Giáo án Ngữ văn tuần 3

Giáo án Ngữ văn tuần 3

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

I. Mục tiêu :

 - Hiểu được khái niệm dân ca, cadao.

 - Nắm đượ giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.

II.Kiến htức chuẩn:

1.Kiến thức:

- Khái niệm ca dao, dân ca.

- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.

2.Kĩ năng:

- Đọc- hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong những bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.

 

doc 18 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7T3 TIẾT: 9 
NS:14/08/2010 ND:23 - 28 
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu : 
 - Hiểu được khái niệm dân ca, cadao. 
 - Nắm đượ giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.
II.Kiến htức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Khái niệm ca dao, dân ca.
- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong những bài ca dao trữ tình về ình cảm gia đình.
III. Hướng dẫn – thực hiện
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG 
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
-Ổn định tổ chức
-Kiểm tra bài cũ : 
 ? Qua VB “Cuộc chia tay của .. ” em rút ra được những điều gì ?
’ HS nêu được cảm nhận sau: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý và vô cùng trọng . Mọi người hãy cố gắng bảo về và giữ gìn . 
-Giới thiệu bài :ở lớp 6 các em đã được làm quen với 1 bộ phận của văn học dân gian đó là truyện dân gian  Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu về kho tàng VHDG nhưng với 1 thể loại khác đó là ca dao , dân ca .
Lắng nghe
Khởi động
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
I / Tìm hiểu chung : 
* Khái niệm ca dao , dân ca :
- GV giải thích k/niệm ca dao , dân ca theo hướng dẫn SGK.
* GV chốt:
Ca dao, dân ca là thơ ca trữ tình dân gian diễn tả đời sống tâm hồn, t/cảm của người lao động.
- GV bổ sung : Hiện nay người ta có phân biệt 2 k/niệm ca dao và dân ca.
+ Ca dao : là lời thơ của dân ca 
+ Dân ca : là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc.
?Em hãy phân tích chủ đề của bài ca dao về chủ đề tình cảm gia đình.
-Hoạt đổng; Phân tích
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : Diễn cảm , nhẹ nhàng , tha thiết , nhịp thơ 2/2/2 hoặc 4/4.
2)Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1: 
? Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với ai?
? Bài ca dao diễn tả điều gì ?
? để diễn tả được t/cảm và lời nhắn nhủ ấy bài ca dao đã sử dụng lối nói gì ? chỉ ra cụ thể và nêu tác dụng ? 
* GV chốt:
- Lời của mẹ ru con 
- Lối nói ví von so sánh ’ công lao trời biển của cha mẹ với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con.
? Câu cuối của bài ca dao muốn nói lên điều gì trong các điều sau ?
A. Cụ thể hoá công cha nghĩa mẹ.
B. Nhắn nhủ bổn phận làm con.
C. Cả 2 điều trên .
? Từ việc cụ thể hoá công cha nghĩa mẹ, bài ca dao nhắn nhủ điều gì với con cái ?
b) Bài 2: 
? Bài ca dao này là lời của ai nói với ai ?
? N/vật trữ tình trong bài ca dao có tâm trạng ntn ? 
? H/ả thời gian, k/gian , hành động của n/vật có ý nghĩa ntn với tâm trạng đó ?
* GV chốt:
- Lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ.
- Tâm trạng nhớ mẹ nơi quê nhà, buồn tủi k0 biết chia sẻ cùng ai .
c) Bài 3: 
? Bài ca dao là lời của ai nói với ai ? 
? Bài ca dao diễn tả điều gì ? Bằng hình thức (lối nói) nào ? 
* GV chốt:
- Lời nói của cháu nói với ông bà.
 ’ nỗi nhớ và sự kính yêu với ông bà được so sánh với sự vật thân thuộc, biểu thị sự bền chặt 
 d) Bài 4: 
? Bài ca dao là lời của ai nói với ai? 
? H/ả “ tay - chân ” được so sánh với “ tình anh em ” có ý nghĩa ntn ?
? Qua hình thức so sánh này , em hiểu ý nghĩa của bài ca dao này là gì ? ( nhắc nhở ta điều gì ? )
* GV chốt:
- Hình thức so sánh ’Diễn tả t/cảm anh em, sự gắn bó máu thịt thiêng liêng.
- Nhắc nhở anh em hoà thuận , yêu thương để cha mẹ vui lòng.
? Em có thể tìm những bài ca dao khác cũng nói về t/cảm anh em ?
? Tìm những biện pháp nghệ thuật mà cả 4 bài ca dao đều sử dụng ? Cả 4 bài đều tập trung thể hiện nét đời sống nào của người lao động ?
* Ý nghĩa của các vănbản:
? Nêu khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao trên.?
Hoaït ñoäng 3: Luyện tập : 
? Đọc diễn cảm 4 bài ca dao phần đọc thêm ( SGK - 37 ) 
’ GV n/xét và uốn nắn cho HS.
? Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca dao là những t/cảm gì ? Em có n/xét gì về cách diễn đạt những t/cảm đó ?
- Ngoài những bài ca dao được học và đọc them trong sgk, em hãy tìm đọc và chép lại một số bài ca khác có nội dung tương tự.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng 4 bài ca dao trên.
- Sưu tầgm một số bài ca dao khác có nội dung tương tự và học thuộc- Đọc trước và tìm hiểu chú thích cá bài ca dao về” tình yêu”
* HS đọc phần chú thích é ( SGK - 35 )
* HS nghe và tự ghi thông tin vào vở.
-Thực hiện theo yêu câu của GV.
* HS đọc và giải nghĩa các từ ngữ ở chú thích 1,3,5,6
* HS đọc diễn cảm bài ca dao 1.
- Lời của mẹ ru con : thể hiện ở từ “con ơi ”cuối bài.
Nói lên công lao trời biển của cha mẹ với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con .
- Công cha như núi 
- Nghĩa mẹ như nước 
’ Dùng lối ví von so sánh quen thuộc .
* HS thảo luận - trả lời :
’ Đáp án : C
- Con cái phải thấm thía công ơn cha mẹ 
* HS đọc diễn cảm bài ca dao thứ 2 .
- Lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ .
- Tâm trạng nhớ mẹ nơi quê nhà, buồn tủi k0 biết chia sẻ cùng ai.
- Thời gian : chiều chiều 
- Không gian : ngõ sau
’ Tạo cảm giác buồn vắng vẻ và sự cô đơn.
* HS đọc diễn cảm bài ca dao thứ 3.
- Lời của cháu nói với ông bà.
- Nuộc lạt ’ nỗi nhớ
- diễn tả bằng hình thức so sánh
+ Cụm từ “ ngó lên ” 
+ H/ả “ nuộc lạt mái nhà mang nhiều ý nghĩa .
+ Bao nhiêu  bấy nhiêu ’ là so sánh mức độ gợi nỗi nhớ da diết , không nguôi.
* HS đọc diễn cảm bài ca dao 4.
- lời của cô bác , ông bà nói với cháu hoặc cha mẹ nói với con.
- Diễn tả t/cảm anh em ’ sự gắn bó máu thịt thiêng liêng.
* HS suy nghĩ trả lời:
* HS sưu tầm và trình bày.
* HS dựa vào cá bài ca dao để khái quát .
- Thể thơ lục bát, âm điệu tâm tình nhắn nhủ
- Dùng những hình ảnh truyền thống , quen thuộc 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thảo luận và nêu ý kiến
