Giáo án Ngữ văn tuần 7

Giáo án Ngữ văn tuần 7

 TIẾT:25

 BÁNH TRÔI NƯỚC

I.Mục tiêu :

- Cảm nhận phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.

II. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại của văn bản.

- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.

 

doc 14 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1255Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7T:07 TIẾT:25 - 28
 NS: 06/09 ND:20 – 25/09 
 TIẾT:25 	
 BÁNH TRÔI NƯỚC 
I.Mục tiêu :
- Cảm nhận phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thể loại của văn bản.
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Bài “Côn sơn ca”
 1. Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi và thể thơ lục bát ?
 2. Phân tích cảnh trí côn Sơn trong hồn thơ của tác giả?, phân tích ý nghĩa của việc sử dụng đại từ “ta:” trong bài thơ?
 III.Hướng dẫn - Thực hiện
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 NỘI DUNG 
Hoạt động 1-Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Bài “Côn sơn ca”
 1. Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi và thể thơ lục bát ?
 2. Phân tích cảnh trí côn Sơn trong hồn thơ của tác giả?, phân tích ý nghĩa của việc sử dụng đại từ “ta:” trong bài thơ?
-Giới thiệu bài:Bài thơ giới thiệu với chúng ta về vẻ đẹp,bản lĩnh sắc son v thn phận chím nổi của ngườI phụ nữ.
Hoaït ñoäng 2:Đọc – hiểu văn bản:
-Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
- Nêu chủ đề của bài thơ?
-Hoạt động 03: Phân tích:
-Đọc bài thơ
-Em hiểu hay biết gì về bánh trôi nước?
Bài thơ có nói gì về bánh trôi nước không?
-Nghĩa 1 : Miêu tả bánh trôi nước
-Nghĩa 2 : Phản ánh phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Vậy bài thơ này mang tính đa nghĩa. Em hiểu thế nào là tính đa nghĩa trong thơ?
( Nghĩa trước chỉ là phương tiện để chuyển tải. nghĩa sau bài thơ mới có gía trị tư tưởng lớn )
- Với nghĩa thứ 1: Bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?
( Bánh trôi nước với màu trắng của bột, được nặn thành viên tròn. Nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nhão, nếu ít nước quá thì rắn. Khi luộc trong nước đun sôi bánh chín thì nổi lên, chưa chín thì còn chìm xuống )
- Với nghĩa thứ 2: Ta thấy được hình thể xinh đẹp và phẩm chất cao quý của người phụ nữ như thế nào?(học sinh thảo luận)
- Hình thể : trong trắng
- Phẩm chất cao quý : Dù gặp cảnh ngộ gì thì vẫn sắt son chung thủy
- Thân phận : chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời
- Nêu hững nhận xét về nghệ thuật của bài thơ?
- Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản:
- Nêu hững nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
-Hoạt động 5: Luyện tập:
- Thực hiện bài luyện tập1 ( sgk tr 51):
-Hoạt động 6 :Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm đọc thêm một số bài thơ khác của Hố Xuân Hương.
- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biểu hiện Việt hóa trong bài thơ ( dùng từ, thành ngữ...)
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viê
-Chia ra bốn nhóm,định hướng thảo luận,đại diện nhóm nêu ý kiến.
-Tìm hiểu chú thích về bánh trôi nước
-02 HS đọc bài thơ:
-Thảo luận về thể thơ.
-Thảo luận về các lớp nghĩa của bài thơ.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Các nhóm củng cố lại kiến thứctoàn bài thơ, nêu giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
 - Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Khởi động
-Ghi tựa bài: “Bánh trôi nước”
I.Tìm hiểu chung
a.Nội dung:
1.Tác giả:Lai lịch chưa thật r.
 2.Tác phẩm:Bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
 3.Chủ đề:Bài thơ ngợi ca vẻ đẹp về hình thể lẫn tam hồn của nười phụ nữ, đồng thời bày tỏ lòng thương cảm trước số phận chìm, nổi của họ.
