Giáo án môn Toán khối 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c. g. c)

Giáo án môn Toán khối 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c. g. c)

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác.

- Biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó.

- Rèn kỹ năng sử dụng TH bằng nhau của 2 tam giác cạnh - góc - cạnh để CM hai tam giác bằng nhau, suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng PT, tìm lời giải và chứng minh.

II. Chuẩn bị

-Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.

 -Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1765Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán khối 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c. g. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tiết 25
Ngày giảng: 
Trường hợp bằng nhau thứ hai 
của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác. 
- Biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó. 
- Rèn kỹ năng sử dụng TH bằng nhau của 2 tam giác cạnh - góc - cạnh để CM hai tam giác bằng nhau, suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng PT, tìm lời giải và chứng minh. 
II. Chuẩn bị 
-Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
 -Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa. 
III- Phương pháp	
-Vấn đáp gợi mở, trực quan
-Phát hiện và giải quyết vấn đề 
-Đan xen hoạt động nhóm nhỏ
IV.Tiến trình dạy học 
1-ổn định tổ chức(2’)
KTSS: 7A1	
CBBC: 7A1	
2-KTBC(5’)
A
HS1: 	- Vẽ x y = 60o. 
- Vẽ B ẻ Ax: AB = 3 cm	
- Vẽ C ẻ Ay: AC = 4 cm
- Nối AC
? Qua BT trên, ta thấy có thể vẽ được tam giác khi biết những yếu tổ nào
HS: Có thể vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và 1 góc
ĐVĐ: Chỉ cần xét 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó cũng nhận biết được 2 tam giác bằng nhau hay không?
3-Bài mới(26’)
Yêu cầu HS làm bài toán (SGK).
Gọi HS nêu cách vẽ.
Gọi HS lên bảng vừa vẽ hình vừa nêu cách vẽ.
GV lưu ý HS: Góc B được gọi là góc xen giữa hai cạnh AB; BC.
HS1 đọc đề.
B
HS2 dựa vào ND bài KT nêu cách vẽ.
- Vẽ x y = 70o
- Trên Bx lấy A: BA=2cm
- Trên By lấy C: BC=3cm 
- Vẽ AC ta được DABC.
HS3 lên bảng.
1, Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa (10’)
Bài toán 1: 
B
Vẽ DABC biết:AB = 2cm; BC = 3cm = 70o
GV cho bài toán 2.
Gọi HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
GV: Đo AC và A’C’
 NX DABC và DA'B'C'.
GV: Qua 2 bài toán trên rút ra NX gì?
Cả lớp chuẩn bị.
HS1 lên bảng vẽ hình.
Cả lớp NX.
HS2: Đo AC ; A'C'
ị DABC = DA'B'C' (c.c.c)
HS: Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của D này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của D kia thì 2D đó bằng nhau.
Bài toán 2: 
Vẽ DA'B'C' biết:
A'B' = 2cm; B'C' = 3cm
B'
 = 70o
Bài toán 2 chính là ND ?1
Gọi HS đọc TC.
A
Cho HS ghi tóm tắt bằng KH. Lưu ý HS ghi theo đúng thứ tự c.g.c.
GV vẽ DABC ( > 90o)
Yêu cầu HS vẽ:
DMNP = DABC (c.g.c)
HS1, 2: đọc TC.
HS3 lên bảng vẽ hình.
2, Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh ( 10’)
a) TC (SGK)
Nếu DABC và DA'B'C' có:
B'
B
AB = A'B'
=
BC = B'C'
thì DABC = DA'B'C'. 
?2
Cho HS làm 
GV chuẩn bị sẵn hình vẽ (bảng phụ).
GV giải thích "hệ quả".
DABC và DDEF có bằng nhau không? Vì sao?
GV: DABC và DDEF là 2D vuông bằng nhau ta chỉ cần đk gì?
Đó chính là ND phần hệ quả 
?2
Cả lớp chuẩn bị 
HS1 lên bảng trình bày.
Lớp chia thành 3 nhóm hoạt động theo nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày:
Xét DABC và DDEF có:
D
A
AB = DE (gt)
 = = 90o
AC = DF (gt)
ị DABC = DDEF (c.g.c)
HS: Muốn có 2 Dv bằng nhau thì 2 cạnh góc vuông của Dv này bằng 2 cạnh góc vuông của Dv kia.
HS đọc hệ quả (SGK)
?2
Xét DABC và DADC có:
C
C
 AC là cạnh chung
 B A = D A (gt)
BC = DC (gt)
Vậy: DABC = DADC (c.g.c)
3. Hệ quả ( 6’)
?3 (SGK- 118)
* Hệ quả ( SGK -118)
D
A
DABC và DDEF: 
= = 90o
AB = DE ; AC = DF
ị DABC = DDEF 
4. Củng cố (10’)
Cho HS làm bài 25 (SGK) 
Treo bảng phụ vẽ sẵn hình.
Cho cả lớp chuẩn bị 2 phút.
Gọi HS lên bảng trình bày (có giải thích rõ ràng).
Hướng dẫn cả lớp chữa bài.
2 HS lên bảng trình bày.
H1: Xét DABD và DAED có:
A2
A1
 AB = AE (gt)
 = (gt)
AD: cạnh chung
ị DABD = DAED (c.g.c)
H2: Xét DGHK và DKIG có:
