Giáo án Sinh học 7 tiết 31 đến 34

Giáo án Sinh học 7 tiết 31 đến 34

 CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CÁC LỚP CÁ

BÀi 31 : CÁ CHÉP

I . Mục tiêu :

1. Kiến thức :

* Đạt chuẩn

- Nhận biết đặc điểm phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá .

* Đạt chuẩn mức thấp

- HS giải thích tại sao gọi cá chép là động vật biến nhiệt.

- Hs phân biệt được thụ tinh ngoài và thụ tinh trong, tại sao thụ tinh ngoài lại đẻ nhiều trứng

- Hiểu rõ cấu tạo ngoài và sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước.

2. Kỹ năng :

* Đạt chuẩn

- Quan sát nhận biết , mô tả cấu tạo ngoài của cá chép.

* Trên chuẩn mức thấp

- HS vẽ được hình cá chép, ghi nhớ được các bộ phận.

 

doc 12 trang Người đăng vultt Lượt xem 1291Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 7 tiết 31 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Ngày soạn :02/12/2010
Tiết : 31 Ngày dạy:06/12/2010
 CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
BÀi 31 : CÁ CHÉP
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
* Đạt chuẩn
- Nhận biết đặc điểm phân biệt động vật khơng xương sống và động vật cĩ xương sống
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá .
* Đạt chuẩn mức thấp
- HS giải thích tại sao gọi cá chép là động vật biến nhiệt.
- Hs phân biệt được thụ tinh ngồi và thụ tinh trong, tại sao thụ tinh ngồi lại đẻ nhiều trứng
- Hiểu rõ cấu tạo ngoài và sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước.
2. Kỹ năng :
* Đạt chuẩn
- Quan sát nhận biết , mô tả cấu tạo ngoài của cá chép.
* Trên chuẩn mức thấp
- HS vẽ được hình cá chép, ghi nhớ được các bộ phận.
3.Thái độ :
- Bảo vệ môi trường sống của cá, nuôi thả cá chép.
II.Phương tiện dạy và học :
- Tranh vẽ cấu tạo ngoài của cá chép . Mô hình cá chép .
- Mỗi nhóm 1 con cá chép còn sống (nếu có).
III. Phương pháp
Dạy học nhĩm
Động não.
Trực quan
Vấn đáp –tìm tịi.
IV> Họat động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: GV thu bài thu hoạch
2. Vào bài mới
* Giới thiệu bài: Bắt đầu từ chương này chúng ta sẽ học qua 1 ngành mới là động vât có xương sống. Vậy những động vât này sẽ có những đặc điểm như thế nào cho thấy chúng tiến hoá hơn so với ĐVKXS. Lớp đầu tiên chúng ta tìm hiểu là lớp cá.
3. Trình tự các họat động
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Đời sống của cá chép.
* Đạt chuẩn
- Trình bày được nơi sống của cá chép
- Nhận biết đặc điểm phân biệt động vật khơng xương sống và động vật cĩ xương sống
- GV cho HS đọc thông tin về đời sống của cá chép: về nơi ở, thúc ăn, nhiệt độ thích hợp, sinh sản.
 s Hãy kể những môi trường sống và điều kiện sống của cá chép ? 
 s Thức ăn của chúng là gì ? 
* Trên chuẩn mức thấp
- HS giải thích tại sao gọi cá chép là động vật biến nhiệt.
- Hs phân biệt được thụ tinh ngồi và thụ tinh trong, tại sao thụ tinh ngồi lại đẻ nhiều trứng
 s Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt ? 
- Cĩ nhiệt độ thay đổi theo mơi trường
 s Nêu đặc điểm sinh sản của cá chép ? 
