Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 121 đến tiết 133

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 121 đến tiết 133

I. Mục tiêu:

*Mục tiêu chung :

 - Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

 - Biết trỏnh cỏc lỗi trờn.

* Trọng tâm kiến thức kỹ năng:

1. Kiến thức:

 - Lỗi do đặt câu thiếu CN - VN.

 - Cỏch chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.

2. Kĩ năng:

 - Phỏt hiện cỏc lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

 - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

 - Trình bày ra quyết định, hợp tác

 

doc 38 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 121 đến tiết 133", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/4/2012
Ngày giảng: 3/4/2012
Lớp 6c
Ngữ văn – Bài 29
Tiết 121: CHữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
I. Mục tiêu: 
*Mục tiêu chung :
	- Nắm được cỏc lỗi do đặt cõu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
	- Biết trỏnh cỏc lỗi trờn.
* Trọng tõm kiến thức kỹ năng:
1. Kiến thức: 
	- Lỗi do đặt cõu thiếu CN - VN.
	- Cỏch chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
2. Kĩ năng:
	- Phỏt hiện cỏc lỗi do đặt cõu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
	- Sửa được lỗi do đặt cõu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
 - Trình bày ra quyết định, hợp tác
III. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng phụ
2. HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
IV. Phương pháp & kĩ thuật dạy học
- PP: Thảo luận,Thông báo giải thích, vấn đáp gợi tìm, dạy học hợp tác
- KT: Kỹ thuật động nóo.
 V. Các bước lên lớp:
A.ổn định tổ chức(1’) 	
B.Kiểm tra bài cũ: khụng kiểm tra
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Khởi động. 2p
H : Khi viết đoạn văn hoặc viết bài TLV, em hay mắc những lỗi gì?
 - Dùng từ, câu Ko đúng NP,thiếu CN,VN... 
H : Nếu câu viết không đúng NP thì người
 đọc sẽ ntn ?
 - Không hiểu được ý của người viết , khó nắm bắt ND ,vì vậy việc viết câu đúng NP...
 -> Bài học hôm nay...
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:23p
MT:- HS biết được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
GV: Cho HS nhắc lại thế nào là chủ ngữ, vị ngữ?
 GV: Sử dụng bảng phụ ghi nội dung bài tập, gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. 
 Thảo luận bàn -3’
HS: TL
GV: Nhận xét, chốt
H: Xác dịnh CN - VN trong các câu trên, cho biết chúng mắc lỗi gì?
H: Cho biết chúng mắc lỗi gì? Nguyên nhân, cách sửa?
- GV: Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- GV sử dụng bảng phụ
H: Tìm CN - VN của các câu sau ?
H: Cho biết chúng mắc lỗi gì? Nguyên nhân, cách sửa.
- Câu b: thêm vị ngữ:
+ Đã để lại trong em niềm kính phục.
+ Là một hình ảnh hao hùng và lãng mạn.
- Câu c: thêm vị ngữ.
+ là bạn thân của tôi.
+ đang phổ biến kinh nghiệm học tập cho chúng tôi.
GV: Sử dụng bảng phụ ghi bài tập thêm.
H:Các câu sau có phải bị thiếu chủ ngữ và vị ngữ không?
a. - Anh đi đâu đấy?
 - Đi học.(tỉnh lược CN)
b. Anh ấy đi làm hôm nào?
- Hôm qua.(Tỉnh lược cả C- V).
=> Những cõu trên gọi là câu tỉnh lược hay câu rút gọn.
*Hoạt động 3:HD luyện tập: 14p
MT: HS phân tích được cấu tạo câu và cho biết câu có đúng ngữ pháp không
HS: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
- Phân tích cấu tạo của các câu sau và cho biết các câu đó có đúng ngữ pháp không?
- Gọi hs đọc bài 2
 Thảo luận bàn- 3’
HS: Đại diện nhóm tả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Chốt lại
H.Xác đinh các câu sau mắc phải lỗi gì? Nêu cách sửa.