K
G
 GK là cạnh chung
 H K = I G (gt)
GH = KI (gt)
Vậy: DGHK = DKIG (c.g.c)
H3: Không có 2 D nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau. 
Bài 25 (SGK) 
5 Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Ôn luyện cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 
 - Học thuộc và hiểu TC, hệ quả ; BT: 24, 26, 27, 28 (SGK-108, 109)
V-Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn
 Ngày giảng
Tiết 26: Luyện tập 1
1. Mục tiêu
1.1-Kiến thức
- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. 
1.2-Kĩ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau: c.g.c.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải BT hình. 
1.3-TháI độ
- Phát huy trí lực của HS.
2. Chuẩn bị 
2.1-Giáo viên: 
Bảng phụ.
 2.2-Học sinh: 
3- Phương pháp	
-Vấn đáp gợi mở
-Phát hiện và giải quyết vấn đề 
4. Tiến trình dạy học 
4.1-ổn định tổ chức(1’)
4.2-KTBC:
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (10’)
GV nêu câu hỏi KT:
1, - Phát biểu TH bằng nhau c.g.c của 2 tam giác? 
BT 27 (SGK-119)
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình.
2, Phát biểu hệ quả của TH bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông?
- BT 24 (SGK-118)
A
GV: DABC: = 90o; 
AB = AC được gọi là Dvc .
HS1: trả lời câu hỏi
A
A
 Làm bài tập
H1: B C = D C
H2: AM = CM
H3: AC = BD
HS2: - Phát biểu
 - Vẽ hình và nêu rõ cách vẽ,
Cả lớp NX, đánh giá bài của 2 bạn.
Bài 27 (SGK-119) 
Bài 24 (SGK-118)
B
C
 = 45o; = 45o.
4.3-Bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập bài cho hình sẵn (7') 
Cho HS chữa bài 28 (SGK)
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình.
GV: Có thể KĐ các D này bằng nhau theo TH nào?
GV: - Vậy phải tính số đo góc nào?
- Suy ra được hai tam giác nào bằng nhau?
D
D
B
M
D
GV: DMNP không bằng hai tam giác còn 
D
M
lại vì = = = 60o 
nhưng không nằm xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau.
HS1: TH c.g.c
D
Vì hình vẽ đã cho 2 cặp cạnh bằng nhau và số đo 1 số góc.
HS2: 
HS3 lên bảng tính:
D
E
K
DDEK có:
E
K
 + + = 180o (ĐL tổng 3 góc D)
 = 180o - ( + )
 = 180o - (80o + 40o)
 = 60o
HS4: CM 2 D bằng nhau.
Xét DABC và DKDE có:
D
B
 BA = DK (gt)
 = = 60o
BC = DE (gt)
Vậy: DABC = DKDE (c.g.c)
Bài 28 (SGK-120) 
Hoạt động 3: Luyện tập các BT phải vẽ hình (20')
Cho HS làm bài 29 (SGK).
GV gợi ý: - DABC và DADE có đặc điểm gì?
- Cần có yếu tố nào bằng nhau nữa để 2D này bằng nhau? 
Gọi HS CM:
DABC = DADE
HS1, 2: đọc đề.
HS3: Vẽ hình.
HS4: Viết GT-KL
Cả lớp chuẩn bị.
A
HS5: chung
AB = AD
HS6: AC = AE
HS7 lên bảng CM.
AC = AE
HS8: CM 2 tam giác bằng nhau.
Cả lớp NX, bổ sung, chữa bài vào vở.
A
Bài 29 (SGK)
GT x y ; B ẻ Ax; D ẻ Ay; 
 AB = AD; E ẻ Bx; 
 C ẻ Dy; BE=DC 
KL DABC = DADE 
Vì: AD = AB (gt)
DC = BE (gt)
ị AD + DC = AB + BE
ị AC = AE
Xét DABC và DADE có:
AB = AD (gt)
chung
 AC = AE (cm trên)
Vậy: DABC = DADE (c.g.c)
GV cho bài toán:
"Cho DABC: AB = AC. Vẽ về phía ngoài DABC các tam giác vuông ABK, ACD: AB = AC; AC = AD. 
CMR: DABK = DACD"
Gọi HS: - Vẽ hình
 - Ghi GT - KL
GV gợi ý:
- 2 tam giác ABK, ACD có những yếu tố nào bằng nhau? 
- Cần CM thêm điều gì?
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
HS1, 2: đọc đề.
HS3: vẽ hình 
HS4: ghi GT - KL.
GT DABC: AB=AC
A
 DABK: AB=AK
 B K = 90o 
A
A1
 DADC: AC=AD
 C D = 90o 
KL DAKB = DADC
A
A
HS5: DABK và DACD có:
B K = C D = 90o
AB = AC
HS6: AK = AD
HS7 lên bảng.
Bài 1
Ta có: AK = AB (gt)
AD = AC (gt)
mà AB = AC (gt)
Suy ra: AK = AD (TC bắc cầu) 
Xét DABK và DACD có:
A
A
AB = AC (gt)
(B K = C D = 90o)
AK = AD (cm trên)
Vậy: DABK = DACD (c.g.c)
4.4-Hoạt động 4: Trò chơi (7')
GV tổ chức trò chơi:
Cho VD về ba cặp tam giác (trong đó có một cặp Dv)
Viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo TH c.g.c.
Luật chơi: - 2 đội, mỗi đội 6 HS, 1 bút dạ
HS1 viết tên hai tam giác
HS2 viết các điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo TH c.g.c 
HS3, 4; HS5, 6 lên tiếp
Mỗi cặp D đúng: 3 điểm
Hoàn thành trước: 1 điểm
4.5-Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1’)
Học ôn các TH bằng nhau của hai tam giác đã học. 
BT: 30, 31, 32 (SGK); 40, 42 (SBT)
5-Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 ky 2.doc