Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 19 đến tiết 35

I.Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức:

- HS hiểu được hôn nhân là gì?

- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.

- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của côngn dân trong hôn nhân.

- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.

2. Kĩ năng:

- Biết thực hiện các và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân trong gia đình năm2000.

3. Thái độ

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân trong gia đình năm2000.

Khôgn tán thành việc kết hôn sớm.

II. Kú naờng caàn ủaùt:

- Kú naờng tử duy pheõ phaựn

- Kú naờng trỡnh baứy suy nghú

- Kú naờng thu thaọp vaứ xửỷ lyự thoõng tin

 

doc 58 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19, 20 Ngaứy soaùn: 7 /1 /2012
 Ngaứy giaỷng: 9,16 /1/2012
Tiết 19, 20 - Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân 
 trong hôn nhân
I.Mức độ cần đạt:
1.Kiến thức: 
- HS hiểu được hôn nhân là gì? 
- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của côngn dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện các và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân trong gia đình năm2000.
3. Thái độ
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân trong gia đình năm2000.
Khôgn tán thành việc kết hôn sớm.
II. Kú naờng caàn ủaùt:
- Kú naờng tử duy pheõ phaựn
- Kú naờng trỡnh baứy suy nghú
- Kú naờng thu thaọp vaứ xửỷ lyự thoõng tin
III.Tiến trình dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thanh niên giữ vai trò, vị trí như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá?
2 .Bài mới:
Hoạt động của GV
Kết quả cần đạt
*Hoạt động 1: 
a.Mục tiờu : Giỳp HS hiểu thế nào là hụn nhõn.
b. cỏch thức tiến hành
- HS nghiên cứu vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi gụùi yự phaàn thông tin ở SGK
? Em cú suy nghĩ gỡ về tỡnh yờu, hụn nhõn trong những trường hợp trờn? 
? Em cú quan niệm ntn về tỡnh yờu chõn chớnh.
 ? Hụn nhõn là gỡ ? 
? Vì sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và hạnh phúc gia đình?
- HS thảo luận
c. Gv rỳt ra kết luận
- GV: Tình yêu chân chính xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
*Hoạt động 2: 
a. Mục tiờu: Giỳp HS hiểu những quy định của chế độ hôn nhân ở Việt Nam
b. cỏch thức tiến hành : Thụng qua thảo luận, tỡm hiểu tỡnh huống truyện, GV giới thiệu.
HS tìm hiểu những nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở Việt Nam
H: Chế độ hôn nhân ở Việt Nam được xác định trên những nguyên tắc nào?
- HS trả lời
- GV bổ sung và giải thích thêm
- GV lấy VD nếu kết hôn mà không làm thủ tục đăng kí kết hôn sẽ dẫn đến hậu quả xấu.
? Pháp luật đã quy định ntn về quan hệ giữa vợ và chồng?
? Theo em khi nào thỡ kết hụn đẹp nhất? 
? Em hiểu ntn là hụn nhõn tự nguyện? 
 ? Phỏp luật nước ta cấm kết hụn trong những trường hợp nào? 
c. Gv rỳt ra kết luận : Để đảm bảo cỏc gia đỡnh hạnh phỳc phỏp luật nước ta đó cú một số qui định trong hụn nhõn.
*Hoạt động 3: 
a.Mục tiờu: HS nắm được tác hại của việc kết hôn sớm..
b. cỏch thức tiến hành : bằng hỡnh thức vấn đỏp, thảo luận nhúm.
 ? Kết hôn sớm có tác hại như thế nào?
c. Gv rỳt ra kết luận
1. Khỏi niệm hụn nhõn: Là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật thừa nhận.
2. Những qui định của phỏp luật nước ta về hụn nhõn
a. Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở Việt Nam
- Hôn nhân tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được pháp luật bảo vệ.
-Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách Dân số, hế hoạch hoá gia đình.