III.Phân tích:
1.Nội dung:
a.Bài thơ “Bánh trôi nước”là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa
- Hai câu đầu:
 +Ý nghĩa tả thực:Hình ảnh bánh tôi nước trắng, tròn, chìm nổi.
 + Ngụ ý sâu sắc:
- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình, sắc son của người phụ nữ.
- Hai câu sau:
- Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
2.Nghệ thuật:
-Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật.
-Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
III. Ý nghỉa văn bản:
1. Nội dung:
Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cuja3 người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
2. Nghệ thuật:
-Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
IV.Luyện tập:
- Bài tập 01:đó là mối quan hệ gắn bó, tiếp nối trong phạm vi một nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa đối với phụ nữ.
V.Hướng dẫn tự học:
-Củng cố:
+Thể thơ.
+Tính đa nghĩa của bài thơ.
 -Dặn dò về nhà:
 +Học thuộc long bài thơ.
 +Viết bài cảm nhận ngắn về phong cách dân gian trong thơ Đường..
SAU PHÚT CHIA LY
	Tiết 26	(Tự học có hướng dẫn)
I.Mục tiêu :
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.
- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác gỉ Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc.
- Niềm khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản.
- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc.
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc.
III. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐONG6 CỦA TRỊ
NỘI DUNG BI GHI
Hoạt động 1-KhởI động:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ “Bánh trôi nước”
 -Đọc thuộc lòng bài thơ?
 -Phân tích tính đa nghĩa của bài thơ?
- Giới thiệu bài: Văn bản là tâm trạng của người chinh phụ sau phút chia li.
Hoaït ñoäng 2: Đọc- hiểu văn bản
- Trước hết chúng ta đi vào tìm hiểu đôi nét về tác giả tác phẩm
- “ Chinh phụ ngâm khúc” được viết nguyên văn chữ Hán. Vậy em hãy cho biết tên tác giả và dịch giả.	(sgk)
- Em hiểu như thế nào là Chinh phụ ngâm khúc ? (khúc ngâm của người vợ có chồng đi trận )
-Em hiểu gì về thể loại ngâm khúc ?
( Đây là thể loại thơ ca do người Việt Nam sáng tạo)
-Thể loại này có chức năng chuyên biệt trong việc diễn tả những tâm trạng sầu bi, dằng dặc triền miên của con người.
-Thể loại ngâm khúc ở dạng tiêu biểu nhất, đã được sáng tác theo thể thơ nào ?(Song thất lục bt)
-Vì sao em biết đây là thể thơ song thất lục bát?(SGK)
-Em hãy cho biết cách hiệp vần của bài thơ ? (SGK)
 - Nêu chủ đề của đoạn trích?
-Hoạt động 03 Phân tích:
-Đọc văn bản (giáo viên đọc mẫu, sau đó hướng dẫn học sinh đọc lại - giọng nhẹ nhàng, thể hiện nỗi sầu mênh mang)
- Ở đây các em thấy nội dung chính của đoạn trích muốn nói lên điều gì? (diễn tả nỗi sầu đau của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận )
- Nỗi sầu ấy ra sao. mời 1 em đọc lại khổ thơ 1.
- Em hãy giải thích từ “chàng” và “thiếp”?
- Ở 2 câu đầu các em thấy nhân vật chàng và thiếp đang ở trong hoàn cảnh như thế nào? (2 người đã chia tay, xa cách 2 nơi)
- Vậy cảnh chia ly được gợi tả ra sao?
(học sinh đọc 2 câu sau)
- Theo em”đoái” là gì? Tại sao lại đoái trông theo?
( đoái : ngoảnh lại) bịn rịn, lưu luyến, không muốn rời xa
- Hình ảnh mây biếc, núi xanh có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia ly ?
- Nỗi sầu chia ly không chỉ ở con người mà như nhuốm vào cảnh vật. Sự buồn bã nhớ thương đã tràn đầy trong lòng người chinh phụ đến nỗi phải tuôn ra trải rộng lên cả trời mây, núi non. Đây là cảnh vật rất là buồn vì người chinh phụ đang buồn “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
( liên hệ các bài thơ thưc tế)
* Khổ 1 là nỗi sầu chia ly thì sang khổ 2 cũng là sự diễn tả tiếp nối nỗi sầu chia ly, là sự lập lại tâm trạng ở khổ trước nhưng nỗi sầu ở đây có gì khác?