- GV nêu sự thụ tinh ngoài à số lượng trứng đẻ ra rất lớn .
- Thụ tinh ngồi do sự thụ tinh khơng đồng đều, ở ngồi mơi trường khơng được bảo vệ tốt nên khả năng sống sĩt thấp, đẻ nhiều để tăng cơ hội sống sĩt.
- Giáo dục: vào mùa cá chép sinh sản không nên đánh bắt cá.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo ngoài của cá chép.
* Đạt chuẩn:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá .
- Gv treo tranh 31 và cho Hs quan sát.
- Gv gọi cá nhân Hs chỉ tranh các phần của cá chép, đồng thời dựa vào mô hình mô tả cấu tạo ngoài của cá.
 + Gv cho các nhóm thảo luận nhóm để hoàn thành bảng “Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn”.
- Gv gọi các nhóm trả lời và bổ sung những phần thiếu.
Gv nêu câu hỏi:
Chức năng của các vây cá là gì? Nêu rõ chức năng của từng loại vây?
- GV nhận xét, bổ sung tổng kết lại kiến thức.
* Đạt chuẩn mức thấp
- Hiểu rõ cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở dưới nước
- HS giải thích từng đặc điểm của cá phù hợp với đời sống ở dưới nước.
- GV làm thí nghiệm chứng minh cắt bỏ 1 phần vây ngực hoặc vây bụng của cá 
I) Đời sống cá chép: 
- Động vật cĩ xương sống cĩ bộ xương trong, trong đĩ cĩ cột sơng( chứa tủy sống). Cột sống là đặc điểm phân biệt ngàng ĐVCXS và ĐVKXS
- Cá chép sống ở nước ngọt
- Cá chép ăn tạp
- Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của mơi trường
- Cĩ hiện tượng thụ tinh ngồi: sự thụ tinh diễn ra ở mơi trường bên ngồi cơ thể. Những trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phơi
II) Cấu tạo ngoài của cá chép:
1. Cấu tạo ngoài:
Thân hình thoi, mắt khơng cĩ mi mắt, thân phủ vẩy xương
Bên ngồi vảy cĩ một lớp da mỏng, cĩ các tuyến tiết chất nhày
Vây: vây chẵn (vây ngực và vây bụng ), vây lẽ (vây lưng, vây hậu mơn và vây đuơi )
2. Chức năng của vây cá:
Vây đuôi giúp cá đẩy nước tiến lên phiá trước.
Vây ngực và vây bụng: giữ thăng bằng, bơi lên xuống rẽ trái và rẽ phải
 - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng .
4. Kiểm tra đánh giá
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của cá chép thích nghi với đời sống trong môi trường nước ? 
2. Hô hấp của cá chép khác tôm như thế nào? ( dự đoán )
3. Cơ quan giúp cá giữ thăng bằng theo chiều dọc :
Hai vây ngực
Vây lưng và vây hậu môn
Hai vây bụng
Cả a,.c đúng
5. Huớng dẫn dặn dò :
	- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK. Làm thí nghiệm bài 4 bảng 02 SGK.
 - Đọc thêm SGK, sách tham khảo.
	- Chuẩn bị bài mới 
	- Mỗi nhóm chuẩn bị một con cá chép còn sống để giờ sau thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm
..
..
..
..
..
****************************************************************************************
Tuần . 16 Ngàysoạn : 03/12/2010
Tiết : 32 Ngày dạy11/12/2010
Bài 32 : THƯC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT CÁ
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
* Đạt chuẩn
 - Nhận biết được hình dạng ngoài,một số nội quan, bộ xương của cá.
 - Biết cách mổ động vật có xương sống, và quan sát nhận biết.