- Gọi hs đọc bài 3
HS: Đặt câu.
GV: Nhận xét, chốt lại.
I. Câu thiếu chủ ngữ.
1. Bài tập: Tỡm CN – VN trong cỏc cõu.
* Phân tích ngữ liệu.
=> Câu a thiếu chủ ngữ.
- Nguyên nhân: Chưa phân biệt được các thành phần câu.
- cách sửa: 
+ Thêm chủ ngữ vào câu.
+ Biến một thành phần nào đó trong câu thành chủ ngữ.
+ Biến vị ngữ thành một cụm C- V.
=> Sửa: 
- Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", Tô Hoài cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
- Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
II. Câu thiếu vị ngữ.
1. Bài tập : Tỡm CN – VN trong cỏc cõu.
* Phân tích ngữ liệu.
- Câu a, d: có đầy đủ CN -VN.
- Câu b,c: Thiếu vị ngữ.
- Nguyên nhân: 
+ Nhầm định ngữ với chủ ngữ.
+ Nhầm phần phụ với vị ngữ
- Cách sửa: 
+ Thêm vị ngữ vào câu.
+ Bỏ từ : Hình ảnh (Câu c).
+ Thay dấu phẩy bằng từ "là" (c).
* Cần phân biệt câu sai ngữ pháp với câu rút gọn.
III. Luyện tập.
Bài tập 1.
Cả 3 câu đều đầy đủ thành phần C - V.
Bài tập 2.
- Câu b: thiếu CN.
+ Sửa: bỏ từ "với"
- Câu c: Thiếu VN
+ Sửa: Những câu truyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời .
Bài tập 3.
a. HS lớp 6A1 bắt đầu học hát.
b. Chim hót líu lo.
c. Hoa đua nhau nở.
d. chúng em cười đùa vui vẻ.
D. Củng cố: 2p
- GV: Củng cố lại nội dung bài học cho hs khắc sâu kiến thức.
E. Hướng dẫn học bài: 1p
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới: Viết bài TLV số 7
----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Lớp : 6c
Ngữ văn - Bài 28
Tiết 122+123: Bài viết tập làm văn số 7
	Miêu tả sáng tạo
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:- Đánh giá được nhận thức và kĩ năng của hs về kiểu bài miêu tả sáng tạo.
- Đánh giá năng lực đọc, nhớ, quan sát, nhận xét, liên tưởng và tưởng tượng của hs.
2.Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề , lập dàn ý, viết bài, sửa chữa bài.
II: chuẩn bị:
1.Giáo viên: Đề, đáp án
2.Học sinh: Giấy kiểm tra
III.Phương pháp.
IV. Các bước lên lớp.
A.ổn định tổ chức(1’) 	
B.Kiểm tra bài cũ: khụng kiểm tra
C.Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động và kiểm tra:3p
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị vở viết của học sinh
*Hoạt động 2:Tiến hành:85p
- Gv đọc và chép đề lên bảng.Quan sát hs làm bài.
- GV gợi ý nêu các bước và bố cục bài văn miêu tả, yêu cầu cần đạt trong văn bản.
 Đề bài:
Tả lại quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
I. Yêu cầu.
- Thể loại: Kể chuyện sáng tạo.
- Nội dung: Một phiên chợ theo tưởng tượng.
- Kĩ năng: + Tìm hiểu đề kĩ càng.
 + Tìm ý, lập ý.
 + Lập dàn ý chi tiết với 3 phàn cụ thể ( MB - TB - KB ).
 + Viết bài hoàn chỉnh
 + Đọc và sửa chữa bài.
- Bài văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc, trình bày khoa học.
 - Diễn đạt chính xác về câu, dùng từ, ngắt câu đúng, chú ý chính tả.
II. Dàn bài.
* Mở bài.
	Giới thiệu về phiên chợ mà em định tả:
* Thân bài:
	 Miêu tả cụ thể phiên chợ:
	+ Tả quang cảnh chợ nói chung.
	+ Các quầy bán hàng: rau, quả, thịt cá, vải vóc, quần áo, gà vịt, ...( đặc điểm của từng uầy bán hàn).
	+ Tả về người mua hàng.
* Kết bài: Cảm nghĩ của em về phiên chợ đó.
III.Thang điểm.- Điểm 9 - 10: Bài viết tốt, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, không sai chính tả, tả có sáng tạo, biết liên tưởng tốt, sử dụng tốt hình ảnh so sánh,...
- Điểm 7 - 8: Bố cụ rõ ràng, trình bày khoa học, diến đạt tốt, có thể sai vài lỗi chính tả, có liên tưởng, so sánh nhưng chưa hay,...
- Điểm 5- 6: Bố cục rõ ràng, trình bày tương đối khoa học, bài viết còn thiếu nội dung, diến đạt chưa hay, sai nhiều lỗi chính tả,...
