Giáo án môn Vật lý 7 tiết 6, 7

Giáo án môn Vật lý 7 tiết 6, 7

§ 6. THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT

VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.

A. Mục tiêu:

- Dựng được ảnh của các vật tạo bởi gương phẳng.

- Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

B.Chuẩn bị:

- 1 Gương phẳng; 1 Cây bút chì;1 Thước chia độ.

- Mỗi HS chép sẳn mẫu báo cáo ra giấy.

C.Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp.

2. Bài cũ.

1) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

2) Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.

3) Làm bài tập : 5.1; 5.2.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 tiết 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	Ngày soạn / / 2010
Tiết 6	Ngày dạy / / 2010
§ 6. THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT
VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.
A. Mục tiêu:
Dựng được ảnh của các vật tạo bởi gương phẳng.
Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
B.Chuẩn bị:
1 Gương phẳng; 1 Cây bút chì;1 Thước chia độ.
Mỗi HS chép sẳn mẫu báo cáo ra giấy.
C.Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định lớp.
2. Bài cũ.
Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
Làm bài tập : 5.1; 5.2.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Vẽ ảnh của vật đơn giản.
Xác định ảnh của bút chì.
 Đặt vuông góc với gương phẳng.
 Đặt song song gương phẳng.
Quan sát
Vẽ ảnh vào mẫu báo cáo.
HĐ 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Hd hs cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Đặt cố định gương phẳng.
Ngồi giữa gương phẳng với 1bàn .
Đánh dấu khoảng cách nhìn thấy của bàn phía sau long.
 Phần bàn nhìn thấy được vùng nhìn thấy ảnh của gương phẳng.
Di chuyển GP ra xa (gần) mắt hơn xem sự thay đổi của vùng nhìn thấy.
Y/c hs xem và nêu giải pháp thực hiện c4.
Hd: Xác định vị trí của các ảnh M’,Nhận xét’, ảnh của mắt.
 Q Q’
 M M’
 P P’
PQ là vùng nhìn thấy được.
 N 
 M
 Mắt
HĐ 3: Củng cố và nhận xét tíêt thực hành.
Thu các bản báo cáo và yêu cầu HS thu dọn dụng cụ.
*** Nhận xét tíêt thực hành
Vẽ ảnh :
Dựa theo t/c ảnh.
Dựa theo đl phản xạ ánh sáng.
Vùng nhìn thấy: Vùng giới hạn trước gương phẳng mà ta thấy được ảnh.
Mắt chỉ nhìn thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng khi có ánh sáng 
phản xạtừ ảnh đến mắt (tia phản xạ lọt vào mắt).
Nhận xét tiết TH.
Về nhà xem trước bài mới + BT 
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
Ôn lại hai tính chất của gương phẳng.
Đọc trước bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI.
D. Rút kinh nghiệm.
Tuần 7	Ngày soạn / / 2010
Tiết 7	Ngày dạy / / 2010
§ 7. GƯƠNG CẦU LỒI
A. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:
Nêu được tính chất ảnh của vật được tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cĩ cùng kích thước, 
Lấy ví dụ và giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống.
 2.Kĩ năng:
Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
 3.Thái độ: 
Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã làm. Tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
B.Chuẩn bị:
GV : Một gương phẳng, một gương cầu lồi,1 cây nến,1 que diêm, 3 bảng phụ.
HS : Mỗi nhĩm như trên.
C.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
-Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? Nhận diện 1 GP trong số 3 gương ? (8đ)
Trả lời:
Ảnh ảo, to bằng vật, khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đĩ đến gương.
 - Vùng nhìn thấy của gương phẳng cĩ đặc điểm gì ? ( 2đ )
 Trả lời:
Phụ thuộc vào vị trí đặt mắt của người quan sát.
3) Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài (SGK).
* Giáo viên cho HS quan sát 1 số vật nhẵn bĩng khơng phẳng: cái thìa, muơi múc canh, gương xe máy .HS quan sát ảnh của mình trong gương và và nhận xét ảnh cĩ giống mình khơng ? Mặt ngồi của muơi, thìa là gương cầu lồi, mặt trong là gương cầu lõm
è Xét ảnh của gương cầu lồi.
HĐ 2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi :
- Gv giới thiệu dụng cụ TN. Phân nhĩm HS. Phát phiếu học tập. Phát dụng cụ.
- Gv yêu cầu HS đọc h7.1 SGK, nêu dự đốn.
( ảnh đĩ cĩ phải là ảnh ảo khơng ? ảnh lớn hơn vật hay ảnh nhỏ hơn vật )
 => TN kiểm tra 
- Bố trí TN như H.7.2 trong SGK.
- GV nêu phương án so sánh độ lớn của ảnh của 2 cây nến tạo bởi 2 gương ? ( 2 cây nến giống nhau – khoảng cách 2 cây nến đến 2 gương bằng nhau )
- Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ?
- HS điền kết luận trong SGK.
I/Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi cĩ những tính chất sau:
- Là ảnh ảo khơng hứng được trên màn chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật.
HĐ 3: Quan sát vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
- Cho HS đọc TN mục II SGK ( C2 )
- Cĩ phương án nào khác để xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ?
- Cho 3 nhĩm TN theo SGK.
- Cho 3 nhĩm TN theo phương án sau:
+ Đặt gương phẳng cao hơn đầu quan sát các bạn trong gương, xác định được khoảng bao nhiêu bạn. Rồi tại vị trí đĩ ( gương phẳng ) đặt gương cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát được nhiều hơn hay ít hơn.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận điền vào SGK.
II/Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được 1 vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng cĩ cùng kích thước.
HĐ 4: Củng cố và luyện tập.
- Hs làm việc cá nhân trả lời câu C3, C4 ?
GDBVMT: tại vùng núi cao, đương hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm tạo làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và súc vật đi qua. Do đĩ đã giảm thiểu được số vụ tai nạn giao thơng và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật.
- Hướng dẫn Hs đọc phần cĩ thể em chưa biết ( GCL cĩ thể coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại. Vì thế cĩ thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đĩ ).
C3: Vùng nhìn thấy của GCL rộng hơn vùng nhìn thấy của GP, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
C4: Người lái xe nhìn thấy trong GCL xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
HĐ 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm bài tập 7.1 à 7.4 /8/SBT trang 8. học bài, làm bài tập trong vở bài tập.
HD BT 7.3/8/Sbt đặt một vật trươc gương đĩ và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương. Nếu là GCL thì ảnh cĩ độ lớn thay đổi như thế nào khi ta đưa vật lại gần gương ?
Ở nhà đọc trước bài mới Gương Cầu Lõm, tìm 1 vài vật mà em cho là gương cầu lõm.
D. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc7L 6-7.doc