	- Củng cố kiến thức về Cá chép .
 2. Kỹ năng :
 a. Kĩ năng bài học 
* Đạt chuẩn
 - Củng cố kỹ năng sử dụng đồ mổ , vật thí nghiệm .
 - Kỹ năng quan sát, so sánh
* Đạt chuẩn mức cao
 - Mổ thảnh thạo, đường mổ đẹp, khơng ảnh hưởng tới nội quan
 b. Kĩ năng sống
 - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp.
 - Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK.
 - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân cơng.
3. Thái độ
Nghiêm túc giờ thực hành
II.Phương tiện thực hành :
GV:
- Kính lúp
- Bộ đồ mổ, khay mổ.
- Tranh vẽ phóng to cấu tạo trong cá chép. 
HS: Mỗi nhóm một con cá chép . 
III.Phương pháp
 - Thực hành- thí nghiệm.
 - Trực quan.
 - Trình bày 1 phút
IV.Họat động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
2. Nội dung thực hành
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài:
 - Nhận biết cấu tạo ngoài .
	- Xác định phần đầu , mình và phần bụng .
 - Xác định vây chẵn, vây lẻ.cấu tạo của vẩy cá .
* Hoạt động 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong:
* Xử lý mẫu vật ,và mổ :
- Giữ cá nằm nghiêng trên khay mổ, dùng kéo cắt 2 đường từ A đến B và từ A’ đến B’ theo hình 32.1 SGK
* Quan sát nội quan :
- Tìm và xác định : Miệng – hầu – thực quản – dạ dày– ruột , lá mang, tim, mật, thận, gan , tinh hoàn họăc buồng trứng
- Hệ thần kinh : quan sát mô hình não bộ và xác định vị trí nảo cá.
- Quan sát bộ xương cá.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng thu hoạch sau :
Tên cơ quan
Nhận xét và nêu vai trò
Mang
Tim
Thực quản, dạ dày, ruột ,gan
Bóng hơi
Thận 
Tuyến sinh dục, ống sinh dục
Bộ não.
Đáp án
Tên cơ quan
Nhận xét và nêu vai trò
Mang
Nằm dứơi xương nắp mang, trong phần đầu gồm các lá mang gắn vào xương cung mang. Trao đổi khí
Tim
Nằm phía trước ứng với vây ngực co bóp để đẩy máu vào hệ mạch. Giúp tuần hoàn máu
Thực quản, dạ dày, ruột ,gan
Phân hóa rõ rệt, dạ dày ,ruột ,gan tiết men tiêu hóa
Bóng hơi
Trong khoang thân sát cột sống . giúp cá chìm nổi.
Thận 
Thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống, lọc máu loại bỏ chất không cần thiết cho cơ thể.
Tuyến sinh dục, ống sinh dục
Trong khoang thân con đực có 2 tinh hòan con cái có hai buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
Bộ não.
Nằm trong hộp sọ, nối với tủy. Điều khiển hoạt động của cá
* Hoạt động 3: 
- Mỗi nhóm trình bày một cơ quan mà nhóm đã tìm hiểu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung góp ý hòan thiện bảng thu hoạch
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của giờ thực hành
- Rút kinh nghiệm .
- Chấm điểm thực hành của các nhóm. 
I. Quan sát cấu tạo ngoài :
 - Nhận biết cấu tạo ngoài .
 - Xác định phần đầu , mình và phần bụng .
 - Xác định vây chẵn, vây lẻ.cấu tạo của vẩy cá .
II. Mổ và quan sát cấu tạo trong :
* Xử lý mẫu vật ,và mổ :
GV hướng dẫn HS các thao tác mổ, quan sát các nhĩm thực hành
V. Kiểm tra đánh giá
- Giáo viên kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập của nhóm