- Em có suy nghĩ gì về 2 hình ảnh chàng ngoảnh lại, thiếp trông sang? (vấn vương - chồng mong thấy được hình ảnh vợ ở quê nhà. Còn vợ dõi theo bóng chồng khuất nẻo mờ xa).
- Giải thích từ “trùng”
- Em có suy nghĩ gì về sự cách ngăn giữa khổ 1 và 2
- Khổ 2 đã cách ngăn mấy trùng, cách xa qua bao núi đồi điệp điệp, trùng trùng.
* Vậy khổ 3 như thế nào? MờI các em đọc khổ cịn lại .
- Sự chia ly ở đây rất phi lý, trong khi tình cảm, tâm hồn gắn bó thiết tha cực độ. 
- Do đây không phải là nỗi sầu chia ly mà còn nói sự oái oăm, nghịch chướng. 
- Gắn bó mà không được gắn bó, gắn bó mà phải chia ly.
- 2 câu cuối nhấn mạnh sự ngăn cách của 2 người. Nỗi sầu chia ly oái oăm đã tăng trưởng đến cực độ. Ở khổ trên ít ra còn có địa danh để có ý niệm về độ xa cách. Nhưng ở đây xa cách tới độ đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu không chỉ xanh xanh mà còn là xanh ngắt.
- Em có suy nghĩ gì về màu xanh ?
 Ở đây màu xanh không phải là màu hi vọng. Màu xanh ở độ xanh xanh rồi đến xanh ngắt diễn tả nỗi sầu chia ly càng tăng lên và hoàn cảnh mất hút vào chốn xa xôi, thăm thẳm mịt mù.
- Em hiểu gì về chữ “sầu” ở câu cuối? Và cả câu cuối ?
 Ở đây không có ý nghĩa so đo mà chữ sầu có vai trò đúc kết nỗi sầu chia ly thành khối sầu, núi sầu trong cả đoạn thơ.
- “ai sầu hơn ai” không mang ý nghĩa so đo mà chì nhấn rõ nỗi sầu của người chinh phụ trong trạng thái cao độ.
- Theo em thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích nầy là gì?
- Nêu các bpnt được sử dụng?( thể thơ, cách dùng hình ảnh, địa danh, cá bpnt...?)
-Hoạt động 04: Ý nghĩa văn bản
Hoạt động 05: Luyện tập:
- Thực hành câu 05(sgktr 93)
- Thực hành bài tập 01
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng đoạn thơ dịch.
-Phân tích tác dụng của một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích.
- Nhận xét về các mức độ tình cảm
 Của người chinh phụ được diễn tả qua các khổ thơ song thất lục bát trong đoạn trích.
- Đọc và soạn theo yêu cầu của GV văn bản “ Qua đèo Ngang”
-Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Các nhóm thay nhau đọc văn bản.
Thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm đọc và thảo luận khổ 1,GV chốtE
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viê 
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Thảo luận, nêu ý kiến
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Đọc,phân tích các bpnt-tranh luậnèđồng thuận.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
 - KhởI động:
 Ghi tựa bài:Hướng dẫn đọc thêm “Sau phút chia li”.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả : Đặng Trần Côn( nửa đầu thế kỷ 18 )
- Dịch giả : Đoàn Thị Điểm
	 ( 1705 – 1748)
2.Tác phẩm:
- Chinh phụ ngâ ...  Đoạn trích là nỗi buồn của người chinh phụ sau phút tiễn chồng ra trận,Qua đó, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa.
II.Phân tích:
1.Hướng dẫn học sinh tự học:
 a.Tìm hiểu nội dung :
 - Tâm trạng của người chinh phụ sau phút chia li được diễn tả ở nhiều mức độ khác nhau.
Khổ 1 :
Chàng thì đi 
Thiếp thì về 
Người chinh phụ cảm nhận về nỗi cách xa chồng vợ.
