Giáo án môn Vật lý 7 tiết 22 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại

Giáo án môn Vật lý 7 tiết 22 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại

TIẾT 22. BÀI 20. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.

- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.

- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

2. Kĩ năng.

- Làm thí nghiệm để xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện.

- Quan sát và mô tả TN

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 tiết 22 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n :22 / 01 /2011
Ngµy gi¶ng: 7B. 25 / 01/2011
 7A. 27 / 01/2011
TIẾT 22. BÀI 20. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
2. Kĩ năng.
- Lµm thÝ nghiÖm ®Ó x¸c ®Þnh xem mét vËt lµ vËt dÉn ®iÖn hay vËt c¸ch ®iÖn. 
- Quan s¸t vµ m« t¶ TN
3. Thái độ.
- Trung thùc, kiªn tr×, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm.
- Cã ý thøc ®¶m b¶o an toµn khi sö dông ®iÖn.
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
*Chuẩn bị cho cả lớp: bảng phụ vẽ hình 20.2, 20.3, 20.4 và bảng phân loại vật dẫn điện và cách điện.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
	+ 1 bóng đèn pin.
	+ 1 bộ nguồn điện dùng pin.
	+ 1 số dây nối có kẹp cá sấu.
	+ 1 số vật dụng dẫn điện và cách điện: dây đồng, dây chì, thước nhựa, thanh thủy tinh hữu cơ.
2. Học sinh.
- ChuÈn bÞ b¶ng phô vµ pin theo nhãm 
III. PHƯƠNG PHÁP.
 Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng (8phót)
Môc tiªu: Hs kiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi á nhµ cña m×nh vµ b¹n th«ng qua c¸c c©u hái cña gv. §Æt vÊn ®Ò vµo bµi
§å dïng: 1bộ nguồn điện dùng pin, 1bóng đèn pin, 1công tắc, 3đoạn dây nối.
C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
- Gv KiÓm tra sÜ sè líp
- Gv kiÓm tra bµi cò:
 + Dòng điện là gì?
 + Yêu cầu HS lắp mạch điện đơn giản với các dụng cụ cho trước để làm đèn phát sáng.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
* Tæ chøc t×nh huèng häc tËp:
Ở mạch điện đơn giản của bài học trước, nếu chúng ta kẹp ở giữa là một đoạn dây đồng hay là một đoạn dây cao su thì bóng đèn có sáng hay không? Ta sẽ biết được điều này qua bài học hôm nay.
- Hs b¸o c¸o sÜ sè líp
- Hs: Ho¹t ®éng c¸ nh©n
1HS lªn b¶ng tr¶ lêi.
Hs: §Æt vÊn ®Ò suy nghÜ
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện. (24 phút)
Môc tiªu: nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. Lµm thÝ nghiÖm ®Ó x¸c ®Þnh xem mét vËt lµ vËt dÉn ®iÖn hay vËt c¸ch ®iÖn. 
§å dïng: Bé thiÕt bÞ thÝ nghiÖm vËt lÝ 7 phÇn ®iÖn häc. bảng phụ vẽ hình 20.2 và bảng phân loại vật dẫn điện và cách điện.
C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Thông báo thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện.
— Yêu cầu HS quan sát hình 20.1SGK và điền vào chỗ trống.
—GV tổ chức cho HS nhận xét -> chốt lạiC1.
—Cho HS quan sát hình 20.2
? Nêu các dụng cụ của thí nghiệm?
—GV nhận xét và thông báo các bước tiến hành thí nghiệm
—Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm và điền kết quả vào bảng phân loại vật dẫn điện và vật cách điện.
—GV tổ chức nhận xét-> chuẩn.
? Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.
—GV nhận xét-> chốt lại C2.
?Ở điều kiện bình thường không khí có phải là chất cách điện không? Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện?
—GV nhận xét-> chốt lại C3.
à Ghi nhớ thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện.
à Ghi kết quả nhận biết của mình -> báo cáo trả lời C1.
->Quan sát H.20.2
-> Nêu các dụng cụ thí nghiệm
-> ghi nhớ các bước tiến hành thí nghiệm.