* HS đọc diễn cảm 4 bài ca dao theo y/cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu củaGV
-Thực hiện theo yêu cầu củaGV
-Thực hiện theo yêu cầu củaGV
I / Tìm hiểu chung : 
* Khái niệm ca dao , dân ca :
 -Dân ca:Những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng
 -Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca
* Chủ đề:Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam.
II.Phân tích:
-Nội dung:
1) Đọc ,tìm hiểu chú thích : 
2)Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1: 
1.Nhân vật rữ tình trong các bài ca dao về tình cảm gia đình:
- Lời của mẹ ru con 
- Lối nói ví von so sánh ’ công lao trời biển của cha mẹ với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con.
b) Bài 2: 
- Lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ.
- Tâm trạng nhớ mẹ nơi quê nhà, buồn tủi k0 biết chia sẻ cùng ai .
c) Bài 3:
- Lời nói của cháu nói với ông bà.
 ’ nỗi nhớ và sự kính yêu với ông bà được so sánh với sự vật thân thuộc, biểu thị sự bền chặt .
d) Bài 4:
- Hình thức so sánh ’Diễn tả t/cảm anh em, sự gắn bó máu thịt thiêng liêng.
- Nhắc nhở anh em hoà thuận , yêu thương để cha mẹ vui lòng.
-.Nghệ thuật:
- Các bài ca dao trên đã sử dụng các bpnt sau
 + Sử dụng biện pháp so sánh . ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp.
 + Có giọng điệu ngọt ngào mà trang nghiêm.
 + Diễn tả tình cảm qua những hình ảnh quen thuộc.
 + Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể.
 III.Ý nghĩa của các vănbản:
1.Nội dung: Tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, anh em và tình cảm của ông bà, cha mẹ đối với con cháu luôn là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người.
2.Nghệ thuật:
Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc.
IV.Luyện tập : 
-Bài tập 01:Tình cảm được diễn tả trong các bài ca dao trên là tình cảm gia đình
-Nhận xét: thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, nhắc nhở, các hình ảnh truyền thống quen thộc.
Bài tập 2: - Sưu tầm và chép lại những bài ca dao có cùng đề tài gia đình .	
.Hướng dẫn tự học
- Nắm lại nội dung và nghệ thuật của các bái ca dao trên.
- Thực hiện việc su6u tầm theo yêu cầu của GV.
	Tiết:10
 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC1, CON NGƯỜI
I.Mục tiêu:
Nắm được giá trị tư tưởng, nnghệ thuật của những bài ca dao, dân ca về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
II.Kiến htức chuẩn:
1.Kiến thức:
Nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu bỉeu của những bài ca dao về tình yêu quê hương, đát nước, con người.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đát nước, con người.
III.Hướng dẫn- thực hiện
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG 
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
Khôûi ñoäng
-Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ : 
 ? Đọc thuộc lòng 1 bài ca dao về t/cảm gia đình mà em vừa được học ? Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó ?
’ HS nêu được cảm nhận của riêng mình về nghệ thuạt và ND. 
-Giới thiệu bài :
 Có nhà thơ đã viết : Quê hương là gì hở mẹ
	 Mà cô giáo dạy phải yêu.
