Giáo án Ngữ văn tuần 16

Giáo án Ngữ văn tuần 16

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

Tiết:61

I.Mục tiêu:

 - Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực.

II. Kiến thức chuẩn:

1.Kiến thức:

 Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực

2. Kĩ năng:

- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

III.Hướng dẫn – thực hiện:

 

doc 9 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1271Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7 TUẦN: 16 	TIẾT: 61 - 63
NS: 18/11 ND: 22 – 27
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
Tiết:61
I.Mục tiêu:
 - Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
 Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực
2. Kĩ năng:
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.	
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chơi chữ?
- Em hãy trình bày sự hiểu biết của mình về các lối chơi chữ ? Mỗi loại cho ví dụ để minh họa?
-Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta hiểu được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
Hoaït ñoäng 2:Hình thaønh kieán thöùc
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Giáo viên gọi học sinh đọc phần 1 Sgk
- Các từ in đậm trong câu sau đây, sai âm, sai chính tả như thế nào? các em sủa lại cho đúng.
*Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sai âm và sai chính tả?
& Do phát âm sai dẫn đến sai chính tả. Hoặc viết sai chính tả do nhiều nguyên nhân : ảnh hưởng tiếng địa phương không phân biệt : n/l, x/l  hoặc không phân biệt thanh hỏi, ngã.
Giáo viên gọi học sinh đọc phần 2 sgk.
- Các từ in đậm trong các câu sau đây dùng sai nghĩa như thế nào?. Giải thích.Em hãy dùng từ khác để sửa lại cho đúng những câu diễn đạt.
 - Giải thích nghĩa?
*	Nguyên nhân nào dẫn đến dùng từ ngữ sai nghĩa?
 - Do không nắm vững khái niệm của từ.
- Không phân biệt được các từ đồng nghĩa, gần âm.
- Do đó muốn dùng đúng nghĩa ta cần căn cứ vào yếu tố nào?
- Căn cứ vào câu cụ thể, vào ngữ cảnh để nhận xét lỗi và tìm từ ngữ thích đáng để sửa. Gọi học sinh đọc phần 3 sgk
 - Phân tích các từ in đậm: hào quang, ăn mặc. thảm hại, giả tạo phồn vinh ?
Gọi học sinh đọc phần 4 sgk
- Các từ in đậm trong các câu sau đây sai về sắc thái biểu cảm và không phù hợp với tình huống giao tiếp như thế nào?
 - Em hãy giới thiệu và tìm các từ thích hợp để thay thế các từ đó.
 - “Lãnh đạo” có phù hợp trong câu này hay không?
* Từ “lãnh đạo” mang sắc thái trân trọng , dùng trong câu trên là sai nghĩa, không phù hợp quân giặc đi xâm lược.
* - Vậy ta nên thay từ gì ? (cầm đầu)
*Từ chú hổècon hổ
* Do đó khi sử dụng từ ta nên sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cảnh.
- Đây là từ địa phương Quảng Bình khi đọc hoặc nghe bạn nói câu này các em có hiểu không?
- Ta nên sử dụng câu nào? vì sao?
( Trường hợp này dùng từ Hán Việt thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp)
* Vậy muốn sử dụng từ một cách chuẩn mực ta phải lưu ý mấy điều?
- Học sinh đọc phần khái niệm.
Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học:
- Viết một đoạn văn ngắn trong đó sử dụng chính xác 03 từ cụ thể.
- Soạn trước bài: “ Luyện tập sử dụng từ”
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Thảo luận tìm hiểu bài:
 +Các nhóm phân tích các tình huống, đi đến sự đồng thuận.
 +Chốt:
+ Di è vi
+ Tập tẹ è bập bẹ
 + Khoảng khắc è khoảnh khắc.
 + hoặc là chúng ta thường mắc các lỗi như cây tre è cây che.
 +Giữ gìn lại viết là giữ dìn
-Đọc phần II,tiếp tục thảo luận những yêu cầu của GV
-Giai thích, tìm từ chữa lại, giải thích nghĩa:
 + Sáng sủa : nói về khuôn mặt, màu sắc, sự vật.(tươi đẹp)
 + Cao cả : bằng việc làm, hoạt động tốt được mọi người tôn trọng.(sâu sắc)
 + Biết : hiểu biết.(có)
-Chốt
- Thảo luận phần 3
- Chữ lại cho đúng tính chất ngữ pháp.
