Giáo án môn Ngữ văn khối 9

Giáo án môn Ngữ văn khối 9

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

GIÚP HỌC SINH

- THẤY ĐƯỢC VẺ ĐẸP TRONG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH LÀ SỰ KẾT HỢP HÀI HOÀ GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI, DÂN TỘC VÀ NHÂN LOẠI, THANH CAO VÀ GIẢN DỊ.

- TỪ LÒNG KÍNH YÊU, TỰ HÀO VỀ BÁC, HỌC SINH CÓ Ý THỨC TU DƯỠNG, HỌC TẬP, RÈN LUYỆN THEO GƯƠNG BÁC.

B- CHUẨN BỊ:G/V: - SÁCH CHUẨN KT-KN, SÁCH THAM KHẢO.

 - SƯU TẦM THÊM TƯ LIỆU VIẾT VỀ BÁC

 - SOẠN BÀI

 H/S: NGHIÊN CỨƯ SGK VÀ SOẠN BÀI

 

doc 551 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 720Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 20/ 8/2010
	Tiết 1: 	Phong cách Hồ Chí Minh
A- Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B- Chuẩn bị:G/v: - Sách Chuẩn KT-KN, sách tham khảo... 
	- Sưu tầm thêm tư liệu viết về Bác 
	- Soạn bài
 H/s: Nghiên cứư sgk và soạn bài
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 
* GV kiểm tra SGK, vở ghi, dụng cụ học tập của HS.
* GVgiới thiệu chương trình Ngữ văn 9.
Hướng dẫn nhìn về ảnh Bác, giới thiệu bài 
Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
- GV - HS ghi tên bài mới, mở SGK 
- GV hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
GV hướng dẫn, đọc mẫu, gọi HS đọc
Cho HS xem nhanh phần chú thích ở SGK 
?: Theo em, phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? 
- GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản, tổ chức cho HS trao đổi, tìm hiểu.
?: Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy?
GV gợi dẫn: Đọc lại đoạn đầu của văn bản
?: Vậy Người đã chịu ảnh hưởng của các nền văn hoá như thế nào? 
? Theo em, sau khi tác giả trình bày như vậy, thì tác giả kết luận Người như thế nào?
I. Đọc -Hiểu chú thích
II.Đọc -Hiểu văn bản
1. Tìm hiểu chung về văn bản
- Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh 
2. Phân tích
a. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh 
- Người có hiểu biết rộng nền văn hoá các nước Châu á, Châu Âu, Châu Phi, châu Mỹ.
- Sở dĩ có được vốn tri thức sâu rộng như vậy là vì: 
+ Người nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc...)
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau)
+ Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức sâu sắc.
- Tiếp thu, học hỏi một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài.
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, đồng thồ với việc phê phán những tiêu cực, hạn chế. 
+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
=> Người trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông.
	GV: Quan điểm đường lối của Đảng ta đối vớiquan hệ thế giới ra sao? 
	Quan điểm đường lối đó có phù hợp với phong cách của Người không?
 *Hội nhập mà không hoà tan (Liên hệ)
GV: Sơ kết bài, cho HS làm bài tập trách nghiệm (Bảng phụ).
	? Theo tác giả, để có được vốn tri thức sâu rộng về văn hoá, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì? 
Tiết 2: 	Phong cách Hồ Chí Minh
A- Mục tiêu cần đạt 
(Xem chung tiết 1)
B- Chuẩn bị:	 	
	(Xem chung tiết 1)
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 
	* Kiểm tra bài cũ:
	H: Theo tác giả, nét nỗi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
	- HS trả lời, GV nhận xét, dẫn vào bài (Phần tiếp theo)
- GV gọi 1 HA đọc văn bản 
H: Lối sống bình dị của Bác được biểu hiện như thế nào?
H: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? 
H: Theo em, tại sao có thể nói đây là nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam? 
GV: Trong bài "Đinh ninh lời thề" Xuân Thuỷ có viết về Bác:
 "Một con người gồm kim cổ tây đông 
Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét" 
Đó chính là sự thống nhất dân tộc và nhân loại ở phong cách của Người.
H: Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
(HS phát biểu, GV khuyến khích ý kiến hay)
H: Để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, bài viết của tác giả có những đặc điểm nào đáng chú ý?
- GV hướng dẫn HS tổng kết 
H: Em hãy nêu bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh mà tác giả đề cập.
?Qua việc học tập tìm hiểu Phong cách Hồ Chí Minh em thấy rút ra được điều gì trong cuộc sống hiện tại và trong sự phát triển của đất nước?