Khổ 2 : 
+ Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảnh oái oăm, nghịch chướng: tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không được ở bên nhau. Niềm khao khác hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ được tái hiện như những đợt sóng tình cảm triền miên không dứt.
Khổ 3 : 
Nỗi sầu ngày càng chất ngất, sự xa cách thăm thẳm mịt mù.
 Chữ “sầu” ở câu kết có vai trò đúc kết trở thành khối sầu,núi sầu của cả đoạn trích.
- Thái độ của tác giả:
 + Thấu hiệu tâm trạng của người phụ nữ có chồng đi chiến trận
 + Đồng cảm với mong ước hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
2.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ lục bát thể diễn tả nổi sầu bi dằng dặc của con người.
- Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh có tính ước lệ.
- Sáng tạo trong việc sử dụng các điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ...góp phần thể hiện giọng điệu cảm xúc da diết, triền miên.
III. Ý nghĩa văn bản
1..Nội dung:
Đoạn tích thể hiện nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận.Qua đó, tố cáo chiên trnh phi ngĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa.đoạn trích còn thể hiện lòng cảm thông sâu sắc với khác khao hạnh phúc của người phụ nữ.
2.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ lục bát.
- Cực tả tâm trạng buồn.
- Sáng tạo trong việc sử dụng các điệp từ, ngữ...
IV.Luyện tập:
-Thực hnh bài tập ở nhà:Câu 5*
Gợi ý:
-Điệp ngữ nối tiếp: “xanh xanh”:Nỗi sầu bao trm khơng gian.
-Điệp ngữ cách quãng: “Hàm Dương”,”Tiêu Tương”:Nỗi sầu chia li triền min.
-Điệp ngữ chuyển tiếp: “thấy”,”thấy”,”ngàn dâu”, “ngàn dâu”:NỗI sầu
Bài tập 1:
 u.”Mây biếc”,”núi xanh”. “xanh ngắt”
 vXanh của núi,của mây
 wMây biếc.núi xanh nỗi sầu dâng cao.
V.Hướng dẫn tự học:
 Tiết:27 QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu :
- Nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết quan hệ từ.
- Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ.
II. Kiến thức chuẩn:
 1. Kiến thức:
-Khái niệm quan hệ từ
-Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu.
- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.
 III. Hướng dẫn – thực hiện
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
 NỘI DUNG 
Hoạt động 1-Khởi động:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Bài “ Từ Hán Việt(tt)”
1.Nêu cách sử dụng từ Hán Việt?
2.Vì sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
- Giới thiệu bài:Tiết này giúp chúng ta hiểu được thế nào là quan hệ từ và biết cách vận dụng nó.
Hoaït ñoäng 2: Hình thaønh kieán thöùc
Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ
VD1 : Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều
- “Của” liên kết những thành phần nào trong câu ? (danh từ “đồ chơi” và đại từ “chúng tôi” (ý nghĩa sở thuộc)
	* Giáo viên lấy 2 ví dụ khác
VD 2 : Hùng Vương 18 cĩ một người con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu
	- “Như” liên kết những thành phần nào trong cụm tính từ ?
( bổ ngữ hoa với tính từ đẹp )
- “Như” biểu thị ý nghĩa gì? (nghĩa giống nhau, so sánh)
- Nếu bỏ từ “như” câu văn còn nghĩa so sánh không ?
	( không rõ nghĩa )
VD 3:Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
-“Bởi” và “nên” có vai trò gì trong câu?(Nối hai vế của câu ghép, 
Như vậy các từ của, chỉ quan hệ nguyên nhn kết quả.) như, bởi, nên  gọi là quan hệ từ.
- Vậy quan hệ từ dùng để làm gì ?
*Tìm hiểu về cách sử dụng quan hệ từ:
- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không? (cc ví dụ nu ở II.1 sgk tr 97)GV chốtE
 Như vậy chúng ta cần sử dụng quan hệ từ như thế nào?(Sử dụng hợp lí qht để làm cho câu rõ nghĩa)
- Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây?(II.2)
Vậy các em thấy có phải lúc nào quan hệ từ cũng đi riêng lẽ hay không ?
