Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

 Tiết 1

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được thế giới ĐV đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thể và môi trường sống).

- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới ĐV đa dạng phong phú như thế nào.

- Kỹ năng nhận biết các ĐV qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.

- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh hình trong SGK.

- Các loại tranh ảnh về ĐV (nếu có).

 

doc 126 trang Người đăng vultt Lượt xem 1317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi më ®Çu
	Ngày soạn:24/08/2010
	Ngày dạy:25/08/2010
 Tiết 1
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU
Hiểu được thế giới ĐV đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thể và môi trường sống).
Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới ĐV đa dạng phong phú như thế nào.
Kỹ năng nhận biết các ĐV qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.
Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh hình trong SGK.
Các loại tranh ảnh về ĐV (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Vào bài: Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo hình 1.1 và 1.2 SGK
? Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào ? 
? Hãy kể tên các loài ĐV được thu thập khi:
Kéo một mẻ lưới trên biển ? 
Tát một ao cá ? 
Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ ? 
? Hãy kể tên các ĐV tham gia vào “ Bản giao hưởng “ thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta ? 
- Dù ở ao, hồ hay đầm đều có nhiều ĐV khác nhau sinh sống
- Chủ yếu là những ĐV có cơ quan phát âm thanh như lưỡng cư :ếch, nhái, cóc, ễnh ương, tràng hưu và các sâu bọ như: các loài dế, cào cào, châu chấu... Âm thanh chúng phát ra coi như 1 tín hiệu để đực, cái gặp nhau vào thời kì sinh sản
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.
- 1 số loài ĐV được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người. VD: gà, thỏ, chó
- KL:
- Treo hình 1.3 và 1.4 SGK
- Cho Hs chữa nhanh BT
? Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực ? 
? Nguyên nhân nào khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn ĐV vùng ôn đới và Nam Cực ? 
? ĐV nước ta có đa dạng, phong phú không ? Vì sao ? 
? Lấy thêm 1 số VD để chứng minh sự phong phú về mt sống của ĐV?
? Qua bài học này, em hiểu gì về thế giới ĐV xung quanh ta ? 
- KL chung SGK tr.8
I. Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể:
- Cá nhân n/c thông tin SGK, quan sát hình 
- Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu loài
- Kích thước khác nhau
- Một vài HS trình bày đáp án ® HS khác bổ sung
Kết luận hs cần ghi nhớ:
Thế giới ĐV xung quanh ta rất đa dạng, phong phú . Chúng đa dạng về loài và số cá thể trong loài, kích thước cơ thể, lối sống.
- Con người góp phần làm tăng tính đa dạng của ĐV.
II. Đa dạng về môi trường sống:
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin hoàn thành bài tập điền chú thích SGK Tr 7
Dưới nước : cá, tôm, mực 
Trên cạn : voi, gà, hươu, chó
Trên không : Các loài chim
- Nhờ mỡ tích lũy dày, bộ lông rậm và tập tính chăm sóc con non rất chu đáo nên chúng thích nghi được với khí hậu giá lạnh và trở thành nhóm chim rất đa dạng phong phú
- Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú và môi trường sống đa dạng
 - Có. Vì có đủ các ĐK trên + tài nguyên rừng và biển nước ta chiếm 1 tỉ lệ rất lớn so với diện tích lãnh thổ
 - Gấu trắng ở bắc cực, đà điểu ở sa mạc, cá phát sóng ở đáy biển
Kết luận hs cần ghi nhớ:
ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.
3- Củng cố, đánh giá:
* Chọn đáp án đúng trong những câu sau:
Câu 1: Sự đa dạng phong phú của ĐV được thể hiện ở:
a- Sự đa dạng về kích thước	c- Sự đa dạng về số lượng
b- Sự đa dạng về loài	d- Chọn cả a,b,c (x)
Câu 2: ĐV có ở khắp mọi nơi là do:
a- Chúng có khả năng thích nghi cao (x)	c- Do con người tác động
b- Sự phân bố có sẵn từ xa xưa	d- Chọn cả a,b,c
Câu 3: ĐV đa dạng phong phú do:
a- Số cá thể nhiều	d- ĐV sống ở khắp mọi nơi trên trái đất (x)
b- Sinh sản nhanh	e- Con người lai tạo tạo ra nhiều giống mới (x)
c- Số loài nhiều (x)	f- ĐV di cư từ những nơi xa đến
Câu 2 SGK Tr 8: 
- Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ĐV, chống ô nhiễm môi trường, không phá rừng.
