Giáo án Ngữ văn 7 tiết 90: Kiểm tra tiếng việt

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 90: Kiểm tra tiếng việt

NS: Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu:

KT: Nhằm kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ của câu. Củng cố các kiến thức tiếng Việt đã học đầu học kì II.

 KN: Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu kết hợp trắc nghiệm với tự luận.

 TĐ: Giáo dục HS tinh thần, thái độ nghiêm túc, cẩn trọng, tự lực suy nghĩ khi làm bài.

B. Chuẩn bị: GV: Lựa chọn kiến thức kiểm tra, soạn đề, đáp án, in đề.

HS: Ôn lại các kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ của câu.

C. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số HS/lớp – nhắc HS gấp sách vở

 

doc 6 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 8776Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 90: Kiểm tra tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 	 Tiết 90:	KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
ND: 
A. Mục tiêu: 
KT: Nhằm kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ của câu. Củng cố các kiến thức tiếng Việt đã học đầu học kì II.
	KN: Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu kết hợp trắc nghiệm với tự luận.
	TĐ: Giáo dục HS tinh thần, thái độ nghiêm túc, cẩn trọng, tự lực suy nghĩ khi làm bài.
B. Chuẩn bị:	GV: Lựa chọn kiến thức kiểm tra, soạn đề, đáp án, in đề.
HS: Ôn lại các kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ của câu.
C. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số HS/lớp – nhắc HS gấp sách vở 
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:	 
Nội dung
Đề kiểm tra và đáp án, biểu điểm đính kèm.
Hoạt động của GV
- Phát đề
- Theo dõi, nhắc nhở HS làm bài
- Hết giờ thu bài, kiểm tra số bài
Hoạt động của HS
- Nhận đề, đọc kĩ đề
- Làm bài nghiêm túc
- Hết giờ nộp bài.
E. Hướng dẫn tự học:
 1. Bài vừa học: Tự kiểm tra lại kết quả bài làm.
 Tự bổ khuyết cho mình những kiến thức chưa đạt được qua bài kiểm tra.
	2. Bài sắp học:	Cách làm bài văn lập luận chứng minh
 - Đọc kĩ từng mục: Nắm lại các bước của quá trình tạo lập văn bản.
 - HS thực hiện các bước cho đề bài: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ“ Có chí thì nên”
 - Đọc ghi nhớ để nắm được nội dung các bước 
G. RKN, bổ sung:
Họ và tên: ..
Lớp: ..
	KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Lớp 7)
	Học kì II – Năm học 2007 – 2008
	Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3 điểm, gồm 6 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
	Đọc kĩ các câu hỏi, khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu đặc biệt là:
 Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
 B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 2: Dòng nào sau đây không nói lên tác dụng của câu đặc biệt ?
Làm cho câu văn ngắn gọn. 	 C. Bộc lộ cảm xúc. 
 B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. D. Gọi đáp.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
 Mẹ ơi ! C. Hoa nở. 
 B. Mùa xuân . D. Câu chuyện của bà tơi.
Câu 4: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
 Cái nết đánh chết cái đẹp . C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. 
 Có chí thì nên. D. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu 5: Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì? 
 A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn.
 B. Tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu đứng trước. 
 C. Ngụ ý, hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
 D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Trong câu: “ Cối xay tre nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc.” Trạng ngữ của câu là:
 A. Cối xay tre C. từ ngàn đời nay
 B. nặng nề quay D. xay nắm thóc
Câu 7: Trạng ngữ trong câu trên có tác dụng gì?
 A. Xác định mục đích C. Xác định nơi chốn
 B. Xác định thời gian D. Xác định nguyên nhân
Câu 8 : Thành phần nào trong câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn” được rút gọn?
 A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ D. Trạng ngữ
II. Tự luận: (6 điểm)
 Câu 1: ( điểm) 
 - Trình bày đặc điểm của trạng ngữ.
 - Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích, chỉ nguyên nhân. Gạch chân dưới trạng ngữ đó.
Câu 2: ( điểm)
 Viết đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt, chỉ rõ câu đó và cho biết chúng có tác dụng gì?
Bài làm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A/ MA TRẬN ĐỀ
Lĩnh vực kiến thức
 Cấp độ tư duy thấp
 Cấp độ tư duy cao
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo
 Rút gọn câu
- Câu 5(TN); 0,5điểm
-Câu 4( TN)-0.5 điểm
Câu 1(TL): 0,5 điểm
Câu 1(TL): 0,5 điểm
 Câu đặc biệt
- Câu 2(TN); 0,5điểm
Câu 3(TN): 0.5 điểm
Câu 3(TL): 1 điểm
Câu 1(TL): 0.5 điểm
-Câu 3(TL): 0,5 điểm
Câu 1(TL): 0.5 điểm
-Câu 3(TL): 0,5điểm
Câu 3(TL): 1 điểm
Thêm trạng ngữ cho câu
Câu 1 (TN)-0,5 điểm
 -Câu2(TL) : 1điểm
-Câu 6 (TN)-0,5 điểm
Câu2(TL) : 1điểm
Tổng điểm
1.5 điểm
2,5 điểm