b.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
- Nam từ 20, nữ từ 18 tuổi trở lên. Tự nguyện, có đăng kí. Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
- Cấm kết hôn trong một số trường hợp:
- Quan hệ giữa vợ và chồng
- Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
- Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
3. Tác hại của việc kết hôn sớm.
- ảnh hưởng tới sức khỏe và việc học tập của bản thân ảnh hưởng tới giống nòi dân tộc tới việc thực hiện trách nhiệm là vợ làm chồng.
*Hoạt động 4: luyện tập
a.Mục tiờu : Giỳp cỏc em củng cố lớ thuyết qua hệ thống bài tập.
b. cỏch thức tiến hành
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân
+Làm bài tập 1- SGK trang 43
+1 HS trình bày trên bảng phụ
+Lớp bổ sung, nhận xét
+GV đánh giá
 (Yêu cầu HS giải thích)
-Thảo luận cả lớp: ( Theo caực nhoựm)
H:Trong quan hệ vợ- chồng cần tuân thủ những qui định nào?Giải thích vì sao?
- HS thảo luận- Phát biểu
- GV chốt:
c. Gv rỳt ra kết luận
4. Luyện tập:
Bài tập 1- SGK trang 43
- Các phương án lựa chọn:
 d-đ-g-h-i-k
- Không đồng ý:
 a-b-c-e-l-m
Bài 2: HS độc lập làm bài.
Bài 3: HS độc lập làm bài.
3. Củng cố: 
 GV nêu tình huống:
 Hoà bị gia đình ép gả cho 1 gia đình nhà giàu có khi mới 16 tuổi
- Yêu cầu HS: Phân nhóm-Xây dựng kịch bản, viết lời thoại
 Phân vai- Thể hiện tiểu phẩm
- Các nhóm chơi trò chơi sắm vai
- GV đánh giá, nhận xét
4. ẹaựnh giaự
? Trong gia ủỡnh em, neỏu thaỏy boỏ ngửụùc ủaừi, haứnh hung meù. Em seừ laứm gỡ?
5. Hoạt đụng chuyển tiếp
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về hôn nhân- gia đình
-Tìm hiểu thêm về luật hôn nhân và gia đình ______________________________
 Tuần21 Ngaứy soaùn: 29 / 1 /2012
 Ngaứy giaỷng: 30 / 1 /2012
Tiết 21-Bài 13:
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
I.Mức độ cần đạt:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
-Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Nêu được nội dung các quyềnvà nghĩa vụ công dân trong hôn nhân.
- Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế.
- nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
2.Kĩ năng:
- Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
3.Thái độ: 
- Biết tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác ủng hộ pháp luật về thuế của nhà nước.
II.Kú naờng caàn ủaùt:
- Kú naờng tử duy pheõ phaựn
- Kú naờng tỡm kieỏm vaứ xửỷ lyự thoõng tin
III.Tiến trình daùy vaứ hoùc:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài 15 phút
-Yêu cầu 1 HS làm bài tập 6- SGK trang 44
2. Bài mới:
-Giụựi thieọu baứi: Kinh doanh laứ quyeàn vaứ nghúa vuù cuỷa coõng daõn. vaọy kinh doanh nhử theỏ naứo cho ủuựng phaựp luaọt. baứi mụựi.
-Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Kết quả cần đạt
*Hoạt động 1: 
a.Mục tiờu : Giỳp HS hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh
b. cỏch thức tiến hành : Tỡm hiểu tỡnh huống, thảo luận nhúm HĐ cỏ nhõn.
-Yêu cầu 1 HS đọc tình huống 1
? X đã có những hành vi vi phạm qui định của nhà nước về kinh doanh?
? Tại sao nhà nước lại qui định các mức thuế suất chênh lệch nhau như vậy?
- Thaỷo luaọn nhoựm. trỡnh baứy 
- GV : Giaỷi thớch roừ lyự do...
? Em hiểu như thế nào là quyền tự do kinh doanh?
? Hãy kể một số hoạt động kinh doanh mà em biết?
- HS : traỷ lụứi caự nhaõn theo noọi dung sgk
? Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
c. Gv rỳt ra kết luận
*Hoạt động 2: 
a.Mục tiờu : Tìm hiểu khỏi niệm thuế là gỡ? 
Các loại thuế, vai trò của thuế.
b. cỏch thức tiến hành : Tỡm hiểu tỡnh huống, thảo luận nhúm HĐ cỏ nhõn.
? Em cú nhận xột gỡ về mức thuế ở cỏc mặt hàng nờu ở phần đặt vấn đề.