- Điểm 3- 4: nội dung và hình thức sơ sài, thiếu sâu sắc. 
- Điểm 1-2: Nội dung quá sơ sài, hình thức không đảm bảo.
- Điểm 0 : Để giấy trắng
D. Củng cố: 
E. Hướng dẫn học bài: 1p
- Về nhà học chuẩn bị bài mới: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Duyệt của tổ trưởng CM
	------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:6c	Ngữ văn – bài 29
Tiết 124: Cầu Long BIên - Chứng nhân lịch sử
	 	( Thúy Lan )
I. Mục tiêu .
* Mục tiờu chung: 
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn bản này.
- Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhõn lịch sử của cầu Long Biờn qua một bài bỳt ký cú nhiều yếu tố hồi ký.
- Tăng thờm hiểu biết và tỡnh yờu đối với cầu Long Biờn và cỏc cõy cầu cú ý nghĩa là nhõn chứng khỏc trờn đất nước và ở mỗi vựng miền; từ đú nõng cao , làm phong phỳ thờm tõm hồn, tỡnh cảm đối với quờ hương đất nước, đối với cỏc di tớch lịch sử.
* Trọng tõm kiến thức kỹ năng:
1.Kiến thức: - khái niệm văn bản nhật dụng
- Cỗu Long Biên là ‘chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
2.Kĩ năng:- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước.
II: Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Tự nhận thức và xác định cách sống tụn trọng và bảo vệ cỏc giỏ trị văn húa.
- Làm chủ bản thõn
- Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa chứng nhân lịch sử của cây cầu Long Biên.
III: chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh cầu Long Biên, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
IV.Phương pháp và cỏc kỹ thuật dạy học
 - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đỏp gợi tỡm, phân tích ngụn ngữ
 - Cỏc kỹ thuật dạy học:khăn trải bàn
V.Các bước lên lớp.
A. ổn định tổ chức:1p
B. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:Khởi động:1p: Dẫn vào bài:giới thiệu khái quát về văn bản: Đây là bài báo đăng trên báo "Người Hà Nội". Có thể xếp vào thể loại kí: Hồi kí về một cây cầu nổi tiếng trên đất nước ta. Nhưng dây không phải là lịch sử cây cầu xét về mặt chuyên môn, kĩ thuật, mà chỉ là những hiểu biết và hồi tưởng mang tính chất cá nhan của người viết về cây cầu nổi tiếng đã đi vào lịch sử dân tộc, gắn bó máu thịt với đời sống vật chất và tinh thần của người dân VN.
*Hoạt động 2: Đọc- thảo luận chỳ thớch.
MT:- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.
- Thảo luận chỳ thớch trong SGK, nờu được nột khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm.
GV: Hướng dẫn cách đọc.
Giọng truyền cảm như thể đang tâm tình trò chuyện với cây cầu.
- GV đọc mẫu một đoạn.
- HS: Đọc tiếp đến hết.
- Nhận xét cách đọc.
H: Qua phần chú thích dấu sao, em hiểu văn bản nhật dụng là gì?
GV: Mở rộng thêm.
- Nhìn chung, về hình thức thể loại, đó thường là những bài báo, bài giới thiệu thuyết minh, đăng trên báo, tạp chí, hay phát trên đài, ti vi
- Thường viết theo thể loại kí, có sự kết hợp giữa các theo phương thức tả, kể, phát biểu cảm nghĩ, bình luận.
- Có thể tìm hiểu văn bản nhật dụng dưới góc độ văn bản nghệ thuật.
- Chương trình ngữ văn 6 cú 3 văn bản nhật dụng: Cầu long biên..., Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha.
GV: Hướng dẫn hS tìm hiểu theo SGK.
*Hoạt động 3: Bố cục
MT: Biết xỏc định danh giới, nội dung từng phần.
H: Nêu bố cục của văn bản?ND từng phần?
HS: Thảo luận nhóm 5’
HS nhận xé, bổ sung, GV: Kết luận (bảng phụ).
*Hoạt động 4: Tỡm hiểu văn bản
MT:-HS biết khái niệm văn bản nhật dụng
- Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
GV: Giới thiệu khái quát đọan 1.