D Làm thí nghiệm theo sơ đồ hình vẽ. Thay các vật khác nhau để tìm xem vật nào dẫn điện, vật nào không dẫn điện.
-> Kể tên các vật liệu dẫn 
điện và vật liệu cách điện.
-> không khí là chất cách điện. ví dụ: trong m¹ch ®iÖn th¾p s¸ng bãng ®Ìn pin, khi c«ng t¾c ng¾t gi÷a 2 chèt c«ng t¾c lµ kh«ng khÝ, ®Ìn kh«ng s¸ng. VËy b×nh th­êng kh«ng khÝ lµ chÊt c¸ch ®iÖn.
I – Chât dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C1: 
1. Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn; 2 chốt cắm, lõi dây.
2. Các bộ phận cách điện là: trụ thủy tinh, thủy tinh đen; vỏ phích, vỏ dây.
˜ Thí nghiệm:
C2: 
- Vật liệu dẫn điện: đồng, sắt, nhôm, chì.
- Vật liệu cách điện: nhựa, thủy tinh, sứ, cao su, không khí.
C3: trong m¹ch ®iÖn th¾p s¸ng bãng ®Ìn pin, khi c«ng t¾c ng¾t gi÷a 2 chèt c«ng t¾c lµ kh«ng khÝ, ®Ìn kh«ng s¸ng. VËy b×nh th­êng kh«ng khÝ lµ chÊt c¸ch ®iÖn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại: (10 phút)
Môc tiªu: nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
§å dïng: bảng phụ vẽ hình 20.3; 20.4.
C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Thông báo: kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử.
—Yêu cầu HS trả lời C4
—Nhận xét chốt C4 và thông báo về electron tự do , phần còn lại của nguyên tử 
—GV treo bảng phụ hình 20.3 yêu cầu HS nhận biết trên bảng phụ:
+kí hiệu nào biểu diễn các electron tự do?
+ Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì?vì sao?
—GV tổ chức nhận xét và chốt C5.
—GV treo bảng phụ hình 20.4 thông báo: hình vẽ phóng to dây dẫn kim loại nối bong đèn với hai cực của pin và một số electron tự do trong dây dẫn đó.
—Yêu cầu HS tìm hiểu câu C6 và trả lời
—GV nhận xét và chốt C6.
—GV yêu cầu HS hoàn thiện kết luận.
—GV nhận xét -> chuẩn.
à Ghi nhớ thong tin.
-> HS cá nhân trả lời C4 và báo cáo.
D Cá nhân một HS lên bảng chỉ trên hình vẽ:
Êletrôn tự do là vòng tròn nhỏ có dấu “-”, phần còn lại của nguyên tử là vòng tròn lớn mang dấu “+”. Phần này mang điện dương vì nguyên tử mất bớt êlectrôn.
-> Quan sát.
-> Cá nhân trả lời C6 -> 1HS lên bảng vẽ chiều dịch chuyển electron tự do.
-> Hoàn thiện kết luận
II – Dòng điện trong kim loại:
1. Êlectron tự do trong kim loại:
a) Kim loại là các chất dẫn điện.
C4.electron mang điện tích(-); hạt nhân mang điện tích (+)
b) Trong kim loại có các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại, gọi là các êlectrôn tự do.Phần còn lại của nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định.
C5:
2. Dòng điện trong kim loại:
C6:
Êlectron tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút
˜ Kết luận:
Các êlectron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)
Môc tiªu: Hs VËn dông kiÕn thøc vÒ chÊt dÉn ®iÖn vµ chÊt c¸ch ®iÖn; Dßng ®iÖn trong kim lo¹i ®Ó kÓ tªn vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t­îng trong thùc tÕ.
§å dïng: B¶ng phô ghi néi dung c¸c c©u C7; C8; C9
C¸ch tiÕn hµnh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— GV treo b¶ng phô c¸c c©u C7; C8; C9Yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong 3phút trả lời.
—GV tổ chức cho HS nhận xét chéo và chốt lại kết quả các câu C&; C8; C9 trên bảng phụ.
& Tổng kết và củng cố:
- — Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- ? Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? 
H Làm tất cả BT trong SBT, xem trước bài học mới.
à Tự đọc các câu hỏi và trả lời.
-> HS nhận xét và tự sửa sai.
-> đọc ghi nhớ.
à Trả lời các câu hỏi.
-> ghi nhớ nhiệm vụ về nhà.
III – Vận dụng:
C7: B. Một đoạn ruột bút chì.
C8: C. Nhựa.
C9: C. Một đoạn dây nhựa.

Tài liệu đính kèm:

  • doc22.doc