Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập

Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập

A/MỤC TIÊU:

 1/Học sinh được củng cố khái niệm về số thập phân vô hạn tuần hòcn và số thập phân hữu hạn.

 2/Có kỹ năng phán đoán một cách có căn cứ một phân số có phải là số thập phân hữu hạn hay vô hạn.

B/PHƯƠNG TIỆN:

1/Giáo viên:

2/Học sinh:

C/TIẾN TRÌNH :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 26/10/2010
Tiết 14: LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
	1/Học sinh được củng cố khái niệm về số thập phân vô hạn tuần hòcn và số thập phân hữu hạn.
	2/Có kỹ năng phán đoán một cách có căn cứ một phân số có phải là số thập phân hữu hạn hay vô hạn.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:
2/Học sinh:
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:KTBC
Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Hoạt động 2:Luyện tập.
Gv sửa bài 68/34.Kết hợp với hỏi học sinh:
-Mật pân số tối giản có mãu ntn thì viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc hữu hạn?
Bài 69/34:
Giáo viên cho 4 học sinh lên bảng giải.
Gv cho học sinh lên bảng giải bài 70/35
Gv cho học sinh lên bảng so sánh hai số trên
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà:
-Học sinh ôn tập lại:Quy đồng,rút gọn phân số, tính chất của luỹ thừa.
BTVN số 74-75 sách bài tập toán.
Một học sinh giải,số còn lại nháp.
Bài 68/34:
Học sinh trả lời.
-Phân số tối giản,mẫu dương,mẫu không có ược nguyên tố khác 2 và 5 thì viết dưới dạng thập phân hữu hạn.
 có mẫu 8=23 nên đây là số thập phân hữu hạn.
 có mẫu 20=2.2.5 nê viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 có mẫu 22=11.2 nếu viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 có mẫu 12=2.2.3 nên viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 69/34.
4 học sinh lên bảng giải.
Học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp.
8,5:3=2,8(3)
18,7:6=3,11(6)
58:11=5,(27)
Bài 70/35
0,32=
-0,124=
1,28=
-3,12=
Bài 72/35
Các số 0,(31) và 0,3(13)
 bằng nhau vì:
0,(31)=0,313131.
0,3(13)=0,31313

Tài liệu đính kèm:

  • doct14.doc