	Trong mỗi chúng ta với những t/cảm gia đình , t/yêu quê hương đất nước đã được bồi đắp ngay từ thuở ấu thơ bằng những lời hát ru của , của mẹ . Có thể nói bên cạnh mảng ca dao về t/cảm gia đình thì mảng ca dao về t/yêu quê hương, đất nước vô cùng phong phú và gợi cảm. Mỗi chốn quê là 1 bức tranh đẹp nên thơ ’ Ta đi tìm hiểu những bài ca dao về chủ đề này .
 Hoạt động 2:phân tích
? Em có n/xét chung gì về 4 bài ca dao này ?
* GV chốt:
- Đây là chùm ca dao nói về t/yêu quê hương, đất nước, con người.
1) Đọc ,tìm hiểu chú thích : 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : Diễn cảm thể hiện rõ lới đối - đáp, nhắn gọi 
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ phần chú thích.
2)Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1: 
- GV dùng máy chiếu hoăch bảng phụ có ghi ND ( câu hỏi 1 : SGK - 39 )
? Dấu hiệu nào chứng tỏ đây là bài ca dao dùng hình thức đối đáp ?
? Tại sao chàng trai , cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm như vậy để hỏi đáp ?
? Qua hình thức hỏi - đáp , em thấy chàng trai , cô gái là người ntn ? 
* GV chốt:
- Dùng hình thức đối - đáp phổ biến trong ca dao , dân ca. 
- Qua lời hỏi - đáp ta thấy chàng trai, cô gái là những người hiểu biết và có t/yêu quê hương, đất nước, con người, niềm tự hào dân tộc.
? Em hãy đọc 1 số bài ca dao có hình thức hỏi - đáp tương tự để chứng tỏ hình thức đối - đáp này có rất nhiều trong ca dao ?
’ GV chuyển ý : Từ vùng sông núi đồng bằng Bắc bộ , bài ca dao thứ 2 sẽ đưa chúng ta đến với địa danh nào b) Bài 2: )
? Mở đầu bài ca dao là động từ “ rủ nhau ” động từ này gợi cho em điều gì ? theo em khi nào thì người ta nói “ rủ nhau ” ? quan hệ giữa người rủ và được rủ ntn ?
* GV chốt:
- “ Rủ nhau ” thể hiện sự thân tình giữa những người cùng chung mục đích.
? Tr ... ng cố kiến thức bằng bài tập nhanh:
? Phát triển các tiếng gốc sau thành các từ láy ? ( Lặng , chăm , mê )
II / Luyện tập : 
1) Bài tập 1 : ( SGK - 43 )
?Thống kê các từ láy trong đoạn văn ?
? Em hãy phân loại các từ láy mà bạn vừa tìm được ? 
2) Bài tập 2 : ( SGK - 43 )
? Điền các từ vào trước hoặc sau tiếng gốc để tạo từ láy ?
’ GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu ghi sẵn các tiếng gốc.
3) Bài tập 3 (SGK- 43 )
4) Bài tập 4 : ( SGK - 43 )
? Đặt câu với mỗi từ : nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi ?
Bài tập 5 ( SGK-43) ( làm ở nhà)
Bài tập 6 ( SGK-43) ( làm ở nhà)
Hoạt động 4 ;Hướng dẫn tự học
-Nhận diện từ láy trong hai văn bản nhật dụng đã học.
- Đọc và tìm hiểu nội dung và nghệ thật cuả các bài ca dao về chủ đề “ tThan thân.”
Lắng nghe
*HS đọc kĩ mục I ( SGK -41 ) và trả lời các câu hỏi.
* HS so sánh - trả lời:
- Đăm đăm : tiếng láy lặp lại ( giống ) hoàn toàn tiếng gốc ’ láy toàn bộ.
- Mếu máo : giống phụ âm đầu. 
- Liêu xiêu : giống phần vần. 
’ Láy bộ phận.
* HS rút ra nhận xét:
- Có 2 loại từ láy : láy toàn bộ và láy bộ phận.
- Giống nhau.
* HS thảo luận - phát biểu :
- Vì đây là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối.
- VD : Đo đỏ, tim tím ’ thuộc từ láy toàn bộ .
- Từ láy toàn bộ k0 biến âm : Bon bon, xanh xanh, mờ mờ.
- Láy toàn bộ có biến âm : cưng cứng, nho nhỏ, tim tím .