+ Hào quang è đẹp. Vì hào quang là danh từ không thể làm vị ngữ như tính từ.
+ Ăn mặc là động từèSự ăn mặc
+Thảm hại là tính từ khơng thể dùng như danh từè rất thảm hại
 +Giả tạo phồn vinh là trái với quy tắc trật tự từ tiếng Việtèphồn vinh giả tạo
-Thảo luận về yêu cầu sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, đúng phong cch,không lạm dụng từ địa phương.
-Các nhóm thảo luận rút ra khái niệm.
-Lắng nghe v thực hnh theo yêu cầu của GV,
- Khởi động
I.Hình thành kiến thức:
1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
- VD 1 : Một số người sau 1 thời gian dùi (vùi) đầu vào làm ăn nay đã khấm khá.
- VD 2 : Em bé đã tập tẹ (bập bẹ) biết nói
- VD 3 : Đó là những khoảng khắc (khoảnh khắc) sung sướng nhất trong đời em.
2. Sử dụng từ đúng nghĩa :
VD 4 : Đất nước ta ngày càng sáng sủa
 +Thay sáng sủa bằng tươi đẹp
VD 5 : Ông cha ta  những câu tục ngữ cao cả để cho chúng ta vận dụng trong thực tế.
 +Thay cao cả bằng sâu sắc
VD 6 : con người phải biết lương tâm
 +Thay biết bằng có
3.Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ.
VD 7 : Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang è đẹp
VD 8 : Ăn mặc của chị thật là giản dịèsự ăn mặc
VD 9 : Bọn giặc chết với nhiều thảm hại è rất thảm hại.
VD 10 : Đất nước ta  là sự giả tạo phồn vinh	è phồn vinh giả tạo.
4.. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cánh :
VD : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
 +Thay lãnh đạo bằng cầm đầu
5. Không nên lạm dụng từ địa phương
VD 1 : 
Bây chừ có chỗ mô mô mồ (Quảng Bình)
VD 2 : 
Ngoài sân nhi đồng đang nô đùa.
 Ngoài sân trẻ em đang nô đùa
-HS tổng kết lại ngững vấn đề cần nhớ ở trên
Hướng dẫn tự học:
-Nhắc lại nội dung gbhi nhớ
-Hướng dẫn về nhà:
-Thực hành tạo lập văn bản theo các chuẩn mực sử dụng từ.
	Tiết: 62
 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
- Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc – hiểu các văn bản trữ tình trong học kì I.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dán bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Taọ lập vă bản biểu cảm.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG
Hoạt động 1:khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: k\Kiểm trta sự chuẩn bị ở nhà của HS
-Giới thiệu bài:Tiết học này chúng ta sẽ hệ thống hóa lại những kiến thức đã học về văn biểu cảm.
Hoaït ñoäng 2:Hình thaønh kieán thöùc
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc lại các văn bản
	+ Hoa hải đường 	(B5)
	+ Hoa học trò	(B6)
*Giáo viên ôn lại: Văn miêu tả là loại văn giúp cho người đọc hình dung ra được những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh  làm cho những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc. Khi miêu tả năng lực quan sát của người viết thường bộc lộ rõ 
Vậy em hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác như thế nào?
- Văn miêu tả : Nhằm tái hiện lại động tác sao cho người ta cảm nhận được nó. Miêu tả thường hay sử dụng tính từ, ẩn dụ, so sánh.
- Văn biểu cảm : Nhằm mượn những phong cảnh, đặc điểm của văn miêu tả mà nói lên cảm nghĩ, cảm xúc của mình. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
- Gọi học sinh đọc lại bài “kẹo mầm”
- Giáo viên nhắc lại văn tự sự. Cho biết văn tự sự khác văn biểu cảm ở chỗ nào?
è Tự sự là phương thức kể lại một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng tạo thành một kết thức.
èCòn biểu cảm tự sự để làm nền nói lên cảm xúc qua sự việc. Do đó tự sự trong văn bản thường nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc ấn tượng sâu đậm, chứ không còn đi sâu vào nguyên nhân, kết quả.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 3 :
- Tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng phục tùng nhiệm vụ biểu cảm như thế nào?
- Tự sự : là giới thiệu, kể xác định các con người, sự việc và diễn biến của chúng.