GV cho h/s liên hệ với việc học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- GV kết luận, HS luyện tập
II.Đọc- .Hiểu văn bản 
a. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh 
b. Lối sống giản dị mà thanh cao 
+ Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ 
+ Trang phục hết sức giản dị: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp đơn sơ.
+ Tư trang ít ỏi.
+ ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối. 
- Đây không phải là lối sống khắc khổ, không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời mà là một cách sống có văn hoá (cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên). Đây là cái đẹp của lối sống rất dân tộc.
- Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết lịch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
c. Những nét đặc sắc về nghệ thuật 
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bình luận 
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu 
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi sự gần gũi Hồ Chí Minh với các bậc hiền triết của dân tộc.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân, hết sức giản dị am hiểu mọi nền văn hoá, hết sức Việt Nam.
* Ghi nhớ: (SGK)
- Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tính hoa văn văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị. 
.d: ý nghĩa của việc học tập làm theo phong cách Hồ Chí Minh.
- Đất nước....
_Học sinh...
_III. Luyện tập
	- GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Hồ Chí Minh (mà đã sưu tầm) 
	* Hướng dẫn HS học ở nhà
	- Làm bài tập ở phần luyện tập
	- Viết một bài văn ngắn: Thế nào là lối sống có văn hoá?
 Ngày 24/8 /2010
Tiết 3: 	Các phương châm hội thoại
A- Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B- Chuẩn bị:	 	- Bài soạn theo Chuẩn KT- KN, bảng phụ 
	- Sưu tầm một số truyện cười phục vụ cho bài học 
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 
	- GV trong quá trình giao tiếp, để đạt hiệu quả tốt nhất, chúng ta thường tuân thủ một số quy tắc nhất định. Vậy quy tắc ấy là gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu...
	- GV, HS ghi tên bài mới, mở SGK
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ngữ liệu 
(GV treo bảng phụ trích phần 1.I )
Gọi 1 HS đọc to phần đối thoại
H: Khi An hỏi "Học bơi ở đâu" mà Ba trả lời " ở dưới nước" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không?
GV gợi ý: - Bơi nghĩa là gì ?
 - Điều mà An cần biết là gì? 
H: Qua ví dụ trên, em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
GV: Tuân thủ đúng quy tắc giao tiếp trên chính là tuân thủ phương châm về lượng 
- GV: hướng dẫn HS kể chuyện "Lợn cưới áo mới"
H: Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh "Lợn cưới" và anh "áo mới" phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời.
H: Như vậy, khi giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? 
- GV hệ thống kiến thức, gọi 1HS đọc ghi nhớ 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về chất 
- Gọi 1HS đọc truyền cười: Quả bí khổng lồ 
H: Truyện cười này phê phán điều gì?
H: Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
- GV nêu tình huống:
An nghỉ học nhưng em không biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô giáo là bạn ấy nghỉ học vì ốm không?
- HS thảo luận, phát biểu 
H: Từ tình huống trên, em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?
- GV cho HS phân biệt điểm khác nhau giữa 2 lưu ý trên.
- GV hệ thống kiến thức, 1HS đọc ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc to cả 2 ghi nhớ
H: Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại? Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại? (2HS trả lời).
- GV hướng dẫn HS luyện tập 
- GV yêu cầu cả lớp làm bài tập 1 (2HS lên bảng)
- GV hướng dẫn cả lớp làm bài tập 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để thành câu có nghĩa. (mỗi em xung phong 1 câu).
H: Các từ ngữ này chỉ những cách nói tuân thủ theo phương châm nào?
I. Tìm hiểu bài 
1. Phương châm về lượng 
- Xét ví dụ
- Bơi là di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.
- Vậy câu trả lời của Ba chưa đáp ứng được yêu cầu của An vì cái An muốn biết là một địa điểm cụ thể nào đó. Câu nói của Ba chưa có nội dung.
- Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
- Đọc hoặc kể " Lợn cưới, áo mới"
- Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. Lẽ ra chỉ cần hỏi: "Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? và chỉ cần trả lời "Tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả."
- Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
=> Bài học (ghi nhớ 1 - trang 8 SGK)
2. Phương châm về chất 
- Xét ví dụ: Quả bí khổng lồ 
- Truyện phê phán tính nói khoác
- Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
- Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực
II. Bài học (Ghi nhớ 1, 2 SGK)
III. Luyện tập 
1a. Thừa cụm từ "Nuôi ở nhà" vì "gia súc" đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà.
1b. Tất cả các loài chim đều có hai cánh nên "có hai cánh" là một cụm từ thừa.
2a. Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng 
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che dấu điều gì đó là nói dối.
c. Nói một cách hú hoạ không có căn cứ là nói mò 
-> Phương châm về chất 
(Các bài tập còn lại -HS về nhà làm)
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập ở SGK, chuẩn bị bài mới: Sử dụng một số biện pháp...
 Ngày 4/9/2010
Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A- Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong căn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 
-Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B- Chuẩn bị:	 	- Sách giáo khoa, sách giáo viên, Tài liệu chuẩn KT-KN 
	- Ôn tập lại khái niệm và đặc điểm của văn thuyết minh
	- Soạn bài 
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 
- GV cho HS ôn lại kiến thức về kiểu văn thuyết minh và các phương pháp thuyết minh.
H: Văn bản thuyết minh là gì? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì? 
H: Hãy nêu các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- GV hướng dẫn HS đọc và nhận xét kiểu văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- 1HS đọc văn bản: Hạ Long - đá và nước
H: Văn bản nói về đối tượng nào?
H: Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?
H: Văn bản ấy có cung cấp tri thức về đối tượng không? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không? (GV - HS thảo luận)
H: Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả thuyết minh bằng cách nào? 
GV gợi ý: Nếu như chỉ dùng phương pháp liệt kê thì văn bản sẽ nê ... 2010
Tiết 171. Th, điện.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Trình bày đợc mục đích, tình huống và cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi; 
- Viết đợc th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn.
 B. Phơng pháp.
Qui nạp, phân tích, tổng hợp...
 C. tiến hành.
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là hợp đồng? Hợp đồng có mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần?
 3. Giới thiệu bài: Th (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi thuộc loại văn bản tiết kiệm lời đến mức tối đa nhng vẫn đảm bảo biểu thị đợc đầy đủ, trọn vẹn nội dung chúc mừng và thăm hỏi, bộc lộ đợc tình cảm chân thành của ngời viết đến ngời nhận. Vậy những trờng hợp nào cần viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu những trờng hợp viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Ghi các trờng hợp trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc.
- GV: Những trờng hợp nào cần gửi th (điện) chúc mừng và những trờng hợp nào cần gửi th (điện) thăm hỏi?
- HS: Có nhu cầu trao đổi thông tin.
- GV: Có mấy loại th (điện) chính? Là những loại nào? Mục đích của các loại ấy có khác nhau không? Tại sao?
- HS: Có hai loại.
- GV: Hãy kể thêm một số trờng hợp cụ thể cần gửi th (điện) chúc mừng hoặc t (điện) thăm hỏi?
- HS kể.
- GV: Cho biết mục đích và tác dụng của th (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau nh thế nào?
- HS nêu mục đích.
- GV: Em hiểu gì về th (điện) chúc mừng và th (điện) thăm hỏi?
- HS khái quát.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập.
- Hớng dẫn HS làm bài tập 2 (SGK)
- GV: Trong những tình huống trên, tình huống nào cần viết th (điện) chúc mừng, tình huống nào cần viết th (điện) thăm hỏi?
- HS suy nghĩ và giải quyết.
I. Những trờng hợp viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Trờng hợp:
+ Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến ngời viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với ngời nhận.