- Biểu điểm đánh giá kết quả thực hành
Nội dung 1: Chuẩn bị đầy đủ .Nghiêm túc khi làm thực hành
Nội dung 2: Tiến hành mổ đúng trình tự, sạch sẽ
Nội dung 3: Hịan thành bài thu họach
Ghi chú
Tốt 
Khá 
Đạt yêu cầu
Khơng đạt yêu cầu
VI. Hướng dẫn dặn dị :
- Oân tập và hòan thành bài thu hoạch vào vở bài tập.
- Về nhà chuẩn bị bài mới
VII. Rút kinh nghiệm
..
..
..
..
..
****************************************************************************************
Tuần : 17 Ngàysoạn : 09/12/2010
Tiết : 33 Ngày dạy: 13/12/2010
BÀi 33 : CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức :
* Đạt chuẩn
	- Trình bày được đặc điểm cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan. : Tiêu hóa, Hô hấp , Tuần 
 hòan, Thần kinh, Bài tiết của cá . . . . .
	- Phân tích những đặc điểm cấu tạo giúp cá thích nghi với đời sống trong môi trường nước .
* Đạt chuẩn mức thấp
- HS diễn giải được mặc dù thơng với thực quản nhưng sự phồng dẹp của bĩng hơi khơng phải do cá đớp hay nhả khơng khí mà do thành trong của bĩng hơi cĩ nhiều mạch máu và các đám tế bào tuyến khí cĩ khả năng hấp thụ hoặc tiết ra khí làm bĩng hơi xẹp hay phồng, tạo điều kiện cho cá chìm nổi dễ dàng..
- HS phân biệt vị trí nằm của tủy sống trong hệ thần kinh chạy dọc cung thần kinh của các đốt sống, nghĩa là chạy dọc lưng, trong khi chuỗi hạch thần kinh của các ĐVKXS nằm dọc ở mặt bụng của con vật.
2. Kỹ năng :
* Đạt chuẩn
- Kĩ năng phân tích thơng tin khi đọc SGK.
- Kĩ năng hoạt động nhĩm.
- Vấn đáp- tìm tịi
* Trên chuẩn mức thấp
- Hoạt động nhĩm, trình bày nội dung thảo luận tự tin trước lớp
3.Thái độ :
- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của cá chép ( bảo vệ môi trường nước )
II.Phương tiện dạy và học :
Giáo viên
Tranh vẽ cấu tạo hệ tuần hòan, hệ thần kinh .
Mô hìn ... y phồng, tạo điều kiện cho cá chìm nổi dễ dàng..
 2. Tuần hoàn và hô hấp:
- Gv đặt câu hỏi cho hệ hơ hấp
 s Cá hô hấp bằng gì?
 s Cá cĩ cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang cĩ ý nghĩa gì?( thực hiện trao đổi khí)
 s Vì sao bể nuơi cá người ta thường thả rong hoặc cây thủy sinh?( tăng lượng oxi cho mơi trường nước)
- Qua từng ý, GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức.
- GV đặt câu hỏi cho hệ tuần hồn:
- GV treo hình 33.1 
- Giáo viên hình thành cho học sinh một số khái niệm: động mạch, tĩnh mạch, máu đỏ thẩm, máu đỏ tươi, tâm nhĩ, tâm thất.
 s Dựa vào sơ đồ cho biết tim cá cĩ mấy ngăn?
 s Máu xuất phát từ tâm nào và trở về tâm nào của tim?
 s Máu ra khỏi tim là máu gì? Qua khỏi mang là máu gì? ra khỏi cơ quan là máu gì? Máu trở về tim là máu gì ?
 s Xuất phát từ tim, máu theo hệ thống nào đến mang? cơ quan? Trở về tim? 
- Dựa vào gợi ý của giáo viên, HS mô tả đường đi của vòng tuần hoàn.
- GV chốt lại chức năng và đường đi của vòng tuần hoàn.
 3. Bài tiết:
 s Vị trí của cơ quan bài tiết trong cơ thể của cá?
 s Do cơ quan nào đảm nhận?
 s Hệ bài tiết có chức năng gì?
 s Thận của cá thuộc loại thân gì?
* Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan
* Đạt chuẩn
- HS trình bày được cấu tạo của hệ thần kinh
- GV cho các nhóm thảo luận 2 câu hỏi trong sách 108.
- GV gọi các nhóm trả lời.
- GV gọi Hs đọc thông tin mục 3.
- GV treo hình 33.3, giáo viên nhấn mạnh bộ não luơn gồm 5 phần: trước, trung gian, giữa, tiểu não và hành tuỷ.
- HS lên chỉ hình các phần của bộ não.
- GV giảng sơ về chức năng từng bộ phận của não
 s Ở cá xuất hiện các giác quan nào?
 s Vai trị của các giác quan
 s Nêu chức năng của cơ quan đường bên?
* Đạt chuẩn mức thấp
HS phân biệt vị trí nằm của tủy sống trong hệ thần kinh chạy dọc cung thần kinh của các đốt sống, nghĩa là chạy dọc lưng, trong khi chuỗi hạch thần kinh của các ĐVKXS nằm dọc ở mặt bụng của con vật.
 sVị trí của hệ thần kinh ở cá và hệ thần kinh ở ĐVKXS
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hoá:
- Cĩ sự phân hố thành: ống tiêu hố và tuyến tiêu hố.
- Ơng tiêu hố: miệng àhầu àthực quản àdạ dày àruột àhậu mơn
- Tuyến tiêu hố: gan, mật, tuyến ruột
 Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, đồng thời thải chất cặn bã
- Bĩng hơi thơng với thực quản à giúp cá chìm nổi trong nước.
2) Hệ hô hấp:
- Hô hấp qua mang.
- Lá mang là những nếp da mỏng chứa nhiều mạch máu à trao đổi khí
3) Hệ tuần hồn:(cho hs vẽ sơ đồ)
- Hệ tuần hồn kín, một vịng tuần hồn, máu đi nuơi cơ thể là máu đỏ tươi
- Tim có 2 ngăn: một tâm nhĩ, một tâm thất
- Hoạt động: khi tâm thất co, tống máu đỏ thẩm vào động mạch chủ bụng à các mao mạch, tại đây xảy ra sự trao đổi khí: máu đỏ thẩm thành máu đỏ tươi à động mạch chủ lưng à các cơ quan, tại đây xảy ra sự trao đổi khí: máu đỏ tươi thành máu đỏ thẩm à tĩnh mạch chủ bụng à tâm nhĩ.
4) Bài tiết
- Cá bài tiết qua thận
- Chức năng: lọc từ máu các chất cặn bã để thải ra ngồi.
II) Thần kinh và giác quan:
 1) Hệ thần kinh: hình ống gồm bộ não( trung ương thần kinh), tuỷ sống và các dây thần kinh.
Bộ não gồm: Não trước - Não trung gian - Não giữa : thuỳ thị giác
- Tiểu não: phát triển và là trung tâm phối hợp các cử động phức tạp - 
Hành tuỷ: điều kiển các nội quan.
 2) Giác quan:
Mắt: khơng cĩ mí nên chỉ nhìn gần
Mũi: đánh hơi tìm mồi
 - Cơ quan đường bên: nhận biết được tốc độ dịng nước và các vật cản, áp lực dịng nước
4. Kiểm tra đánh giá
Hãy khoanh tròn vào những ý em cho là đúng :
Câu 1 : Cơ quan hô hấp của cá là :
Tấm mang
Lá mang
Bóng hơi
Cả a và c đúng.
Câu 2: Tim của cá có cấu tạo :
Một ngăn
Ba ngăn
Hai ngăn
Bốn ngăn.
Câu 3: Các bộ phận của hệ thần kinh gồm:
Bộ não, Não giữa, não trung gian 
Bộ não, tủy sống, hành khứu giác
Bộ não,các dây thần kinh, tủy sống.
Não giữa, não trung gian, tiểu não. 
Câu 4 : Khi tâm thất co máu tống vào :
Tâm nhĩ.
Các mao mạch lưng
Động mạch chủ bụng
Động mạch chủ lưng.
Câu 5: Khi tâm nhĩ co máu đổ vào :
Các mao mạch lưng.
Tâm thất
Động mạch chủ lưng.
Động mạch chủ bụng
5. Hướng dẫn dặn dò :
	Học bài và đọc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm
..
..
..
..
..
