 
Tìm luận cứ.
Xây dựng lập luận.
Giải quyết các hoạt động trên cho HS =>
HS đọc ghi nhớ
Học sinh trả lời theo ý:
Tác hại của tính tự phụ (luận đề)
Tự phụ dẫn tới chủ 
II. Lập ý cho bài văn nghị luận:
_ Luận điểm : Tác hại của tính tự phụ
_ Luận cứ : 
+Tự phụ là gì ?
+Tự phụ dẫn đến chủ quan
+Tự phụ dẫn đến mất đoàn kết, mọi người xa lánh.
_ Lập luận : giải thích
+Tự phụ là gì ?
+Vì sao không nên tự phụ?
+Liệt kê một số ví dụ .
Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 23
*. Luyện tập:
Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: “Sách là người bạn lớn của con người”
Tìm hiểu đề:
 - Luận đề: sách là người bạn lớn của con người.
 - Tính chất: Bàn luận.
Lập ý:
Con người ta sống không thể không có bạn.
Người ta cần bạn để làm gì?
Sách thỏa mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn.
Củng cố tổng kết : 
- Đề bài văn nghị luận thường có nội dung và tính chất như thế nào?
- Yêu cầu của việc tìm hiểu đề ra sao?
Hướng dẫn học bài ở nhàø: 
Học thuộc ghi nhớ.
Soạn và hiểu văn bản của bài 21 trang 26 “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
III. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7 HK2 T21.doc