 ? Theo em tại sao Nhà nước ta lại qui định cỏc mức thuế chờnh lệch khỏc nhau như vậy đối với cỏc mặt hàng ?
 ? Em hiểu thuế là gỡ ? Nờu VD về cỏc loại thuế mà em biết ? 
? Thuế có ý vai trũ như thế nào? (ngân sách nhà nước chi trả cho các mặt của đời sống xã hội, ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội)
- Gv: Cho Hs lieõn heọ vaứ giaỷng giaỷi, minh hoaù theõm veà noọi dung naứy. neõu moọt soỏ trửụứng hụùp troỏn thueỏ vaứ cho Hs ủửa ra caựch xửỷ lyự nhửừng trửụứng hụùpủoự.
c. Gv rỳt ra kết luận
Hoạt động 3:
a.Mục tiờu : HS hiểu được trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc kinh doanh và nghĩa vụ đúng thuế.
b. cỏch thức tiến hành : GV giới thiệu, HS HĐ nhúm.
 ? Trỏch nhiệm của thanh niờn đối với kinh doanh và thuế ? 
c. Gv rỳt ra kết luận
*Hoạt động 4: .
a.Mục tiờu : GV giỳp HS làm bài tập
b. cỏch thức tiến hành : Hoạt động độc lập, nhúm.
Bài 1 : HĐ cỏ nhõn
Bài tập 2 : HĐ nhúm
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3
- Gọi 2 em lên bảng trình bày
- Lớp bổ sung, nhận xét
c. Gv rỳt ra kết luận
1. Quyền tự do kinh doanh là: quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế ngành nghề và qui mô kinh doanh theo những qui định của pháp luật và sự quản lí của nhà nước.
 Doanh
* Các quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh
- Lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế ngành nghề qui mô kinh doanh, phảI kê khai đúng số vốn, kinh doanhh đúng mặt hàng, ngành nghề ghi trong giấy phép, không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm.
2. Thuế:
 Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước
* Các loại thuế:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Thuế xuất hập khẩu.
- Thuế thu nhập cá nhân.
* Vai trò của thuế
- ổn định thị trường
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Đầu tư phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội
3. Trách nhiệm của công dân:
- Phải kê khai, đăng kí với cơ quan thuế, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, kế toán ...
4.Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài tập 3: 
- Đáp án đúng: c-đ-e 
3. Cuỷng coỏ:
? Theỏ naứo laứ tửù do kinh doanh?
? Thueỏ laứ gỡ? Thueỏ coự vai troứ gỡ trong vieọc phaựt trieồn ủaỏt nửụực?
4. ẹaựnh giaự:
? Em thaỏy gia ủỡnh em ( nhaõn daõn ủũa phửụng) em ủaừ thửùc hieọn toỏt quyeàn kinh doanh vaứ nghúa vuù ủoựng thueỏ chửa?
5. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
-Tìm hiểu việc kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của công dân ở địa bàn nơi em cư trú
-Thanh niên- học sinh có trách nhiệm gì đối với vấn đề này?
 ____________________________________________________
 Tuần 22, 23 Ngaứy soaùn: 5 / 2 /2012
 Ngaứy giaỷng: / 2 /2012
Tiết 22, 23 - Bài 14:
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
I.Mức độ cần đạt:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
- Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. 
2.Kĩ năng:
- Phân biệt được những hành vi việc làm đúngvới những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
3.Thái độ: Giáo dục HS:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
II.Kú naờng caàn ủaùt:
- Kú naờng tử duy pheõ phaựn
- Kú naờng thu thaọp vaứ xửỷ lyự thoõng tin
- Kú naờng giaựo tieỏp
III.Tiến trình daùy vaứ hoùc:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Tình huống: Chị Liên đăng kí kinh doanh mặt hàng “Rượu- Bia- Thuốc lá” nhưng qua đợt kiểm tra đột xuất, đội quản lí thị trường xã H đã phát hiện, chị Liên đã kinh doanh thên 6 mặt hàng không có trong doanh mục đăng kí.
H:Chị Liên có vi phạm quyền tự do kinh doanh không?