- Hoạt động 05; Luyện tập
-Các nhóm lần lượt thực hành 04 bài tập trên lớp.
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từ?
- Xem trước bài “ Từ đồng nghĩa”, tìm hiểu khái niệm...
-Lắng nghe:
-Ghi tựa bài:
Chia ra 4 nhóm,thảo luận các vấn đề GV đưa ra.
-Lựa chọn các tình huống cần sử dụng quan hệ từ, giải thích lí doèhình thành khái niệm.
-Thực hành luyện tập theo nhóm (thi đua nhóm,báo cáo kết quả, làm ở phiếu bài tập)
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Các nhóm đổi bài cho nhau và nhận xét chéo giữa cá nhóm.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Khởi động:
Ghi tựa bài:Quan hệ từ.
I.Hình thnh kiến thức
uQuan hệ từ:
 VD 1 : Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
 VD 2 : Hùng Vương 18 có mộtngười con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu
 VD 3:Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm.
“Như” liên kết bổ ngữ “hoa” nối với tính tình từ “người đẹp”
- “Như” biểu thị ý nghĩa giống nhau trong ( quan hệ tương đồng) so sánh.
- “của,bởinên, như”,  quan hệ từ
(chúng liên kết các thành phần của cụm từ)
* Hình thành khái niệm :
Quan hệ từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, đẳng lập....
v. Sử dụng quan hệ từ
a. Khuôn mặt của cô gái
b. Lòng tin của nhân dân
c. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
 d. Nó “đến trường bằng xe đạp 
 e. Giỏi về toán
g. Viết 1 bài văn về phong cảnh hồ Tây
h.Lm việc ở nh
(các trường hợp sử dụng quan hệ từ l b,d,g,h)
Nếu  thì 
Vì  nên 
Tuy  nhưng 
Hễ  thì 
Sở dĩ  là do 
* Hình thành khái niệm:
- Trong thực tế giao tiếp và tạo lập văn bản, có trường hợp bắt buộc sử dụng quan hệ từ, bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ.
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :	Tìm các quan hệ từ trong văn bản “Cổng trường mờ ra” đoan “vào đêm  kịp giờ”:
+Vào, của, còn, như, của, trên, và, như 
Bài tập 2 : 	Điền các quan hệ từ vào chỗ trống trong đoạn văn
 XVới, và, với, với, nếu, thì
Bài tập 3 :	Tìm các câu đúng, câu sai
	 Câu đúng	: b, d,, g, I, k, l
 Câu sai 	: a, c, e, h
Bài tâp 4 :	Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ
(Học sinh tự làm, giáo viên sửa cho điểm )
III.Hướng dẫn tự học:
-Quan hệ từ được dùng biểu thị các ý nghĩa gì?
-Sử dụng quan hệ từ?
 -Dặn dò về nhà :
Thực hành bài tập 5 ở nhà (“nhưng”:Tỏ ý khen, tỏ ý chê )
-Nhận xét tiết học
Tiết: 28
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂUCẢM
I.Mục tiêu :
 -Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm:tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài,viết bài.
 -Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại biểu cảm.
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
 NỘI DUNG BI GHI
Hoạt động 1-Khởi động:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Bài “Quan hệ từ”
 -Cho ví dụ về các trường hợp có sử dụng hay không sử dụng quan hệ từ?
 -GV gọi HS giải bài tập 5 ?
-Giới thiệu bài:Tiết này giúp chng ta luyện tập các thao tác tìm hiểu đề,l ập dàn bài và viết bài.
Hoaït ñoäng 2:Hình thaønh kieán thöùc
-Chia lớp ra 4 nhóm,hướng dẫn thảo luận:
Ghi bài lên bảng
- Em yêu cầu gì ?
- Vì sao em yêu cây đó hơn các loại cây khác ?
- Cây Phượng tượng trưng cho sự hồn nhiên đáng yêu tuổi học trò
- Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất, tinh thần ?
è Do vậy cây ấy chính là cây em yêu .
Hoạt động 2 : 
Giáo viên cho học sinh lập dàn bài từ gợi ý ban đầu
- Mở bài : chúng ta cần làm gì ?