- Duy trì cân bằng sinh thái
- Thuần dưỡng và lai tạo ra nhiều dạng vật nuôi mới
4. Hướng dẫn, dặn dò:
Học và trả lời các câu hỏi theo vở BT.
 	- Kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở ghi và vở nháp.
	Ngày soạn: 24/08/2010
	Ngày dạy:26/08/2010
Tiết 2: 
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung của SV, nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.
Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên.
Phân biệt được ĐV không xương sống với ĐV có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người.
Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh hình về ĐV và TV trong SGK.
Hai bảng phụ 1,2 và phiếu học tập (trang 27 và 28).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:
? Kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng và phong phú không? 
? Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng, phong phú?
2. Vào bài :
ĐV và TV đều xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh của chúng ta, chúng đeu xuất hiện từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên 2 nhánh sv khác nhau. Bài học hôm nay sẽ đề cập đến những ND liên quan đó.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo hình 2.1SGK và chia nhóm HS
- Nhận xét và đưa ra bảng chuẩn
? ĐV giống TV ở các đặc điểm nào ? 
- KL:
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.
- Treo H2.2 SGK
- Giới ĐV được chia thành 20 ngành được thể hiện như trong hình. Nhưng chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK.
- Giới ĐV được chia th2nh 2 nhóm chính: ĐVKXS ( có 5 ngành: ĐVNS, RK, GD, GĐ, thân mềm và chân khớp) và ĐVCX( gồm các lớp ĐV khác)
- Chia nhóm HS
- Đưa ra kq đúng 
? Dựa vào kq của bảng 2 cho biết ĐV có những vai trò ntn trong đ/s con người?
- KL:
I. Phân biệt động vật với thực vật:
- HS quan sát, làm việc theo nhóm, thảo luận và điền vào bảng 1.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm
- Các nhóm khác bổ sung 
- Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1® thảo luận tìm câu trả lời:
* Giống:
- Đều là các cơ thể sống
- Cùng cấu tạo từ TB
- Có khả năng sinh trưởng và phát triển
* Khác:
ĐV
TV
- Có khả năng tự di chuyển
- Sống dị dưỡng( nhờ vào chất hữu cơ có sẵn)
- Có hệ tk và giác quan
- Không
- Sống tự dưỡng( tự tổng hợp chất hữu cơ để sống)
- Không
II. Đặc điểm chung của động vật:
- HS thảo luận nhóm để làm BT mục II SGK Tr 10 
- Đại diện HS trả lời câu hỏi.
- Các HS khác bổ sung và rút ra tiểu kết.
- Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và các giác quan.
III. Sơ lược phân chia giới động vật:
( Trang 10 SGK).
IV. Vai trò của động vật:
- Các nhómthảo luận và điền kết quả vào bảng 2 SGK Tr 11
- Đại diện nhóm báo cáo kq
- Các nhóm khác bổ sung 
ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên có 1 số loài có hại.
- HS đọc kết luận SGK.
4. Củng cố, đánh giá:
 * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo dưới đây có ở Tb ĐV mà không có ở TB TV:
a- Chất nguyên sinh	c- Màng TB
b- Màng xenlulôzơ (x)	d- Nhân
Câu 2: Đặc điểm giống nhau ĐV và TV là:
a- Có cơ quan di chuyển	c- Có lớn lên và sinh sản (x)
b- Được cấu tạo từ TB (x)	d- Chọn cả a,b,c
Câu 3: Dị dưỡng là:
a- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn (x)	c- Sống nhờ vào chất hữu cơ của vật chủ
b- Tự tổng hợp chất hữu cơ	d- Chọn cả a,b,c
Câu 4: Hoạt động không có ở ĐV là:
a- Sinh sản	c- Di truyền
b- Trao đổi chất	d- Tự tổng hợp chất hữu cơ (x)
Câu 5:Cấu trúc không có ở TV là: 
a- Tk, giác quan (x)	c- Các bào quan trong TB
b- Màng xenlulôzơ của Tb	d- Lục lạp chứa chất DL
Câu 6: Câu có ND sai trong các câu dưới đây là:
a- Thế giới ĐV đa dạng và phong phú
b- Các thành phần của TB TV và của TB ĐV đều giống hệt như nhau (x)
c- TV không có cơ quan di chuyển
d- ĐV phải sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn
5. Hướng dẫn, dặn dò: 
Học và trả lời các câu hỏi ở vở BT.