 Vi phạm điều gì?
-HS trả lời
-GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
-Mở bài: GV nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của lao động.
-Dạy bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Kết quả cần đạt
*Hoạt động 1
a.Mục tiờu : HS hiểu khỏi niệm lao động
b. cỏch thức tiến hành : Phân tích tình huống trong phần đặt vấn đề
 ? Việc ông An làm có lợi ích gì Có đúng mục đích hay không?
=> Giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống=> Đúng mục đích
? Có người cho rằn ... ông, đất nước ta do cha ông bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá, bồi đắp.
-Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính Tổ quốc ta.
3.Bảo vệ Tổ quốc bao gồm các nội dung:
-Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân
-Thực hiện nghĩa vụ quân sự
-Thực hiện chính sách hậu phương, quân đội
-Bảo vệ trật tự an nunh- xã hội
4.Trách nhiệm của học sinh
-Học tập, tu dưỡng đạo đức
-Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự
-Tích cực tham gia phong trào trật tự an ninh trường học, nơi cơ trú
-Sẵn sàng làm nhiệm vụ quân sự, vận động người khác làm tốt nghĩa vụ quân sự
3. Cuỷng coỏ:
Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK (Đáp án a, c, d, đ, e, h, i)
- Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình huốn theồ hieọn chuỷ ủeà baứi hoùc
4. ẹaựnh giaự:
? ễÛ trửụứng, lụựp, ủũa phửụng em ủaừ laứm gỡ ủeồ theồ hieọn nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc cuỷa mỡnh?
5. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Làm bài tập coứn laùi trong SGK trang 
- Đọc trước bài 18
 ______________________________________
Ngaứy soaùn: 11 / 4 /2011
Ngaứy giaỷng: 13 / 4 /2011
Tiết 32
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
-Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
-Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
-Phương pháp rèn luyện.
2.Kĩ năng:
-Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật; biết phân biệt hành động đúng sai về đạo đức, pháp luật.
-Tuyên truyền, giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá, tuân theo pháp luật.
3.Thái độ: Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh.
II.Kú naờng caàn ủaùt:
- Kú naờng xaực ủũnh giaự trũ
- Kú naờng tử duy pheõ phaựn
- Kú naờng ra quyeỏt ủũnh vaứ ửựng xửỷ phuứ hụùp
- Kú naờng tửù nhaọn thửực veà vieọc tuaõn thuỷ caực chuaồn mửùc ủaùo ủửực vaứ phaựp luaọt cuỷa baỷn thaõn. 
- Kú nanờg ủaởt muùc tieõu
III.Tiến trình bài học:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
A.Những việc làm nào sau đây là tham gia bảo vệ Tổ quốc?
-Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân
-Mua trái phiếu xây dựng Tổ quốc
-Xây dựng lực lượng dân quốc tự vệ
-Tham gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội
-ủng hộ đồng bào bị lũ lụt
B.Học sinh có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, điều đó được thể hiện bằng những việc làm như thế nào?
-GV nhận xét phần trả lời của HS và cho ủieồm
3.Bài mới: 
Giụớ thieọu baứi: 
ẹaùo ủửực vaứ phaựp luaọt luoõn coự moỏi quan heọ vụựi nhau. Ngửụứi coự ủaùo ủaùo ủửực toỏt thỡ luoõn tửù giaực chaỏp haứnh phaựp luaọt vaứ ngửụứi chaỏp haứnh phaựp luaọt toỏt laứ ngửụứi coự ủaùo ủửực toỏtVaọy soỏng coự ủaùo ủửực vaứ tuaõn theo phaựp luaọt coự yự nghúa nhử theỏ naứo trong cuoọc soỏngBaứi mụựi
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề
Nguyễn Hải Thoại-Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật
-1 HS đọc truyện.
? Hs :Thảo luận cả lớp các câu hỏi ở phần gợi ý
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