* HS dựa vào ( ghi nhớ 1 ) để kết luận.
* HS đọc ( ghi nhớ 1 : SGK - 42 )
- HS đọc kĩ mục II ( SGK - 42 )
* HS giải nghĩa :
- Ha hả : tiếng cười to.
- oa oa : tiếng tre em khóc.
- tích tắc : âm thanh do kim đồng hồ chạy gây ra.
- gâu gâu : tiếng chó sủa .
’ Dựa vào những âm thanh trong thực tế có đặc điểm riêng được mô phỏng lại.
* HS thảo luận - phát biểu:
- Nhóm từ : lí nhí, li ti, ti hí ’ lặp lại phần vần mô tả những gì nhỏ bé.
- Nhóm từ : Nhấp nhô  ’ lặp lại phụ âm đầu, mô phỏng những gì trôi nổi có gì thay đổi về hình dạng hoặc vị trí.
* HS so sánh - phát biểu:
- ý nghĩa của mềm mại và đo đỏ đã được giảm nhẹ hơn so với ý nghĩa của các tiếng gốc : mềm , đỏ .
* HS rút ra kết luận qua mục
( ghi nhớ 2 )
Bài tập 01
- HS đọc bài tập và nêu yêu cầu 
* 1 HS lên bảng làm - dưới lớp nhận xét bổ sung .
-Từ láy toàn bộ:thăm thẳm, chiêm chiếp
- Từ láy bộ phận: bần bật, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, ríu ran, nặng nề, rực rở
Bài tập 02
* HS làm và trình bày kết quả trên bảng phụ:
Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thấp thoáng, chênh chếch, anh ách.
Bài tập 03 :
a.nhẹ nhàng
b.nhẹ nhõm
a,xấu xa
b.xấu xí
a.tan tànhb
b..tan tác
Bài tập 4
 * 5 HS lên bảng làm - các HS khác làm ra nháp , sau đó nhận xét , bổ sung.
- VD :
+ Hoa có dáng người nhỏ nhắn .
+ Nói xấu sau lưng bạn là hành vi nhỏ nhen.
Bài tập 5 : Đó là các từ ghép
Bài tập 6 : đó là các từ ghép
-Khôûi ñoäng
I.Hình thaønh kieán thöùc
1 / Các loại từ láy : 
- Láy toàn bộ : 
+ Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn.
+ Có trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối.
- Láy bộ phận : Các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
2 / Nghĩa của từ láy : 
-Nghĩa của từ láy được tạo ra bởi đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng.
-Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa cùa từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc: sắc thái biểu cảm, sắc thái nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ.
II. Luyện tập:
III.Hướng dẫn tự học:
- Nêu các lolại từ láy?
- Phân tích ngiã của từ láy?
- Tập nhận diện từ láy.
Tiết 12
QÚA TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I.Mục tiêu: 
 - Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một cách có phương pháp và hiệu quả hơn.
 - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc- hiểu vă bản và thực tiễn nói..
II.kiến thức chuẩn:
1.kiến thức:
Các bước tạo lập văn bản trong gioa tiếp và viết bài tập làm văn
2.Kĩ năng
Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
III.Hướng dẫn- thực hiện
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG 
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
-Ổn định tổ chức
-Kiểm tra bài cũ : 
 	? Hãy trình bày những hiểu biết của em về tính kiên kết, bố cục, và mach lạc trong văn bản ?
 	’ Liên kết là sự nối liền giữa các câu, các đoạn 1 cách hợp lí tự nhiên ( ND + HT ).
 	’ Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống.
	’ Mạch lạc là sự nối tiếp của các câu, các ý theo 1 trình tự hợp lí.