Nghiên cứu trước bài 3: “Thực hành: quan sát một số ĐV nguyên sinh”
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 cốc nước ao, hồ hoặc cống rãnh mang đi để học.
Hoặc ngâm rơm, cỏ khô, rễ bèo Nhật Bản trước 5 ngày. 
	Ngày soạn:30/08/2010
	Ngày dạy:01/09/2010
Chương 1:
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tiết 3:
Thực Hành : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được nơi sống của ĐVNS (trùng giày, trùng roi) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng.
- Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng.
- Củng cố kỹ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi.
- Rèn thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về ĐVNS trong SGK.
- Kính hiển vi, tiêu bản.
- Mẫu vật: Cốc nước ao, hồ có váng xanh, cốc nước cống rãnh, bình nuôi cấy dùng rơm khô, bình nuôi cấy từ bèo Nhật Bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Vào bài: SGK ở 2 thông tin Tr 13
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Chia nhóm HS
- GV hướng dẫn các thao tác :
+ Dùng ống hút hút một giọt nhỏ ở nước ngâm
rơm (chỗ thành bình).
+ Nhỏ lên lam kính ® rải vài sợi bông để cản tốc độ và giam trùing giày lại ® soi dưới kính hiển vi
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ
 - Treo hình 3.1/14 SGK
- GV kiểm tra trên kính của các nhóm, hướng dẫn cách cố định mẫu :dùng la men đậy lên giọt nước (có trùng)
- yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển
? trùng giày di chuyển theo kiểu tiến thẳng hoặc xoay tiến?
- KL:
* Lưu ý: Có thể gặp trùng giày đang sinh sản phân đôi( cơ thể thắt ngang ở giữa) hoặc tiếp hợp ( 2 con gắn với nhau).
- GV làm sẵn 1 tiêu bản về trùng roi ở giọt nước váng xanh hay giọt nước nuôi cấy từ bèo Nhật bản . 
- Treo H3.2, 3.3 SGK
? Lên bảng chỉ vào hình đâu là trùng roi? 
- Đi kiểm tra trên kính hiển vi của từng nhóm, nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý
- Nếu có thời gian GV cho HS q/s trùng roi ở trong bình nuôi cấy đặt ở chỗ tối để thấy cơ thể mất màu xanh ntn
- Giải thích như SGK Tr 16
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm BT SGK Tr 16
- KL:
- Màng được cấu tạo bằng: lipit và prôtêin có các lỗ cực nhỏ để cho các chất từ ngoài vào TB và các chất từ trong TB ra ngoài
I.Quan sát trùng giày:
- quan sát để nhận biết trùng giày 
- Các nhóm thực hiện
- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi ® nhận biết trùng giày
- Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày
- Vừa tiến vừa xoay
- dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành bài tập SGK Tr 15
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác bổ sung
Kết luận hs cần ghi nhớ:
- Trùng giày có hình dạng không đối xứng và có hình chiếc giày.
- di chuyển nhờ lông bơi bằng cách vừa tiến vừa xoay.
II. Quan sát trùng roi:
- quan sát trên kính hiển vi ở độ phóng đại nhỏ đến lớn.
- Đại dịên các nhóm đọc kq
Kết luận hs cần ghi nhớ ... p ĐV thể hiện ở sự phân hoá về cấu ạto và chuyên hoá về chức năng
=> Các cơ quan hđ có hiệu quả hơn và giúp cơ thể thích nghi với mt sống.
3- Củng cố: ? Nêu sự phân hoá và chuyên hoá 1 số hệ cơ quan trong qtr tiến hoá của các ngành ĐV: gô hấp, tuần hoàn, tk, sd?
4- Dặn dò: học và làm bài tập theo vở bT.