2 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
1điểm
 Tỉ lệ
15%
25%
20%
15%
15%
10%
 B/ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - Lớp 7
	(Học kì II – Năm học 2010 – 2011)
	 Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3 điểm, gồm 6 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
	Đọc kĩ các câu hỏi, khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trạng ngữ là:
 A. Là thành phần phụ của câu. 
 B. Là thành phần phụ của câu, luơn cĩ mặt trong câu.
 C. Là thành phần chính của câu . 
 D. Là thành phần phụ , bổ sung làm rõ nghĩa cho câu, cĩ thể vắng mặt trong câu .
Câu 2: Dòng nào sau đây không nói lên tác dụng của câu đặc biệt ?
 A. Làm cho câu văn ngắn gọn. 	 C. Bộc lộ cảm xúc. 
 B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. D. Gọi đáp.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
 A. Việt Nam ơi ! C. Trời mưa . 
 B. Mùa xuân . D. Chuyện làng tơi..
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
 A. . Hoa tàn. C. Uống nước nhớ nguồn .
 B. Tấc đất,tấc vàng . D. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
Câu 5: Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì? 
 A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn.
 B. Tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu đứng trước. 
 C. Ngụ ý, hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
 D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Trong câu: “Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả”.” Trạng ngữ bổ sung làm rõ nghĩa cho câu về nội dung gì?
 A. Thời gian. C. Mục đích.
 B. Nơi chốn. D. Cách thức.
II. Tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: (2 điểm) 
 Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: (2 điểm)
 Đặt câu có trạng ngữ chỉ điều kiện , giả thiết và phương tiện. Gạch chân dưới trạng ngữ đó.
Câu 3: ( 3điểm)
 Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa xuân ở quê em , trong đó có sử dụng ít nhất hai câu đặc biệt, chỉ rõ câu đó và cho biết chúng có tác dụng gì?
 Bài làm:
 C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT( Học kì 2 - năm học 2010 - 2011)
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
 HS chọn đúng :
Câu 1 :	D 	Câu 5 :	D
Câu 2 :	A 	Câu 6 :	B
Câu 3 :	C 
Câu 4 :	C 
II/ Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1:	- HS phân biệt đúng 2 kiểu câu đặc biệt và câu rút gọn.	(1đ) 
	- HS cho ví dụ đúng 2 kiểu câu cả về ý nghĩa lẫn hình thức.Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.	
Câu 2:	HS biết:	
- Đặt 2 câu có TN theo đúng yêu cầu, đúng ngữ pháp, gạch chân đúng .	
 Mỗi câu đúng đạt 1 điểm.
Câu 3:	HS biết:
Viết đoạn văn ngắn có nội dung tả cảnh mùa xuân ở quê hương, có dùng câu đặc biệt. 	(2đ)
- Chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.	(0,5đ)
- Nội dung rõ ràng, diễn đạt mạch lạc. 	(0,5đ)
---------Hết---------
Họ và tên: ..
Lớp: ..
	KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - Lớp 7
	(Học kì II – Năm học 2010 – 2011)
	Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3 điểm, gồm 6 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
	Đọc kĩ các câu hỏi, khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trạng ngữ là:
 A. Là thành phần phụ của câu. 
 B. Là thành phần phụ của câu, luơn cĩ mặt trong câu.
 C. Là thành phần chính của câu . 
 D. Là thành phần phụ , bổ sung làm rõ nghĩa cho câu, cĩ thể vắng mặt trong câu .
Câu 2: Dòng nào sau đây không nói lên tác dụng của câu đặc biệt ?
 A. Làm cho câu văn ngắn gọn. 	 C. Bộc lộ cảm xúc. 
 B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. D. Gọi đáp.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
 A. Việt Nam ơi ! C. Trời mưa . 
 B. Mùa xuân . D. Chuyện làng tơi..
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
 A. . Hoa tàn. C. Uống nước nhớ nguồn .
 B. Tấc đất,tấc vàng . D. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
Câu 5: Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì? 
 A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn.
 B. Tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu đứng trước. 
 C. Ngụ ý, hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
 D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Trong câu: “Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả”.” Trạng ngữ bổ sung làm rõ nghĩa cho câu về nội dung gì?
 A. Thời gian. C. Mục đích.
 B. Nơi chốn. D. Cách thức.
II. Tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: (2 điểm) 
 Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. cho ví dụ minh họa.
Câu 2: (2 điểm)
 Đặt câu có trạng ngữ chỉ điều kiện , giả thiết và phương tiện. Gạch chân dưới trạng ngữ đó.
Câu 3: ( 3điểm)
 Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa xuân ở quê em , trong đó có sử dụng ít nhất hai câu đặc biệt, chỉ rõ câu đó và cho biết chúng có tác dụng gì?
 Bài làm:
 B/ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 Thời gian: 45 phút

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 90.doc