-Thân bài:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích bài
- Nêu và miêu tả các phẩm chất của cây ?
- Trong cuộc sống con người hoa Phượng có lợi ích gì ?
- Đối với phần kết bài mình phải làm gì ?
-Hướng dẫn HS viết bài:
-Mở bài như thế nào để gợi cảm xúc,gây chú ý cho ngườI đọc.
- Trình bày từng ý tưởng trong thân bài phải phù hơp với dàn ý đã nêu.
- Đối với phần kết bài mình phải làm gì ?
Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học:
- Tiếp tục thực hiệnở nhà các phần việc chưa thực hiện hết ở lớp.
- Xem và chuẩn bị trước theo yêu cầu của Gv đối với các đề văn ở bài viết TLV số 02.
-Lắng nghe:
-Ghi tựa bài:
-Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Đề yêu cầu chúng ta những gì.
-Thái độ của em đối vớI yêu cầu của đề bài.
-Tiến hnh lập dàn bài với các bạn trong nhóm, sau đó trình bày trước lớp,các bạn khác nhận xét.
-Các nhóm tiến hành viết bài.
-Sau đó trao bài cho nhau để nhận xét
-GV tiến hành đánh giá,khen thưởng.
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
-Khởi động:
-Ghi tựa bài: “Luyện tập”
I. Hình thaønh kieán thöùc
 1. Luyện tập tìm hiểu đề tập làm văn
 a. Đề bài : Loài cây em yêu
- Em yêu cây gì? - cây Phượng
- Vì cây Phượng tượng trưng cho sự hồn nhiên đáng yêu tuổi học trò
 2. Lập dàn bài :
a.Mở bài :Nêu loài cây, trình bày lý do mà em yêu thích.
- Em yêu nhất là cây Phượng ở trường em.
- Em yêu cây Phượng hơn những cây khác vì cây Phượng đã gắn bó bao nhiêu kỉ niệm 
b. Thân bài :
- Các phẩm chất của cây ( có thể miêu tả , nêu phẩm chất)
- Thân cây to, rễ lớn ngoằn ngoèo uốn lượn như 1 con rắn đang trườn.
- Tán Phượng che rộng như một cái ô che mát cho cả góc sân, chúng em rất thích.
- Sau những cơn mưa rào, xác Phượng rải khắp sân, nhưng sau đó chồi non lại nhú ra, đâm chồi, nảy lộc phủ lại màu đỏ thắm cho cây - Đẹp, bền bỉ, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng.
* Loài hoa Phượng trong cuộc sống con người :
Gắn bó với cuộc sống con người tỏa mát trên những con đường, ngôi trường tạo nên vẻ đẹp thơ mộng và hấp thụ không khí trong lành.
* Loài hoa Phượng trong cuộc sống của em :
Chính màu đỏ của hoa Phượng, âm thanh tiếng ve đã làm cho tinh thần chúng em luôn tươi vui rộn ràng.
Cây Phượng gợi nhớ đến 
tuổi học trò, thầy cô, bạn bè thân yêu. Cây Phượng chính là loài cây em yêu.
c. Kết bài : Tình yêu của em
- Em rất yêu quí cây Phượng. Cây Phượng chính là bạn tuổi học trò.
- Cảm thấy xao xuyến bâng khuâng chia tay với hoa phượng khi vào mùa nghỉ hè.
3.Viết bài:
Tập viết một số đoạn mở bài , thân bài và kết bài ,khi hướng dẫn bước này,GV cần lưu ý HS thực hiện yu cầu của phần Mở bi,Thn bi,kết bi như trong sgk..
Hướng dẫn tự học:
-Nhận xèt ưu khuyết tromg các bài viết của HS.
-Chọn ra những giải pháp tốI ưu nhất để HS tham khảo
-Hướng dẫn HS thực hành tiếp bài tập 1,2,3 ở sbtnv 7 tr49.50
 DUYỆT CỦATỔ TRƯỞNG
18/09/2010
Lê LĨNH NAM

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV7T07CHUAN.doc