- Có 2 loại chính:
+ Thăm hỏi và chia vui.
+ Thăm hỏi và chia buồn.
+ Chúc mừng: đợc tặng huân, huy chơng hoặc danh hiệu vẻ vang, đợc nhận các học hàm học vị cao, đạt thành tích mới trong học tập.
+ Thăm hỏi: ngời nhận gặp rủi ro, những điều không mong muốn nh đau ốm, ngời thân qua đời, tổn thất do ma gió, bão lụt, động đất.
- Mục đích khác nhau:
+ Thăm hỏi chia vui: biểu dơng, khích lệ những thành tích, sự thành đạtcủa ngời nhận.
+ Thăm hỏi chí buồn: động viên, an ủi để ngời nhận cố gắng vợt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.
* Ghi nhớ:
- Th (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của ngời gửi đến ngời nhận.
II. Luyện tập:
Bài tập 2:
a. Điện chúc mừng.
b. Điện chúc mừng.
c. Điện thăm hỏi.
d. Th (điện) chúc mừng.
e. Th (điện) chúc mừng.
D. Hớng dẫn học bài:
- Nắm đợc:
+ Thế nào là th (điện) chúc mừng, thăm hỏi. 
+ Những tình huống cần viết th (điện) chúc mừng, th (điện) thăm hỏi.
- Tiếp tục tìm hiểu cách viết th (điện) thăm hỏi, th (điện) chúc mừng.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tiết 172. Th, điện
 A. Mục tiêu cần đạt.
Tiếp tục giúp HS:
- Trình bày đợc mục đích, các tình huống và cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Viết đợc th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn.
 B. Phơng pháp.
Qui nạp, phân tích, tổng hợp...
 C. tiến hành.
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là th (điện) chúc mừng, thăm hỏi? Kể một vài trờng hợp cần viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
 3. Giới thiệu bài: Th (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của ngời ngời đến ngời nhận. Nội dung, hình thức của th điện nh thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Ghi các văn bản trên bảng phụ- gọi - - HS đọc.
- GV:Nội dung th (điện) chúc mừng và th (điện) thăm hỏi giống nhau và khác nhau nh thế nào?
- HS phân biệt.
- GV:Em có nhận xét gì về độ dài của th (điện) chúc mừng và th (điện) thăm hỏi?
- HS: Ngắn gọn.
- GV: Trong th (điện) chúc mừng và th (điện) thăm hỏi, tình cảm đợc thể hiện nh thế nào?
- HS: Tình cảm chân thành.
- GV: Lời văn của th (điện) chúc mừng, thăm hỏi có điểm nào giống nhau?
- Gọi HS đọc bài tập trên bảng phụ.
- GV: Thử cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau?
- GV: Từ 2 bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính của th (điện) chúc mừng, th (điện) thăm hỏi và cách thc diễn đạt trong các bức th đó?
 ( HS thảo luận nhóm)
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập.
- GV: Hoàn chỉnh 3 bức điện ở mục II.1 theo mẫu?
- GV ghi mẫu lên bảng phụ.
- Gọi 3 HS lên bảng điền.
- GV: Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bu điện (bài tập 1) với tình huống tự đề xuất?
- HS thực hiện.
I. Cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Giống nhau: đều là loại văn bản dùng để trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
- Khác nhau: Mục đích.
+ Thăm hỏi chia vui: Biểu dơng, khích lệ những thành tích, sự thành đạt.
- Ngắn gọn, tiết kiệm lời đến mức tối đa nhng vẫn đảm bảo biểu thị đợc đầy đủ, trọn vẹn nội dung chúc mừng bà thăm hỏi.
- Tình cảm chân thành.
- Súc tích thể hiện đợc tình cảm chân thành.
* Ghi nhớ:
- Nội dung chính:
+ Lí do gửi th (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.
+ Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không mong muốn của ngời nhận điện.
+ Lời chúc mừng, mong muốn.
+ Lời thăm hỏi chia buồn.
- Cách diễn đạt: Ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
II. Luyện tập:
Bài tập 1(SGK)
Bài tập3(SGK):
D. Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh các bài tập (SGK)
- Su tầm các mẫu th điện và hoàn chỉnh.
----------------------------------------------------------------------
 Ngày 9 tháng 5 năm 2010
 Tiết 175
Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt.
 Giúp HS:
- Đánh giá đợc các nội dung cơ bản về cả ba phân môn trogn sách Ngữ Văn 9, chủ yếu là tập II.
- Biết cách vận dụng những kiến thức, kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra mới.
- Có ý thức rút kinh nghiệm.
B. Tiến hành.
1. ổn định.
2. Giới thiệu bài.
Để giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức cũng nh rèn luyện thêm kĩ năng làm bài; thấy đợc những u điểm và những tồn tại trong bài viết của minh