Tiết 58: SỰ TIẾN HOÁ CỦA CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được sự tiến hoá của các hình thức sinh sản ở ĐV từ đơn giản đến phức tạp
- Thấy được sự hoàn chỉnh của các hình thức sinh sản hữu tính.
II- CHUẨN BỊ: bảng phụ sgk
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Bài cũ: ? Nêu sự phân hoá và chuyên hoá 1 số hệ cơ quan trong qtr tiến hoá của các ngành ĐV: gô hấp, tuần hoàn, tk, sd?
2- Vào bài: 1 trong những đặc điểm đặc trưng nhất của sv nói chung và ĐV nói riêng là khả năng sinh sản. Dó là khả năng duytrì nòi giống bằng cách sinh sôi nảy nở.Vậy ĐV có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện ntn?
3- Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? Thế nào là sinh sản vô tính? Có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho VD?
- KL:
? hãy phân tích các cách sinh sản của những D(v trên?
- KL: sinh sản vô tính thường xảy ra ở ĐVKXS có cấu tạo đơn giản.
? Thế nào là sinh sản hữu tính? Cho VD?
- KL:
- y/c HS hoàn thành bảng sau:
Hình thức s2
Số cá thể tham gia
Thừa kế đặc điểm của mấy cá hể
? So sánh sinh sản hữu tính và sinh sản vôtính? 
? Từ kq của bảng này em rút ra được nhận xét gì?
? Em hãy nêu 1 số ĐVKXS và ĐVCXS có hình thức sinh sản hữu tính mà em biết?
- Lưu ý HS và cho HS ghi:
? Cho biết giun đũa, giun đất loài nào có hình thức thụ tinh trong, nào có hình thức thụ tinh ngoài?
- Trong qtr pt của svtổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.
- Chia nhóm HS
? Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp ĐV được thể hiện ntn?
- KL:
 + Loài đẻ trứng-> đẻ con
+ Thụ tinh ngoài-> thụ tinh trong
+ Chăm sóc con
- Đây là những đặc điểm thể hiệ sự hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính
- kẻ bảng lên bảng
- Nhận xét và đưa ra bảng chuẩn
? Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài ntn?
? Tại sao sự pt trực tiếp lại tiến bộ hơn so với sự pt gián tiếp?
? Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất torng giới ĐV?
- Rút ra KL:
I- Hình thức sinh sản vô tính
- Cá nhân tự n/c SGK
- sinh sản vô tính là không có sự kết hợp giữa TB sd đực và TB sd cái
- Hình thức sinh sản:
+ Phân đôi cơ thể.VD: trùng giày, trùng roi
+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi và tái sinh. VD: thuỷ tức, san hô
II_ Hình thức sinh sản hữu tính:
1- sinh sản hữu tính:
- Cá nhân tự n/c SGK
là có sự kết hợp giữa TB sd đực ( tinh trùng) và TB sd cái( trứng)
- sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính. Kết hợp được đặc tính của cả bố và mẹ
* Chú ý: 
- Nếu yếu tố đực và yếu tố cái cùng nằm trên 1 cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính. VD: Giun đất
- Nếu yếu tố đực và yếu tố cái nằm trên 2 cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể phân tính. VD:chó, mèo
- Giun đất-> ngoài
- Giun đũa-> trong
2- Sự tiến hoá của các hình thức sinh sản hữu tính:
- Đại diện vài nhóm đọc kq, các nhóm khác nhận xét
- Các nhóm hoàn thành bảng SGK
- Đại diện vài nhóm lên ghi kq, các nhóm khác nhận xét
- Hs tự sửa, nếu sai
- Thảo luận
- Thụ tinh trong: Sự pt của trứng được an toàn hơn( vì ở trong cơ thể mẹ) và tỉ lệ trứng được tinh trùng thụ tinh cao hơn
- Thụ tinh ngoài: tỉ lệ trứng được tinh trùng thụ tinh thấp, sự pt của mầm phôi trong trứng thụ tinh được thực hiện trong mt nước( ngoài cơ thể mẹ) không được an toàn 
- Vì phôi được pt trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn-> tỉ lệ con non sống cao hơn.