- Biểu cảm : Thường là lời thơ trữ tình vút lên trong tự sự với những dấu hiệu như đã nói trên.
èDo đó tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
- Học sinh đọc bài tập 4 :
Cho đề bài văn biểu cảm. Cảm nghĩ mùa xuân, em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào? (ghi bảng)
- Gọi học sinh đọc bài tập 5 :
Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
è So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ. Ngôn ngữ văn bản gần với ngôn ngữ thơ. Vì văn biểu cảm còn gọi là văn bản trữ tình, bao gồm các thể loại như thơ, ca dao  để biểu hiện tình cảm, bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa thầm kín.
Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học:
- Tìm ý và sắp xếp ý để làm một bài văn theo đề bài văn biểu cảm
- Chuẩn bị cho bài “ Ôn tập tác phẩm trữ tình.”
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Thảo luận tìm hiểu bài:
-Đọc và thảo luận các văn bản.
-Tìm ra sự khác biệt giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.
-Các nhóm thực hành bài tập 04.
-Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV.
- Khởi động
I.Hình thành kiến thức
Đề bài : Cảm nghĩ mùa xuân
1. Thực hiện qua các bước:
	- Tìm hiểu đề
	- Lập ý (xác định biểu hiện những tình cảm gì? Đối với người hay cảnh gì?)
	- Lập dàn bài.
	- Đọc và sửa chữa.
2. Tìm ý và xắp xếp ý :
	- Mùa xuân đem lại cho mỗi người một tuổi trong đời.
	- Mùa xuân là mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật là mùa sinh sôi của muôn loài.
	- Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm, mở đầu cho một kế hoạch, một dự định.
è Mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩ về mình và mọi người xung quanh.
-HS viết bài
-Đọc lại và sửa chữa
-GV và HS cùng đánh giá.
*Hệ thống hóa kiến thức:
- Đặc điểm của văn biểu cảm: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người về thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
- Bố cục của một bài văn biểu cảm( 03 phần)
- Lập ý cho một bài văn biểu cảm ( tình cảm cần biểu đạt khi đã xác định đối tượng biểu cảm.)
- Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn biểu cảm.
III.Hướng dẫn tự học:
- Thế nào là văn biểu cảm?
- Làm bài tập vào vở.
TIẾT:63	 
 MÙA XUÂN CỦA TÔI
I.Muïc tieâu:
- Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí của mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
2. Kĩ năng:
-Đọc - hiểu văn bản tùy bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của cá yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
 HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
 NOÄI DUNG
- Hoạt động 1:khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra baøi cuõ: Xem laïi vaø ñaùnh giaù caù baøi taäp HS thuïc haønh ôû nhaø veà “Chuaån möïc söû duïng töø” vaø “ OÂn taäp vaên baûn bieåu caûm”.
-Giôùi thieäu baøi: Hoâm nay, chuùng ta laïi tieáp tuïc tìm hieåu theâm veà thuû ñoâ Haø Noäi qua tuøy buùt. “Muøa Xuaân Cuûa Toâi” cuûa Vuõ Baèng ñeå thaáy roõ ñöôïc veû ñeïp rieâng bieät, baûn saéc vaên hoùa tinh teá, ñoäc ñaùo cuûa moät vuøng ñaát nöôùc vaø cuõng laø cuûa caû daân toâïc
Hoaït ñoäng 2:Đọc – hiểu văn bản:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả và vị trí đoạn trích?
- Bài văn có mấy đoạn? Nôi dung chính của mỗi đoạn là gì? Sự liên kết giữa các đoạn như thế nào?
- Em có nhận xét gì về chủ đề của đoạn trìch?
-Hoạt động 03 Phân tích:
Đọc và tìm hiểu bài văn
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu và hướng dẫn học sinh đọc đoạn còn lại.
- Tóm tắt ý chính.
- Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Em thử hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này?
-Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội được thể hiện như thế nào?
- Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và Miền bắc đã được gợi tả như thế nào? qua những chi tiết gì?