- Đoạn mở đầu trình bày khái quát chủ đề của bài văn: Cầu LB - chứng nhân lịch sử.
H; Để dẫn tới ý chủ đạo này, tác giả đã giới thiệu ngay về cây cầu: bắc qua sông nào? Được xây dựng từ năm nào?Hoàn thành vào năm nào? Ai thiết kế?
- Những sự  ... tích ngữ liệu.
Bài 1
+a 1: Hợp lí
+a 2: Dùng dấu phẩy hợp lí => tạo thành câu ghép nhưng hai vế không có liên quan với nhau.
+b1 : Dùng dấu chấm không hợp lí. => làm cho phần vị ngữ (2) bị tách ra khỏi chủ ngữ.
+ b2:Hợp lí
Bài 2.
Các dấu câu (?)(!)trong câu a & b là sai.Vì là câu trần thuật. Cần đặt dấu chấm.
2. Nhận xét.
- Khi viết kết thúc câu không đặt dấu câu hoặc đặt dấu sai => câu văn sẽ sai, trở nên không trong sáng.
III. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Dấu chấm đặt sau các từ:
+ sông Lương + tỏa khói
+ đen xám + trắng xóa
+ đã đến
Bài tập 2.
- Câu có dấu chấm hỏi thứ 3 là sai. Vì đây là câu trần thuật.
Bài tập 3.
Dấu chấm than ( câu 1 ).
bài tập 4.
- Câu 1: ( ? ) 
- Câu 2: ( ! )
- Câu 3: ( . ) 
 - Câu 4: (? ) ( ! ) ( ! )
- Câu 5: ( . ) 
D. Củng cố: 2’
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Về học ghi nhớ ,làm bài tập còn lại
E. Hướng dẫn học bài: 1’
chuản bị bài mới: Ôn tập dấu câu (tiếp).
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:	Ngữ văn - Bài 31
Tiết 132: Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu .
* Mục tiờu chung: Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy dẫ được học.
* Trọng tõm kiến thức kỹ năng:
1.Kến thúc: - Công dụng của dấu phẩy
2.Kĩ năng. - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy.
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp.
II, Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giao tiếp, ra quyết định.
III.Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
IV.Phương pháp, Kt dạy học:
 PP: Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm.
 KT : 
V.Các bước lên lớp.
A. ổn định tổ chức: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 5p
 H: Em hãy nêu công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than?
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
* Khởi động:1’:Nêu mục tiêu của bài học, tiến trình bài học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Khởi động:1p:GV khái quát lại nội dung tiết ôn tập.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: 22p
MT: - Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy dẫ được học.
- Công dụng của dấu phẩy
GV: Sử dụng bảng phụ ghi nội dung bài tập.
H: Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
H: Phân tích cấu trúc ngữ pháp những câu trên và giải thích tại sao lại đặt dấu phẩy vào những vị trí trên?
H: Qua các bài tập trên, cho biết dấu phảy có những công dụng gì?
- Công dụng của dấu phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
+ Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ.
+ Giữa các thành phần phụ của câu với nòng cốt câu.
+ Giữa một từ ngữ với phần chú thích của nó.
+ Giữa các vế trong một câu ghép.
GV: Khái quát và rút ra ghi nhớ.
H:Đặt câu trong đó có sử dụng dấu phẩy.
- Gv nhận xét
H: Đặt các dấu phẩy vào cho đúng chỗ trong những câu văn sau đây:
H: Qua bài tập trên , em thấy dấu phẩy có vai trò như thế nào?
HS: Làm bài tập 4.
Nhận xét cách sử dụng dấu phẩy trong câu:
"Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
=> Dấu phẩy nhằm mục đích tu từ: ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối,diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.
*Hoạt đông 3: Hướng dẫn luyện tập: 9p
- MT: HS biết điền chủ ngữ, vị ngữ.
 - Gọi hs đọc bài 2