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tiến hành trả bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm và kết quả của bài.
Hoạt động 2: Nhận xét u điểm, tồn tại trong bài làm của HS.
Hoạt động 3: Chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại và chữa bài.
I. Trả bài.
II. Nhận xét:
Ưu điểm:
- Nhìn chung các em nắm đợc yêu cầu của đề bài; thực hiện đầy đủ yêu cầu của đề ra; đáp ứng đợc yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
- Chất lợng hơn hẳn những bài viết trớc.
 - Trình bày rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, dùng từ, đặt câu chính xác.
Tồn tại:
- Một số em không chịu khó suy nghĩ nên bài làm cha đáp ứng yêu cầu của bài, một số bài phân tích sơ sài không kết hợp phân tích nghệ thuật với nội dung.
III. Chữa bài: 
 Câu 1:
HS trình bày đợc những nét cơ bản về tiểu sử, đặc điểm, phong cách và tác phẩm chính của tác giả Kim Lân:
- Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài (1920- 2007), quê ở Từ Sơn- Bắc Ninh.
- Là nhà văn có sở trờng viết truyện ngắn, là ngời am hiểu và gắn bó với nông thân và ngời nông dân.
- Đề tài chính trong sáng tác của Kim Lân là sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của những ngời nông dân sau luỹ tre làng.
- Tác phẩm chính: Vợ nhặt, Làng.
(2,0 điểm)
 Câu 2:
HS trình bày đợc các yêu cầu cơ bản sau:
- Tạo lập đợc đoạn văn nghị luận có nội dung về khổ thơ, trong đó có sử dụng phép thế.
- Trình bày cảm nhận về khổ thơ:
+ Từ hình ảnh tả thực những chiếc xe không kính trong hoàn cảnh ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, nhà thơ đã làm nổi bật hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe với t thế hiên ngang, ý chí quyết chiến quyết thắng vì miền Nam ruột thịt.
+ Những câu thơ tả thực hình ảnh chiếc xe không kính; ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, trẻ trung, nhất là sử dụng hình ảnh hoán dụ đầy ý nghĩa.
( 3,0 điểm)
Câu 3:
HS cần đảm bảo những ý sau:
* Chỉ qua vài trang viết mà tác giả Nguyễn Quang Sáng đã khắc hoạ rõ nét hình ảnh bé THu trong những ngày tháng bên cha, để lại dấu ấn trong lòng ngời đọc...
* Bé Thu xuất hiện trong tác phẩm là một cô bé hồn nhiên, trong sáng. Thu lớn lên trong tình yêu thơng của mẹ và trong em hình ảnh của ngời cha oai nghiêm, đẹp đẽ luôn khắc sâu trong tâm trí cùng với tình yêu thơng ngập tràn...
 Với em ngời cha trở thành thần tợng, luôn đẹp nh trong bức ảnh chụp chung với má.
Trong em luôn có một niềm mong ớc đợc gặp ngời cha yêu quí và đáng kính.
* Là cô bé đầy cá tính và ơng ngạnh
Khi gặp ông Sáu, Thu không nhận ông là cha và cũng chẳng nói nguyên do, mọi hành động và lời nói của nó đều thể hiện thái độ ghét con ngời tự xng là ba nó.
Không gọi ba
Hất trứng cá ra khỏi bát...
Giận dỗi nhảy xuống xuồng sang nhà bà ngoại...
Nó bớng bỉnh và ơng ngạnh, giận ngời có vết sẹo ở trên mặt không giống ba nó trong bức hình, bởi nó cha hiểu đợc những nỗi đau mất mát của chiến tranh...
* Là cô bé yêu thơng cha sâu sắc và mãnh liệt.
- Tất cả những hành động của bé Thu càng chứng tỏ tình yêu của nó dành cho cha thật sâu sắc và mãnh liệt. Tình yêu đó bùng lên đốt cháy tâm can nó khi nó đợc bà giải thích vết sẹo của cha nó là do chiến tranh...
- Cảm động biết bao khi nó day dứt, trăn trở suốt đêm thở dài nh ngời lớn bởi sự hối hận...
- Tình yêu thơng của nó đối với ngời cha của Thu khiến ta xúc động đến nghẹn ngào khi nó từ nhà bà ngoại trở về đứng lặng nhìn ông Sáu, để rồi không gian vỡ oà trogn tiếng thét gọi ba...Tiếng gọi xé tim gan mọi ngời đó chính là sự dồn nén của tình yêu thơng bao năm ấp ủ, phút chốc vỡ oà: Tiếng gọi níu kéo tình cha. Hành động “ôm cổ” hai chân “quặp chặt” thể hiện tình yêu thơng muốn giữ chặt ngời cha, bởi nó ngây thơ những tởng làm vậy là giữ đợc ba nó...
Hình ảnh bé Thu với mái tóc tha, hai tay ôm chặt cổ và đôi chân quặp chặt ba nó đã trở thành nỗi ám ảnh trong lòng ngời đọc...
* Tình yêu thơng ngời cha đã tạo nên một sức mạnh lớn lao để em biến đau thơng thành hành động cách mạng và trở thành cô giao liên dũng cảm sau này.
( 5,0 điểm)
 D. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn tập lại toàn bộ môn Ngữ Văn để chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào THPT.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van(6).doc