*	Câu hỏi thảo luận :
Mùa xuân đã đem lại và khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ bài văn?
-Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng có nét gì riêng biệt?
- Nhận xét về cách thể hiện của tác giả ở đoạn văn này?
- Trình bày cảm nhận của em về những nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản?
-Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản:
Hoạt động 4: Luyện tập
-Bài tập 1: Thục hành ở lớp
-Bài tập 2: Thục hành ở nhà
-Bài tập 3: Kết hợp luyện tập trong giờ TLV.
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Ghi lại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
- Nhận xét về sự lựa chọn, sử dụng 
ngôn ngữ trong văn bản.
- Đọc trước văn bản “ Sài Gòn tôi 
 yêu”, định hướng phân tích, tuần 
sau tự học có hướng dẫn ở lớp.
-Laéng nghe
-Thaûo luaän veà taùc giaû vaø ñoaïn
trích.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
Thảo luận, nêu ý kiến.
Đọc và tìm hiểu văn bản
-Ghi töïa baøi
-Thaûo luaän tìm hieåu baøi:
-Caùc nhoùm ñoïc vaên baûn
-Toùm taét yù chính
-Thaûo luaän
Đọc đoạn 03, thảo luận, nêu ý kiến.
kiến.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Khởi động
1.Tìm hiểu chung
1. Tác giả :Vũ Bằng (1.913 – 1.984)
( Tên thật là Vũ Đăng Bằng) là 1 nhà báo, cây bút viết văn có sở trường ở truyện ngắn, tùy bút, bút ký.
2.Tác phẩm:
Trích đoạn đầu của tuỳ bút “ Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút – bút kí“ Thương nhớ mười hai” của tác giả.
3 Bố cục:Văn bản có thể chia ra làm ba đoạn.
+ Đoạn đầu :	(từ đầu  “mê luyến mùa xuân”) : Tình cảm của con người với mùa xuân là 1 quy luật tất yếu, tự nhiên.
+ Đoạn 2 :	(từ “tôi yêu sông xanh” “mở hội liên hoa”) : cảnh sắc không khí mùa xuân và lòng người.
+ Đoạn 3 :	(phần còn lại) Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc. è các câu các đoạn nối liền nhau một cách hơp lý, tự nhiên.
4.Chủ đề
 Bài tùy bút đã tái hiệncảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê.
II. Phân tích:
1.Nội dung:
 a.Tình cảm tự nhịên đối với mùa xuân Hà Nội:
- Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân “ Ai bảo được non....mê luyến mùa xuân.”
b.Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang:
- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình.
- Nhang trầm, đèn nến, bầu không khí gia đình đoàn tụ...
- Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối trồi ra bằng những lá nhỏ ti ti → sức sống mạnh mẽ.
c.Nổi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng.
- Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh  nhưng lại nức mùi hương man mác, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
- Cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau ngày tết : “Ấy là lúc thịt mở dưa hành đã hết....êm đềm thường nhật.”
è Cảnh sắc thay đổi, chuyển biến.
- Chi tiết hình ảnh tiêu biểu đặc sắc, thể hiện sự quan sát và cảm nhận tinh tế.
2.Nghệ thuật:
- Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn,say mê.
- Lựa chọn từ ngữ câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất 
III. Ý nghỉa văn bản:
1.Nội dung:
 - Văn bản đem đến cho người đọc cmả nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với qê hương xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
2.Nghệ thuật:
- Lựa chọn từ ngữ câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ. 
IV. Luyện tập
-Bài tập 1: Đọc diễn cảm ở lớp
-Bài tập 2 : Thực hành ở nhà
-Bài tập 3: Nên kết hợp luyện tập, giải đáp trong giờ tập làm văn.
V. Hướng dẫn tự học:
- Củng cố và dặn dò:Nội dung của tùy bút nói chung và nội dung bài “Mùa xuân của tôi” nói riêng
 +Làm phần luyện tập (1+2)
 +Học phần ý nghĩa văn bản.
 + Đọc phần đọc thêm tr 178 “ Xuân về”
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 19/ 11/ 2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7TUAN16CHUAN.doc