Giáo án Ngữ văn 7 tiết 62: Ôn tập văn bản biểu cảm

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 62: Ôn tập văn bản biểu cảm

 Tiết 62: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I Mục tiêu : Giúp HS

 KT: Ôn lại những điểm quan trọng về lí thuyết làm văn bản BC.

 - Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn BC.

 - Cách lập ý và dàn bài cho một đề văn BC.

 - Cách diễn đạt cho bài văn BC.

 KN: Củng cố kĩ năng làm bài văn BC

 TĐ: Có ý thức luyện tập về cách viết văn.

 II.Chuẩn bị : GV: soạn bài, bảng phụ.

 HS: Đọc kĩ lại các đoạn văn, thực hiện các yêu cầu của bài ôn tập

III. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 8880Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 62: Ôn tập văn bản biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30.11.2010
Ngày dạy: 3.12.2010
 Tiết 62: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I Mục tiêu : Giúp HS
 KT: Ôn lại những điểm quan trọng về lí thuyết làm văn bản BC.
 - Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn BC.
 - Cách lập ý và dàn bài cho một đề văn BC.
 - Cách diễn đạt cho bài văn BC.
 KN: Củng cố kĩ năng làm bài văn BC
 TĐ: Có ý thức luyện tập về cách viết văn.
 II.Chuẩn bị : GV: soạn bài, bảng phụ.
 HS: Đọc kĩ lại các đoạn văn, thực hiện các yêu cầu của bài ôn tập
III. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen
Kiểm tra việc chuẩn bị bài: Lớp phó học tập báo cáo, GV kiểm tra và nhận xét.
 IV Tiến trình dạy học : 
Nội dung:
I. Nội dung ôn tập:
1. Khái niệm văn biểu cảm: (SGK)
2. Phân biệt văn BC với văn TS và văn MMT:
* Văn MT và văn TS:
Văn MT:- Tái hiện đối tượng ( người, vật, cảnh vật) sao cho người nghe, người đọc cảm nhận được nó.
- Văn TS: nhằm kể lại một câu chuyện có đầu, có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
* Văn BC:
- Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình (thường sử dụng: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá).
- Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc (thường là nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lại ấn tượng, không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả).
3. Vai trò, nhiệm vụ của TS, MT trong văn BC:
- TS và MT trong văn BC đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ.
- Nếu thiếu TS, MT thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh ra từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
4.Các bước làm văn BC:
* Đề : Cảm nghĩ về mùa xuân
- Tìm hiểu đề, tìm ý: Ý nghĩa của mùa xuân
 + Mùa xuân đem lại cho mọi người 1 tuổi 
 + Mùa xuân là đâm chồi nảy lộc của cây cối, là mùa sinh sôi của muôn loài
+ MX mở đầu cho một năm, một kế hoạch, một dự định...
- Lập dàn ý
- Viết bài
- Đọc lại, sửa chữa
5. Cách lập ý cho một bài văn biểu cảm: 
- Liên hệ hiện tại với tương lai.
- Hồi tưởng về quá khứ, suy ngẫm về hiện tại.
- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
- Quan sát, suy ngẫm.
 II/ Luyện tập:
Hoạt động của GV
Vừa qua các em đã học được những kiến thức về văn BC, để củng cố ... tiết học này.
HĐ1: Ôn lại khái niệm văn biểu cảm.
- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là văn BC ?
 ? Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc và sự đánh giá của mình... người viết cần phải dùng những phương tiện gì? Vì sao? 
- Hãy nhắc lại nhiệm vụ của văn MT và TS
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn Hoa HĐ 
? Phương thức biểu đạt chính của bài văn 
 - Phân biệt văn MT và văn BC khác nhau như thế nào?
GV khái quát
HĐ2: Phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự.
- Yeâu caàu HS đọc lại đoạn văn Kẹo mầm
? Cho biết văn TS và văn biểu cảm khác nhau như thế nào?
 GV nhận xét -> ghi bài 
HĐ3: Vai trò, nhiệm vụ của tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
-? Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì?
 Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? 
- Nêu ví dụ?
 GV nhận xét - giảng -> ghi bài (2).
HĐ4: Các bước làm bài văn BC:
- Ñưa đề văn (SGK)
 - Đọc đề bài , Xác định yêu cầu của đề
- ? Muốn làm bài văn BC, thực hiện lần lượt theo những bước nào?
 GV khái quát –> ghi (3).
Em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào ? 
 Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?
- Hướng dẫn HS thực hiện theo các bước
HĐ5: Cách lập ý cho một bài văn biểu cảm:
 ? Để làm một bài văn biểu cảm có những các lập ý nào? 
 ? Bài văn BC thường sử dụng biện pháp tu từ nào?
- Người ta nói ngôn ngữ văn BC gần với thơ, em có đồng ý không ? Vì sao ?
 GV nhận xét -> ghi (4).
 GV tổng kết.
HĐ6: Luyện tập:
Hoạt động của HS
HĐ1
Nhắc lại K/n văn biểu cảm
 Ñọc đoạn văn “ Hoa hải đường” (bài 5)
Phaân bieät vaên BC 
và văn MT
Ñọc bài: Kẹo mầm” ( Bài 11). 
HĐ2
Phaân bieät vaên BC 
và văn TS
HS thảo luận,
HĐ3:
Nêu vai trò của MT, TS trong văn BC
Đọc đề
Xác định yêu cầu
HĐ4:
Thöïc hieän caùc böôùc tìm hieåu
Tìm ý cho bài văn
HĐ5:
_ Nêu các cách lập ý. 
Neâu caùc BP tu töø
V. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
 - Nắm vững nội dung vừa ôn tập.
 - Viết bài hoàn chỉnh cho đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
2. Bài sắp học: Mùa xân của tôi
 - Đọc VB + chú thích.
 - Tìm bố cục.
 - Trả lời câu hỏi Đọc - hiểu VB/SGK. 
*. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 62a.doc