- Giới thiệu bài: Tieát hoïc giuùp chuùng ta naém vaø thöïc haønh ñöôïc caùc böôùc taïo laäp vaên baûn.Hoạt Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
I / Các bước tạo lập văn bản : 
? Em nhắc lại thế nào là văn bản ? Khi nào thì em có nhu cầu tạo lập văn bản ?
? Khi có nhu cầu tạo lập văn bản ( cụ thể là viết 1 bức thư ) thì điều đầu tiên em phải xác định là gì ?
1) Bước 1 : Định hướng văn bản 
 ? Khi làm bài tập làm văn, em sẽ định hướng ntn ?
- VB đó viết cho ai ?
- Viết về cái gì ?
- Viết để làm gì ?
- Viết như thế nào ?
 * GV chốt:
 - Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải XD VB nói hoặc viết.
- Muốn giao tiếp có hiệu quả trước hết phải định hướng VB về nội dung, đối tượng, mục đích, cách trình bày, bố cục.
? Sau khi đã định hướng, ta phải làm gì để viết được VB ? ( để tạo lập 1 VB có bố cục rành mạch hợp lí thì phải làm gì ? )
2) Bước 2 : Lập dàn bài 
? Lập dàn bài cho VB theo bố cục mấy phần ?
? Vậy muốn lập được dàn bài phải tiến hành các bước ntn ?
* GV chốt:
- Tìm hiểu đề : xác định yêu cầu, giới hạn của đề.
- Tìm ý, lập dàn ý : sắp xếp ý trước , sau cho hợp lí.
? Một dàn ý đã được xem như là một VB chưa ? muốn có VB hoàn chỉnh ta phải làm gì ?
3) Bước 3 : Dựa vào dàn ý để viết thành văn. 
? Khi viết thành VB cần đạt những yếu cầu nào trong 8 yêu cầu ( SGK - 45 ) ?
? Vậy trong 7 y/cầu đó thì y/cầu nào đối với em là khó nhất ? vì sao ?
* GV chốt:
- Cần phải diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, mạch lạc và có liên kết.
? Sau khi viết thành văn, bước thực hiện tiếp theo là gì ?
4) Bước 4 : Kiểm tra lại văn bản . 
? Tại sai phải kiểm tra VB ? việc kiểm tra lại VB cần dựa vào những y/cầu nào ?
* GV chốt:
- Kiểm tra lại VB là khâu quan trọng để tránh khỏi sai sót.
? Tại sao khi tạo lập VB cần tiến hành đủ 4 bước trên ?
? Khi làm VB , em thường mắc những lỗi gì ? đã tiến hành đủ các bước chưa ?
é Ghi nhớ : ( SGK - 46 )
? Vậy khi tạo lập VB , ta thực hiện theo mấy bước ? là những bước nào ?
II / Luyện tập : 
1)bài tập 1:
2) Bài tập 2 : 
 ? Theo em bài báo cáo kinh nghiệm học tập của bạn HS như thế có phù hợp không ?
3) Bài tập 3 : 
? Đọc những thắc mắc trong bài tập, em sẽ trả lời ntn ?
- Làm tiếp bài tập 4 ở nhà ( SGK - 47 ) (Chuù yù ngöôøi taïo laäp vaên baûn vaø caùc böôùc taïo laäp vaên baûn) 
-Nghiên cứu trước các bài tập chuẩn bị cho tiết “ Luyện tập tạo lập vănbản”
Lắng nghe
* HS nhắc lại khái niệm VB.
’ Khi có nhu cầu phát biểu ý kiến, viết thư, làm văn, làm thơ ’ khi đó có nhu cầu tạo lập VB.
- Phải định hướng văn bản .
* HS thảo luận - phát biểu :
- Xác định đối tượng.
- Xác định nội dung.
- Xác định mục đích.
- Xác định cách trình bày, bố cục.
* HS nghe và tự ghi vào vở .
’ Để tạo lập 1 VB có bố cục rành mạch hợp lí thì ta phải lập dàn bài.
- Theo bố cục 3 phần : MB - TB - KB
+ Phải tìm hiểu đề
+ Phải tìm ý, lập dàn ý .
- Dàn ý chưa được xem là 1 VB hoàn chỉnh.
- Muốn có 1 VB hoàn chỉnh ta phải dựa vào dàn ý để viết thành bài văn.
* HS đọc kĩ 8 yêu cầu trong SGK - 45 và trả lời:
- Cần đạt 7 yêu cầu ( trừ y/cầu kể chuyện hấp dẫn k0 bắt buộc với VB k0 phải tự sự. 
- Yêu cầu diễn đạt là khó nhất.
- Phải kiểm tra lại văn bản .