? Tìm những tấm gương tốt thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? –Hs: Bác sĩ Lê Thế Trung- Học sinh Lê Thái Hoàng; nông dân giỏi Nguyễn Cẩm Luỹ...
? Nêu 1 số hành vi sống không có đạo đức, làm việc trái pháp luật?
-HS: Vũ Xuân Trường, Trương Văn Cam, Nguyễn Đức Chi tham ô tài sản Nhà nước 165 tỉ đồng; Lã Thị Kim Oanh...
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
?Thế nào là sống có đạo đức , tuân theo pháp luật? cho vớ duù lieõn heọ?
- HS: Dửùa vaứo noọi dung sgk traỷ lụứi vaứ lieõn heọ
?Thế nào là tuân theo pháp luật? cho vớ duù lieõn heọ?
- HS: Dửùa vaứo noọi dung sgk traỷ lụứi vaứ lieõn heọ
? đạo đức- pháp luật coự mối quan hệ vụựi nhau nhử theỏ naứo?
- HS: Thaỷo luaọn, TRỡnh baứy
- GV: So sánh, giaỷng giaỷi, lieõn heọ, giaự duùc theõm hoùc sinh qua caõu noự cuỷa Baực Hoà 
? ẹeồ trụỷ thaứnh ngửụứi soỏng coự ủaùo ủửực vaứ laứm vieọc theo phaựp luaọt, hoùc sinh caàn phaỷi laứm gỡ?
- HS: Trỡnh baứy suy nghú caự nhaõn.
I.Đặt vấn đề
Kết luận: Sống và làm việc như anh Thoại là cống hiến cho mọi người, là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể, cá nhân, gia đình và xã hội
II.Bài học:
1.Sống có đạo đức:
-Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức
-Chăm lo việc chung cho mọi người
-Giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ
-Lấy lợi ích xã hội- dân tộc làm mục đích sống
2.Tuân theo pháp luật: Sống và làm việc theo những qui định bắt buộc của pháp luật
3.Mối quan hệ giữa đạo đức- pháp luật
-Sống có đạo đức: Tự giác thực hiện 
-Tuân theo pháp luật: Bắt buộc thực hiện
4.Trách nhiệm của học sinh
 Rèn đạo đức, tư cách, quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội, thực hiện nghiêm túc pháp luật
4. Cuỷng coỏ:
Yêu cầu HS làm bài tập 2,5 SGK 
- Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình huốn theồ hieọn chuỷ ủeà baứi hoùc
5. ẹaựnh giaự:
? ễÛ trửụứng, lụựp, ủũa phửụng em ủaừ laứm gỡ ủeồ theồ hieọn mỡnh laứ ngửụứi oỏng coự ủaùo ủửực vaứ tuaõn theo phaựp luaọt?
6. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
-Làm bài tập coứn laùi trong SGK trang 68,69
-Sưu tầm trong thực tế những ví dụ sống có đạo đức, tuân theo pháp luật
-Đọc trước bài 18
7. Ruựt kinh nghieọm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 33:
ôn tập
A.Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập, hệ thống các nội dung đã học, trong đó chú ý các nội dung cơ bản ở học kì 2.
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát, liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày.
-Biết vận dụng vào 1 số tình huống cụ thể
B.Phương pháp:
-Thảo luận qua hệ thống câu hỏi
-Nêu vấn đề
-Làm việc cá nhân
-Đàm thoại
C.Nội dung ôn tập:
Câu hỏi- Bài tập:
1.Trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, thanh niên có trách nhiệm như thế nào? 
 Liên hệ đến bản thân những việc đã làm tốt? Những mặt cào hạn chế?
2.Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam? 
 Pháp luật nước ta cấm kết hôn trong những trường hợp nào? 
 Nêu 1 số hành vi làm trái với các nguyên tắc của chế độ hôn nhân?
3.Em hiểu như thế nào về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
4.Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? 
 Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa như thế nào?
5.Công dân có quyền như thế nào trong việc tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Lấy ví dụ?
6.Thanh niên có trách nhiệm gì trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? 
 Học sinh có những việc làm cụ thể như thế nào trong việc thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
7.Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