- Con non được nuôi dưỡng tốt việc học tập rút kinh nghiệm từ trò chơi-> tập tính của thú đa dạng-> thích nghi cao
* Tuỳ theo mức độ tiến hoá mà sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện:
- Từ thụ tinh ngoài-> thụ tinh trong
- Từ đẻ nhiếu trứng-> đẻ ít trứng -> đẻ con
- Từ phôi pt có biến thái-> pt trực tiếp không có nhau thai-> trực tiế`p có nhau thai
- Từ con non không được nuôi dưỡng-> được nuôi dưỡng bằng sữa diều-> sữa mẹ-> được học tập thích nghi với c/s
=> Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho ĐV đạt hiệu quả , sinh học cao: Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở ĐV non.
3- Củng cố: ? Hãy kể các hình thức sinh sản ở ĐV và pb các hình thức sinh sản đó
4 - Dặn dò: Học và làm bài theo vở BT
 Tiết 59: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được bằng chứng chứng minh mối qh giữa các nhóm ĐV là các di tích hoá thạch
- Đọc được vị trí qh họ hàng của các nhóm ĐV trên cây phát sinh
II- CHUẨN BỊ: h56.1,2,3 sgk
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Bài cũ: Giải thích sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính, cho VD?
2- Vào bài: Chúng ta đã học các ngành ĐVKXS và ĐVCXS thấy được sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng, xong giữa các ngànhĐV đều có mối qh họ hàng với nhau. Cây phát sinh giới ĐV được minh hoạ bằng 1 cây có nhiều cành, nhánh. Ở vị trí tận cùng của mỗi nánh là tên 1 ngành hoặc 1 lớp ĐV. Nếu cùng gốc thì những ngành hoặc những lớp ĐV càng có những vị trí gần nhau bao nhiêu thì qh họ hàng giữa chúng cũng gần nhau bấy nhiêu. Nếu là khác gốc thì những ngành hoặc những lớp có gốc càng xa nhau thì qh họ hàng giữa chúng cũng sẽ xa nhau. Cây phát sinh giới ĐV là 1 phương tiện rất trực quan minh hoạ qh họ hàng giữa các nhóm ĐV.
3- bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo H56.1,2 SGK]
? Làm thế nào để biết các nhóm ĐV có mối qh với nhau? Vì sao?
- KL:
? Đặc điểm đánh dấu của lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ giống lương cư ngày nay?
? Nêu đặc điểm đánh dấu của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay?
- Vậy qh họ hàng là qh huyết thống chủ yếy được đánh giá bằng những đặc điểm giống nhau. Khi xđ về mặt qh họ hàng cần căn cứ vào chủng loại phát sinh( nguồn gốc) để không nhầm với sự giống nhau của những ĐV có qh huyết thống xa nhau xong do cùng sống trong những Đk giống nhau mà có những đặc điểm hình thái và tập tính giống nhau như trường hợp cá và cá voi.
? Những đặc điểm giống và khác nhau nói lên điều gì về qh họ hàng giữa ácc nhóm Đv?CM?
- KL ND:
- Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau pá qh họ hàng càng gần nhau
- Treo H56.3
? Cây phát sinh giới ĐV biểu thị điều gì?
? Mức độ qh họ hàng được thể hiện trên Cây phát sinh giới ĐV ntn?
- CM trên tranh
? Tại sao khi q/s cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm ĐV nào đó ít hay nhiều ?
- Các em có biết tại saomà ngày nay vẫn còn tồn tại những Đv có cấu tạo phức tạp như ĐVCXS bên cạnh ĐVNS có cấu tạo đơn giản không? Đó là vì khi có 1 nhóm ĐV mới xuất hiện chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với mt và dần dần thícg nghi. Ngày nay do khì hậu ổn định mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với mt.
? KL về Cây phát sinh giới ĐV?