- Cần dựa vào 7 y/cầu vừa nêu. ’ vì đây là khâu quan trọng để tránh khỏi sai sót.
- Vì 4 bước đó có tác dụng làm cho VB đúng hướng, đúng chủ đề, đạt mục đích giao tiếp, ít sai phạm về câu, chữ 
- Thường bỏ qua bước 2 , 4 .
* HS rút ra kết luận qua ( ghi nhớ )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ )
* Suy nghĩ và tự bộc lộ.
* 1 HS đọc bài tập 2 và nêu y/cầu:
- Chưa phù hợp : ( có 2 điểm chưa phù hợp )
+ Chưa nêu được những kinh nghiệm của bản thân.
+ Chưa xác định đúng đối tượng giao tiếp. ( tôi )
* HS đọc bài tập 3 và nêu y/cầu .
- Dàn ý viết ngắn gọn, rõ ý không cần viết câu hoàn chỉnh đúng ngữ pháp.
- Để phân biệt các mục lớn , nhỏ cần có hệ thống kí hiệu và cách trình bày hợp lí.
’ Có thể đánh số như sau :
 I.
 1 
 2 
 II. 
 1 
 2 
* Các nhóm thực hành ở nhà, giờ sau chữa bài.
Khôûi ñoäng
Hình thaønh kieán thöùc
I / Các bước tạo lập văn bản :
 1. Định hướng văn bản 
- Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải XD VB nói hoặc viết.
- Muốn giao tiếp có hiệu quả trước hết phải định hướng VB về nội dung, đối tượng, mục đích, cách trình bày, bố cục ( văn bản viết ( nói) cho ai?, để làm gì. Cho ai?, để làm gì, về cài gì và như thế nào?
2. Lập dàn bài 
- Tìm hiểu đề : xác định yêu cầu, giới hạn của đề.
- Tìm ý, lập dàn ý : sắp xếp ý trước , sau cho hợp lí ( thành bố cục hợp lí )
3. Dựa vào dàn ý để viết thành văn. 
 - Cần phải diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, mạch lạc và có liên kết.
-Chuù yù caù yeâu caàu sau
 +Đúng chính tả
 +Đúng ngữ pháp
 +Dùng từ chính xác
 +Sát với bố cục
 +Có tính liên kết
 +Có mạch lạc .
 +Kể chuyeän hấp dẫn
 +Lời văn trong saùng 
4.Kieåm tra lại văn baûn:
- Kiểm tra lại VB là khâu quan trọng để tránh khỏi sai sót.
 -Quaù trình kieåm tra caàn chuù yù: 
 + Đối chiếu với yêu cầu của dàn ý, sửa chữa khi cần thiết, bổ sung những thiếu hụt.
 +Bố cục có hợp lí không
 +Cách diễn đạt có gì sai sót
VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 01 ÔÛ NHAØ
VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
I.Mục tiêu 
-OÂn taäp veà caùch laøm baøi vaên töï söï vaø baøi vaên mieâu taû, veà caùch duøng töø, ñaët caâu vaø veà lieân keát, boá cuïc vaø maïch laïc trong vaên baûn.
-Vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñoù vaøo vieäc taäp laøm baøi vaên cuï theå vaø hoaøn chænh.
II.Kiến thức chuẩn
1Kiến thức:
Thực hành viết bài tập làm văn tự sự và miêu tả.
2Kĩ năng;
Bài viết phải đáp ứng cá yêu cầu về caùch duøng töø, ñaët caâu vaø veà lieân keát, boá cuïc vaø maïch laïc trong vaên baûn.
	Hướng dẫn- -thực hành.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG 
-Giôùi thieäu baøi
-Ghi töïa baøiù:
-Höôùng daãn HS vieát baøi ôû nhaø.
-Laéng nghe
-Ghi töïa baøi
-Laéng nghe
-Hoaït ñoäng 1-Khôûi ñoäng
-Giôùi thieäu baøi:Baøi vieát ôû nhaø giuùp chuùng ta cuûng coá kó naêng thöïc haønh laøm vaên.
-Ghi töïa baøiù: ‘Vieát baøi TLV ôû nhaø -Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS vieát baøi ôû nhaø.
-Ñeà: Hãy tả lại chân dung người bạn thân của em .
Duyeät cuûa toå tröôûng
Ngaøy 22 / 08/ 2010
Leâ Lónh nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV7T03CHUAN.doc