H: Điền vào chỗ trống một chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh.
- Gọi hs đọc bài 3
H: Điền vào chỗ trống một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh.
I. Công dụng.
1.Bài tập 
* Phân tích ngữ liệu
a. Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái , bỗng biến thành một tráng sĩ.
b. Suốt một đời người, từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thủy.
c. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ trực trụt xuống. 
2. Ghi nhớ ( SGK )
II. Chữa môt số lỗi thường gặp.
1. Bài tập.	
* Phân tích ngữ liệu.
a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen...Đàn đàn, lũ lũ bày về lượn lên, lượn xuống. CHúng nó gọi nhau trò chuyện trêu gẹo và tranh cái nhau ồn mà vui không thể tưởng tượng được.
b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ dã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.
* Nhận xét.
- Dấu phẩy có vai trò quan trọng trong khi viết câu. Nếu không đặt dấu phẩy đúng vị trí thì dẫn đến câu có nhiều cách hiểu khác nhau => ý nghĩa câu sai.
- Dùng dấu phẩy câu sẽ rõ nghĩa, dễ hiểu hơn.
- Dấu phẩy còn có tác dụng tu từ -> tạo nhịp điệu, nhẫn mạnh nội dung cần truyền đạt.
III. Luyện tập.
Bài tập 2.
a. xe máy, xe đạp.
b. hoa lay ơn, hoa cúc.
 vườn nhãn, vườn vải.
Bài tập 3.
a. thu mình trên cành cây, rụt cổ lại.
b. đến thăm trường cũ, thầy, cô giáo cũ của tôi.
c. thẳng, xòa cánh quạt.
d. xanh biếc, hiền hòa.
D. Củng cố: 2’
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Về học ghi nhớ,làm bài 1
E. Hướng dẫn học bài:1’
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới:
Trả bài tập làm văm miêu tả sáng tạo, bài kiểm tra tiếng việt.
 ---------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Lớp: 
Ngữ văn – Bài 31
Tiết 133: Trả bài tập làm văn số 7 và
bài kiểm tra Tiếng việt
I. Mục tiêu.
* Mục tiờu chung: Đánh giá nhận thức của hs về các kiến thức tiếng việt.
Củng cố thêm kĩ năng viết văn miêu tả.
* Trọng tõm kiến thức kỹ năng:
1. Kiến thức: Đánh giá nhận thức của hs về các kiến thức tiếng việt: các biện pháp tu từ, các kiểu câu trần thuật đơn, khả năng vận dung của hs vào bài viết của mình.
Đánh giá mức độ quan sát, so sánh qua bài viết hoàn chỉnh của học sinh.
2.Kĩ năng: Củng cố thêm kĩ năng viết văn miêu tả.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng phát hiện và sửa sai
- Kĩ năng quan sát, đánh giá, giao tiếp
III.Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Bài đã chấm.
2. Học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
IV.Phương pháp, Kt dạy học:
 PP: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, quy nạp
 KT: 
V.Các bước lên lớp.
A. ổn định tổ chức: 1p
B. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
*Hoạt động 1:* Khởi động:1’: Nêu mục tiêu bài học, tiến trình của bài học.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài:37’
MT: - Đánh giá nhận thức của hs về các kiến thức tiếng việt: các biện pháp tu từ, các kiểu câu trần thuật đơn, khả năng vận dung của hs vào bài viết của mình.
- Đánh giá mức độ quan sát, so sánh qua bài viết hoàn chỉnh của học sinh.
HS: Đọc đề bài.
HS: Xây dựng đáp án
GV: Lưu ý hs:
Đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu sau:
	- Nội dung trong sáng, diến đạt một ý hoàn chỉnh.
	- Hình thức trình bày khoa học theo đúng hình thức một đoạn văn
	- Chữ viết sạch sẽ, đúng chính tả, dùng từ, diễn đạt chính xác.
	- Có sử dụng một số câu trần thuật đơn.
	- Phân tích cấu tạo câu trần thuật đơn đã được sử dụng trong đoạn văn.
HS: nêu nhận xét bài của mình.