8.-Lấy 1 số ví dụ thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
 -Lấy 1 số ví dụ thể hiện vi phạm đạo đức và trái qui định pháp luật? Qua đó nêu hiệu quả
J 
Ngày tháng năm2010
Tiết34:
Kiểm tra học kì
A.Mục tiêu:
-Hệ thống, khắc sâu kiến thức cơ bản trong học kì 2
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát, biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày
-Thông qua tiết kiểm tra, giáo viên rút ra được những nội dung, kỉ năng mà HS còn yếu để có phương hướng bổ sung trong những năm tới
-Rèn thái độ làm bài nghiêm túc
B.Đề ra:
C.Đáp án, biểu điểm:
Có đề, đáp án phôtô kèm theo
Ngày tháng năm2010
Tiết 35:
Thực hành: ngoại khoá các vấn đề địa phương
A.Mục tiêu:
 Năm học 2011- 2012
T
iết1
Chí công vô tư
I.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
 Giúp HS hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư.Vì sao phải chí công vô tư?
2.Kĩ năng: 
 Giúp HS phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày,đồng thời biết kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư
3.Thái độ: 
 Hình thành ở HS thái độ quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư
 Biết phê phán những hành vi thể hiện tính tự ti, tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, Kn trỡnh bày suy nghĩ, KN tư duy phờ phỏn, KN ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tổng quát về chương trình môn GDCD lớp 9
Chuyển tiếp giới thiệu bài mới
3.Dạy- học bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư.
-Yêu cầu 1 HS đọc truyện ở SGK
-HS làm việc cá nhân với 3 câu hỏi ở SGK
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
H:Nêu những suy nghĩ của em về cách dùng người, giải quyết công việc của Tô Hiến Thành
HS: Dửùa vaứo noọi dung sgk trỡnh baứy
GV: Keỏt hoọ GD kú naờng trỡnh baứy suy nghú vaứ ra quyeỏt ủũnh cho HS.
H:Tô Hiến Thành là người như thế nào?
H:Em hiểu như thế nào là chí công vô tư?
Hs: Dửùa vaứo noọi dung vửứa tỡm hieồu traỷ lụứi
H:Những biểu hiện trái chí công vô tư? (tự ti, tư lợi, ích kỉ, cá nhân). Tửứ ủoự GD kú naờng pheõ phaựn cho HS
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:Tìm hiểu ý nghĩa của chí công vô tư
H:Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào?
Hs: Neõu caực yự nghúa vaứ laỏy vớ duù minh hoùa
H: ẹeồ trụỷ thaứnh ngửụứi coự chớ coõng voõ tử ta phaỷi laứm gỡ?
Hs: Neõu caực caựch reứn luyeọn
-Tìm 1 số tấm gương thể hiện chí công vô tư
-Tìm hiểu tác dụng của phẩm chất này
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố kiến thức
-Yêu cầu HS làm viếc cá nhân đối với bài tập 1-2 tại lớp
I.Đặt vấn đề
-Tô Hiến Thành
 Một tấm gương về chí công vô tư
-Chủ tịch Hồ Chí Minh
II.Nội dung bài học:
1/ Chí công vô tư: thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lí lẽ, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi chung lên trên lợi ích cá nhân
2/ý nghĩa:
- Đem lại lợi ích cho tập thể, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Được mọi người yêu mến, tin cậy
3/ Phương pháp rèn luyện
+ủng hộ người chí công vô tư
+Phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng
III.Bài tập:
-Bài tập 1:Chọn các biểu hiện d-e
-Bài tập 2: Chọn d-đ
4/.Củng cố bài:
 Phân 3 nhóm, thi tìm ca dao, tục ngữ về phẩm chất chí công vô tư
5/ ẹaựnh giaự: 
- Em coự nhaọn xeựt gỡ khi tham gia caực phaàn chụi treõn. Neõu suy nghú cuỷa em qua baứi hoùc
6.Hoạt động nối tiếp:
-Học bài tìm hiểu khái niệm chí công vô tư, nêu được biểu hiện và cách rèn luyện
-Hoàn thành các bài tập ở SGK
-Liên hệ thực tế cuộc sống
* Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao duc cong dan 9(1).doc