Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 74: Chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn)

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 74: Chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn)

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc , sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng

 - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình .

 - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

B. Đồ dùng dạy học :

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới .

C. Phương pháp dạy học :

 - Vấn đáp - Giảng giải .

D. Tiến trình lên lớp :

 I. Ổn định tổ chức : (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ :

 Không kiểm tra .

 III. Bài mới :

 1) Giới thiệu bài : (1’)

 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 74: Chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 74 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn và Tập Làm Văn)
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc , sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng .
	- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình .
	- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
B. Đồ dùng dạy học :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới .
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ :
	 Không kiểm tra .
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
Hoạt động 1:Gv nhấn mạnh phần nội dung thực hiện. 
I. Nội dung thực hiện 
- Gv nêu yêu cầu thực hiện 
- Hs lắng nghe và ghi nhớ 
Sgk tr6
25’
Hoạt động 2: Xác định đối tượng sưu tầm 
II. Đối tượng sưu tầm.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm về ca dao, dân ca, tục ngữ ? 
F “Câu ca dao” nghĩa là gì? 
F Đơn vị sưu tầm ? 
F Thế nào là ca dao, tục ngữ lưu hành ở điạ phương ?
F Thế nào lf ca dao, tục ngữ nói về địa phương ? 
- Gv lấy vd :
Bao giờ núi Ấn hết tranh .
Sông trà hết nước anh đành xa em 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
+ Ca dao dân ca thuộc thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngừơi.
+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn diễn đạt một ý trọn vẹn, có đặc điểm ngắn gọn, hàm súc, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân.
+ Câu nói có vần, nhịp thể hiện nội tâm con người.
+ Mỗi câu ca dao là một đối tượng sưu tầm .
+ Những câu ca dao, tục ngữ được ông bà cha mẹ , mọi người sử dụng hàng ngày ở địa phương.
+ Những câu ca dao tục ngữ mang những đặc sắc riêng của điạ phương .
Tục ngữ, ca dao, dân ca nói về điạ phương .
5’
Hoạt động 3: Nguồn sưu tầm 
III. Nguồn sưu tầm 
F Ta sưu tầm đơn vị tục ngữ, ca dao ở đâu ? 
- Gv chốt lại .
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs ghi nhớ 
- Hỏi người địa phương. 
- Sách báo địa phương .
8’
Hoạt động 4: Phương pháp thực hiện 
IV. Phương pháp thực hiện 
- Gv cho hs đọc thông tin sgk 
- Gv giảng giải cho hs 
- Hs đọc 
- Hs lắng nghe và ghi nhớ 
Sgk tr 6 
 3) Củng cố : (3’) 
	- Yêu cầu hs nhắc lại một số câu ca dao, tục ngữ, dân ca ở địa phương .	
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Gv giao nhiệm vụ cho hs về nhà tiếp tục sưu tầm từ 20 câu trở lên.
	- Xem trước bài : Tìm hiểu chung về văn nghị luận .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 74.doc