****************************************************************************************
Tuần : 17 Ngàysoạn : 13/12/2010
Tiết : 34 Ngày dạy: 18/12/2010 
BÀi 34 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
* Đạt chuẩn
	- Trình bày được đặc điểm chung của lớp cá .
	- Vai trò của lớp cá, và tác hại đối với đời sống con người
- Sự đa dạng và phong phú của lớp cá về môi trường sống, thành phần loài
- Nêu tên các loài cá có ở địa phương.
- Đặc điểm của môi trừơng sống có ảnh hưởng tơi cấu tạo cơ thể và khả năng di chuyển của cá.
* Đạt chuẩn mức thấp
HS trình bày
- Bộ xuơng cá sụn tuy đuợc cấu tạo bằng chất sụn song rắn chắc vì chất sụn ở đây cĩ thêm một luợng canxi cacbonat.
- Cá sụn tuy khơng cĩ bĩng hơi như cá xuơng, song bơi lặn giỏi nhờ cĩ một hệ cơ khịe và sự họat động nhịp nhàng của cá lọai vây bơi.
- Vảy cá sụn là vảy tấm hình nĩn sắc nhọn mọc ra từ trong da cá nên bám rất chắc vào da. Lấy ngĩn tay vuốt lên da cá nhám thấy ráp, do đĩ mà cĩ tên là cá nhám. Da cá nhám thuộc đuợc dùng làm giấy nháp.
- Vây cá sụn( cá nhám) đuợc nâng đỡ bằng những tia sụn. Tia vây cá sụn đuợc chế biến thành mĩn ăn đặc sản.
2. Kỹ năng :
* Đạt chuẩn
- Kĩ năng phân tích thơng tin khi đọc SGK.
- Kĩ năng hoạt động nhĩm.
- Vấn đáp- tìm tịi
* Trên chuẩn mức thấp
- Hoạt động nhĩm, trình bày nội dung thảo luận tự tin trước lớp
3.Thái độ :
- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của các loài cá.
II.Phương tiện dạy và học :
Giáo viên
Tranh vẽ cấu tạo các loài cá điển hình trong bài 
Phim trong bảng đặc điểm môi trường sống của cá.
Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh một số lồi cá
III. Phương pháp
Dạy học nhĩm
Động não.
Trực quan
Vấn đáp –tìm tịi.
IV> Họat động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Trả lời
Cấu tạo cơ quan tiêu hĩa
*- Cĩ sự phân hố thành: ống tiêu hố và tuyến tiêu hố.
- Ơng tiêu hố: miệng àhầu àthực quản àdạ dày àruột àhậu mơn
- Tuyến tiêu hố: gan, mật, tuyến ruột
 Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, đồng thời thải chất cặn bã
- Bĩng hơi thơng với thực quản à giúp cá chìm nổi trong nước.
* Mắt: khơng cĩ mí nên chỉ nhìn gần
Mũi: đánh hơi tìm mồi
 - Cơ quan đường bên: nhận biết được tốc độ dịng nước và các vật cản, áp lực dịng nước
 2. Vào bài mới
 Mở bài: Trong tự nhiên, khi nhìn vào trong nước thì ta thấy có nhiều loài cá khác nhau và thấy chúng rất đa dạng về sắc, hình dạng. Vậy dựa vào đặc điểm nào người ta chia cá làm mấy nhóm, có bao nhiêu loài tất cả?
3. Trình tự các họat động
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống.
* Đạt chuẩn
HS trình bày được
- Sự đa dạng và phong phú của lớp cá về môi trường sống, thành phần loài
- Nêu tên các loài cá có ở địa phương.
- GV treo cacù tranh thật về các nhóm cá có trong bài học.
- Gọi Hs đọc thông tin 1.
 s Cá được chia làm mấy nhóm? 
 s Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt 2 lớp này là gì?
- GV treo bảng học tập và cho các nhóm thảo luận để hoàn thành bảng.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bảng
- Gọi các nhóm sửa.