GV: Khái quát chung những ưu, nhược điểm qua bài làm của hs.
- Gọi hs đọc lại đề
- GV cùng hs XĐ y/c của đề.
- GV nhận xét bài làm hs
GV: Thông báo kết quả cụ thể.
- Gv cho hs hoạt động nhóm bàn
Chỉ ra lỗi trong bài cách khắc phục
- Chọn một số bài làm khá cho hs đọc
GV: Nhận xét ưu, nhược điểm của hs
GV: thông báo kết quả bài làm cho học sinh
GV: Chữa những lỗi mà hs hay mắc pải.
- Những ngày đi cấy, mẹ thường mặc bộ áo màu công nhân.
- Mẹ có đôi mắt lá dong thật hièn dịu.
- Hình như ông nhà báo ấy rất yêu tiếng hát dân gian như một giọng hát của ông tôi.
- Hàng ngày ông thường bắt hai chị em tôi nhổ râu và tóc bạc cho ông.
- Hai cái tay và những cái ngón tay.
- MB: ông em rất quý trọng mọi người. Sở thích của ông là câu cá.
- Hình ảnh bà em luôn in sâu vào trong trí nhớ của cháu.
- ...và bảo em ra cái sai cái đúng để cho em hiểu.
GV: Chọn bài văn viết khá trong lớp đọc cho HS nghe: Bầu, Mẩy
I.Bài kiểm tra tiếng Việt.
1.Đề bài + Đáp án ( Xem tiết 117)
2. Nhận xét và thông báo kết quả.
.a, Nhận xét chung.
* Ưu điểm.
- Có ôn tập, nắm được những kiến thức cơ bản.
- Trình bày bài khoa học, sạch sẽ, 
- Phần tự luận viết đúng chủ đề, trình bày đoạn văn khoa học, đúng nội dung, có sáng tạo.
* Nhược điểm.
- Còn nhiều hs lười học, dẫn đến bài làm không có chất lượng.
- Nhiều bai trình bày cẩu thả, chữ viết sấu, sai chính tả.
- Phần tự luận, nhiều bài viết lộn xộn, nội dung lủng củng, trình bày bố cục chưa rõ ràng, lời văn rườm rà, câu không rõ nghĩa, dùng từ không chính xác.
b. Thông báo kết quả.
Lớp 6C: 
G: 0 K: 5 TB: 35 Y: 5 
2. Chữa lỗi
- Diễn đạt vung về ( so sánh không chính xác ).
- Lỗi lặp từ.
- Diễn đạt 
- Không đúng với thực tế.
- Dung từ không đúng ( lặp từ ).
- Lặp từ 
- Câu sai ( thiếu vị ngữ )
II. Bài tập làm văn
1. Đề bài- dàn ý:
Đề bài: Tả lại quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
a. Yêu cầu.
- Thể loại: Kể chuyện sáng tạo.
- Nội dung: Một phiên chợ theo tưởng tượng.
b. Lập dàn ý.
* Mở bài.
	Giới thiệu về phiên chợ mà em định tả:
* Thân bài:
	 Miêu tả cụ thể phiên chợ:
	+ Tả quang cảnh chợ nói chung.
	+ Các quầy bán hàng: rau, quả, thịt cá, vải vóc, quần áo, gà vịt, ...( đặc điểm của từng uầy bán hàn).
	+ Tả về người mua hàng.
* Kết bài: Cảm nghĩ cảu em về phiên chợ đó.
2. Nhận xét chung và thông báo kết quả.
a.Nhận xét chung.
* Ưu điểm:
- Hình thức trình bày sạch đẹp.
- Xác định đúng kiểu bài.
- Biết cách trình bày bài viết theo bố cục ba phần (M - T - K).
- Vận dụng tốt các kĩ năng viết văn miêu tả cảnh sinh hoạt .
* Tồn tại:
- Nhiều bài còn lạc đề (sang kể).
- Nội dung còn sơ sài, diễn đạt còn lủng củng, câu văn rườm rà.
- Dùng từ đặt câu thiếu chính xác.
- ít liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét.
- Một số bài làm chưa biết cách trình bày theo đúng bố cục ba phần, còn lộn xộn.
- Nhiều bài còn sai chính tả, trình bày cẩu thả.
3: Thông báo kết quả.
* Lớp 6C: Khá: 5 TB:37 Yếu: 3 
4: Chữa lỗi.
- Những ngày đi cấy, mẹ thường mặc chiếc áo nâu đã bạc.
- Mẹ có đôi mắt lá dăm thật hiền dịu.
- Hình như ông nhà báo ấy rất yêu tiếng hát dân gian của ông tôi.
- Hằng ngày hai chi em tôi thường nhổ tóc bạc và nhổ rau cho ông tôi.
- hai cánh tay và những ngón tay.
- Mở bài sơ sài chưa nêu được nội dung khái quát.
- Hình ảnh bà em luôn in sâu vào trong trí nhớ của em.
- ...và bà đã chỉ ra cái sai, cái đúng cho em hiểu.
5. Đọc bài mẫu.
D. Củng cố: 2p
- GV củng cố lại kĩ năng làm bài văn miêu tả.
E. HD học bài:1P
- Về nhà chuẩn bị bài mới: Ôn tập văn miêu tả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 20122013.doc