Giáo án phụ đạo môn Toán cho học sinh yếu - Tuần 33 - Tiết 2: Bài tập về ba đường cao

Giáo án phụ đạo môn Toán cho học sinh yếu - Tuần 33 - Tiết 2: Bài tập về ba đường cao

I- Mục tiêu

 - HS nắm được tính chất đường cao, ba đường cao của tam giác.

 - Bước đầu làm được các bài tập liên quan

II- Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Chuẩn bị kỹ giáo án

2. Học sinh: Làm bài tập ôn tập

III- Phương pháp

 - Vấn đáp

 

docx 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán cho học sinh yếu - Tuần 33 - Tiết 2: Bài tập về ba đường cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/04/2010, Lớp 7A,B
Tuần 33- Tiết 2: BÀI TẬP VỀ BA ĐƯỜNG CAO
I- Mục tiêu
	- HS nắm được tính chất đường cao, ba đường cao của tam giác. 
	- Bước đầu làm được các bài tập liên quan
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Chuẩn bị kỹ giáo án
2. Học sinh: Làm bài tập ôn tập
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
IV- Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức (1')
	- Sĩ số 7A: 	7B:
2. Bài mới
Bài 1 (Bài 59 SGK)
Cho hình vẽ
a. Chứng minh NS⊥LM
b. Khi LNP=50°, hãy tính số đo của góc
MSP và góc PSQ
Giải:
a, Tam giác LMN có hai đường cao LP và MQ gặp nhau tại S ⇒NS thuộc đường cao thứ ba⇒NS⊥LM
b, LNP=50°⇒QMN=40° (Vì trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau)
⇒MSP=50° (Định lý trên) ⇒PSQ=180°-50°=130° (Vì PSQ kề bù với MSP)
Bài 2 (Bài tập 79 SBT-Tr32)
(hình vẽ)
Cho tam giác cân ABC có AB=AC=13cm; BC= 10cm. M là trung điểm của BC. Kẻ tia trung tuyến BM
Tính độ dài cạnh AM 
GT
∆ABC, AB=AC=13cm
BC=10cm
BM=MC
KL
AM=?
CM:
∆ABC có AB=AC=13cm gt
⇒∆ABC cân tại A
⇒ Trung tuyến AM đồng thời là đường cao (tínhc hất tam giác cân)
AN⊥BC
Có BM=MC=BC2=10cm2=5cm

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 33 T2.docx