- KL:
- Những ngành hoặc lớp ĐV có vị trí tiến hoá cao bao giờ cũng nằm ở vị trí cao trên Cây phát sinh giới ĐV
I- Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Thảo luận
- Di tích hoá thạch cho biết qh các nhóm ĐV( vì: ở các ĐV cổdi tích hoá thạch có nhiều đặc điểm giống với ĐV ngày nay)
- lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ : có vảy, vây đuôi, nắp mang
- lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: có 4 chi, 5 ngón
- chim cổ giống bò sát: hàm có răng, 3 ngón của chi trước có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt
- chim cổ giống chim ngày nay: có cánh, lông vũ, chân có 3 ngón trước và 1 ngón sau
- Nói lên nguồn gốc ĐV. VD: Cá vây chân cổ có thể là nguồn gốc của ếch nhái
- Những loài ĐV mới được hình thành có những đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
II_ Cây phát sinh giới Động vật
- N/c thông tin phần II SGK và thảo luận
- Cho biết mức độ họ hàng của các nhóm ĐV
- Nhóm có vị trí gần nhau cùng nguồn gốc có qh họ hàng gần hơn nhóm ở xa
- Dựa vào kích thước trên Cây phát sinh 
- Thảo luận nhóm-> thực hiện lệnh SGK Tr 184( có kèm theo câu hỏi vì sao)
- Vài Hs trả lời, các hS khác nhận xét
Cây phát sinh giới Đv pá qh họ hàng giữa các loài sv và so sánh được nhóm nào có nhiều hoặc ít làoi hơn nhóm khác. Ngoài ra còn thấy được sự tiến hoá của giới ĐV
3- Củng cố: ? Trình bày ý nghĩa và t/d của Cây phát sinh giới ĐV?
 ? Cá voi có qh họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn?
4- Dặn dò: Học và làm Bt theo vở BT.
 Chương VIII: ĐỘNG VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
 Tiết 60: ĐA DẠNG SINH HỌC 
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao vớ của ĐV đ/v các đk sống rất khác nhau trên các mt địa lý của trái đất và được thể hiện bằng sự đa dạng về đặc điểm hình thái và sinh lý của loài
- Nêu được cụ thể sự đa dạng về hình thái và tập tính của ĐV ở những miền có khi hậu khắc nhgiệt là rất đặc trưng và ở những miền khí hậu ấy số lượng loài có ít.
II- CHUẨN BỊ: Mô hình 1 số loài ĐV
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1- vào bài: 
? Nêu những nơi phân bố của ĐV? ( ở mọi nơi)
? Vì sao ĐV phân bố ở mọi nơi? ( tạo nên sự đa dạng)
- GV thuyết trình tiếp như SGK
2- Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? Sự đa dạng sinh học thể hiện ntn?
? Vì sao có sự đa dạng về loài?
- GV thuyết trình tiếp như SGK
- Chia nhóm HS
- Kẻ bảng lên bảng
- GV phải hỏi tại sao nhóm em lại chọn đáp án này? Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời đó?
- Nhận xét và đưa ra bảng chuẩn
? Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của ĐV ở mt đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
? Vì sao ở 2 mt này số loài ĐV rất ít?
? Nhận xét về mức độ đa dạng của ĐV ở 2 mt này?
- KL:
I- Sự đa dạng sinh học
- Cá nhân tự n/c thông tin
- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài
- Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của ĐV với đk sống khác nhau
II_ đa dạng sinh học của ĐV ở mt đới lạnh và hoang mạc đới nóng
- n/c SGK -> hoàn thành bảng SGK Tr 187 vào vở bT
- Đại diện các nhóm lên điền vào bảng, các nhóm khác nhận xét
- Tự sửa vào vở nếu sai
- Thích nghi cao độ với mt
- Vì đa số ĐV không sống được, chỉ có 1 số loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi
- Mức độ đa dạng thấp
=> Sự đa dạng của các ĐV ở mt đặc biệt rất thấp, chỉ có những loài có khả năng chịu đựng cao mời tồn tại được.
3- Củng cố: Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Chọn những đặc điểm của gấu trắng thích nghi với mt đới lạnh:
Bộ lông màu trắng dày(x)
Thức ăn chủ yếu là ĐV
Di cư về mùa đông
Lớp mỡ dưới da rất dày(x)
Bộ lông đổi màu trong mùa hè
Ngủ suốt màu đông(x)
Câu 2: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để:
Đào bới thức ăn
Tìm nguồn nước
Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa(x)
Câu 3: Đa dạng sinh học ở mt đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
Đv ngủ đông dài
Sinh sản ít
Khí hậu rất khắc nghiệt(x)
4- Dặn dò: Học và làm bài theo vở BT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an sinh 7 ca nam.doc