- GV hoàn chỉnh kiến thức.
* Đạt chuẩn mức thấp
? Lớp cá sụn cĩ bộ xương bằng chất sụn nhưng tại sao vẫn đảm bảo độ cứng rắn.
- HS: Bộ xuơng cá sụn tuy đuợc cấu tạo bằng chất sụn song rắn chắc vì chất sụn ở đây cĩ thêm một luợng canxi cacbonat.
? Cá sụn chìm nổi nhờ gì
- HS: Cá sụn tuy khơng cĩ bĩng hơi như cá xuơng, song bơi lặn giỏi nhờ cĩ một hệ cơ khịe và sự họat động nhịp nhàng của cá lọai vây bơi.
GV bổ sung kiến thức: Vảy cá sụn là vảy tấm hình nĩn sắc nhọn mọc ra từ trong da cá nên bám rất chắc vào da. Lấy ngĩn tay vuốt lên da cá nhám thấy ráp, do đĩ mà cĩ tên là cá nhám. Da cá nhám thuộc đuợc dùng làm giấy nháp.
Vây cá sụn( cá nhám) đuợc nâng đỡ bằng những tia sụn. Tia vây cá sụn đuợc chế biến thành mĩn ăn đặc sản.
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung
* Đạt chuẩn
HS trình bày được đặc điểm chung của cá
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin
- GV cho các nhóm thảo luận đặc điểm chung của cá theo yêu cầu:
Môi trường sống
Cơ quan di chuyển 
Cơ quan của hệ hô hấp
Cơ quan của hệ tuần hoàn 
Thụ tinh như thế nào?
Là động vật gì?
- Gọi các nhóm sửa bài.
* Đạt chuẩn mức thấp
Học sinh phân biệt được thụ tinh ngồi và thụ tinh trong
? Thế nào là thụ tinh ngồi, thụ tinh trong
- Giáo viên giảng sơ qua về thụ tinh ngồi,thụ tinh trong và biến nhiệt.
- HS tự rút ra các đặc điểm chung của lớp cá.
* Hoạt động 3: Vai trị của cá
* Đạt chuẩn
HS trình bày được vai trị của cá và tác hại đối với con người
- Học sinh đọc thơng tin
- GV yêu cầu học sinh thoả luận nhĩm để tìm ra vai trị của cá
- Giáo viên gọi đại diện nhĩm trả lời.
- Giáo viên chỉnh sửa bổ sung
- Giáo viên lưu ý cho học sinh một số lồi cá cĩ thể gây ngộ độc cho người: cá nĩc, mật cá trám..
Để bảo vệ, duy trì và phát triển nguồn lợi cá chúng ta phải làm gì?
I) Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
Số lượng lồi lớn, bao gồm:
- Lớp cá sụn: bộ xương làm bằng chất sụn.
- Lớp cá xương: bộ xương làm bằng chất xương
 Do điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
II) Đặc điểm chung:
- Cá là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hồn tồn dưới nước
Hô hấp bằng mang
Cá có tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẩm, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Thụ tinh ngoài là động vật biến nhiệt.
III) Vai trò của cá:
Cung cấp thực phẩm
Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh
Cung cấp nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp
 - Diệt bọ gậy, sâu bọ cĩ hại lúa
4. Kiểm tra đánh giá
- Trình bày đặc điểm chung của lớp cá.
- Vai trò thực tiễn của cá với đời sống con người.
- Nêu đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương.
5. Hứớng dẫn dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài , trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Oân bài để tiết sau ôn tập kiểm tra học kì
Duyệt của tổ chuyên mơn
Tổ trưởng
Nguyễn Thị Tuyết Nga
IV. Rút kinh nghiệm
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan31,32,33,34.doc