Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế

I. Mục tiêu:

-Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức.

-Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x

II. chuẩn bị của GV và HS:

- GV: thứơc thẳng phấn màu

- HS: đồ dùng học tập

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. Mục tiêu:
-Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức.
-Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: thứơc thẳng phấn màu
HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
phát biểu quy tắc dấu ngoặc
làm bài 60b SGK/ 85
GV: nhận xét cho điểm
HS: 
(42-69+17) – (42+17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
= (42 – 42 ) +(17 – 17 ) – 69 
= - 69
Hoạt động 2: tính chất của đẳng thức
GV: cho HS quan sát hình 50. và trao đổi theo nhóm để rút ra kết luận.
GV: nếu gọi a và b là khối lượng ban đầu của từng đĩa cân thì ta có a=b. a =b được gọi là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức gốm 2 vế được cách nhau bằng dấu “=”
GV: nếu gọi khối lương quả cân thêm vào là c vậy ta suy ra tính chất gì?
GV: vậy qua bài nàyta rút ra được gì?
HS: nếu cho thêm vào 2 đĩa cân Thăng bằng 2 vật có khối lượng như nhau thì thì đĩa cân vẫn thăng bằng.
Ngược lại nếu bớt ở hai đĩa cân 2 vật có khối lượng như nhau thì thì hai đĩa cân cũng thăng bằng.
HS: a+c=b +c
HS: nếu a=b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
1.tính chất của đẳng thức:
nếu a=b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
Hoạt động 3: .ví dụ
GV: Aùp dụng tính chất đẳng thức vừa học giải BT sau:
Tìm x biết: x – 2 = -3
GV: nhận xét.
GV: cho HS: 
Làm ?2
x– 2 = -3 
x-2 + 2 = -3 +2
x+0 = -1
x = -1
HS: x + 4 = -2
 x= -2 - 4 
 x= -6
2. ví dụ: 
Tìm x biết: x – 2 = -3
x– 2 = -3 
x-2 + 2 = -3 +2
x+0 = -1
x = -1
Hoạt động 4:Quy tắc chuyển vế
GV: Dựa vào VD trên để giải thích cho HS 
GV: x – 2 = - 3
 x = -3 +2
 x + 4 = - 2
 x = -2 – 4 
GV: ta vừ athực hiện đổi vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia.
GV: Hãy nhận xét về dấu của số hạng đó khi chuyển vế?
GV: Vậy từ đó hãy rút ra quy tắc chuyển vế?
GV: giới thiệu quy tắc chuyển vế SGK
GV: gọi HS khác nhắc lại
GV: Cho HS làm các VD sgk
GV: yêu cầu HS: làm ?3
GV: nhận xét bài làm của HS
GV: ta đã học phép trừ của số nguyên ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào?
Gọi x là hiệu của a – b 
Ta có x= a –b 
Aùp dụng quy tắc chuyển vế
x +b =a
ngược lại nếu ta có x +b =a
thì 
Aùp dụng quy tắc chuyển vế 
Ta có x= a –b 
Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
HS: dấu của số hạng được đổi từ “_” sang “+” và từ “+” thành “_”
HS: khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó.
HS :nhắc lại
HS: 
a/ x – 2 = – 6 
 x = – 6 +2
 x = - 4
b/ x– (-4) =1
 x= 1+ (-4)
 x=-3
HS: x+8 =( -5 ) +4 
 x+8 = -1
 x = - 1 – 8
 x = -9 
HS: HS nghe GV đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyển vế theosự hướng dẫn của GV dể rút ra nhận xét: Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + với b sẽ được a
3. quy tắcchuyển vế:
a/ quy tắc:
khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó.
khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó.
VD: x – 2 = – 6 
 x = – 6 +2
 x = - 4
b/ nhận xét:
phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Hoạt động 5: luyện tập cũng cố:
- GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và các tính chất của đẳng thức?
-cho HS: làm BT 61, 63 SGK trang 87
GV: BT: nhận xét đúng sai?
a/ x –12 = (-9 ) – 15 
x = (-9 ) – 15 +12
b/ 2 –x = 17 – 5 
- x = 17 – 5 +2
HS: trả lời
HS: làm bT
HS: a/ đúng 
b/ sai
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài :tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế
- làm các BT còn lại trong sgk 
- chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vếtrong đẳng thức
Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển ve á, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính hơp lý.
Vận dụng giải các bài tón thực tế.
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: 
HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-phát biểu quy tắc chuyển vế.
Làm Bt 63/ 87
- phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Làm BT 92/ SBT 65
HS1: 
 3-2+x=5
x= 5 – 3-2
x= 4
HS: 
a/ (18+29)+(158 – 18 -29)
= 18 + 29 +158 – 18 – 29 
=(18-18) + (29 - 29) + 158
=158
b/ (13- 135 + 49) – (13 + 49)
= 13-135 + 49 – 13+49
=(13-13) + (49 - 49) –135
= -135
Hoạt động 2: luyện tập
1.bài 66/ SGK 87
tìm số nguyên x biết:
4-(27-3) = x – (13 - 4)
-GV: bài tập này có thể làm bằng những cách nào?
GV: gọi 2 HS lên làm 2 cách
GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn
2.Bài 104/SBT 66
9-25= (7 – x) – (25 + 7)
GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn
3. bài 67 SGK /87
GV: yêu cầu HS nêu lại các quy tắc công trừ số nguyên.
GV: yêu cầu HS thực hiện vào bảng con .
GV: thu một số bài tiêu biểu đễ nhận xét. Chỉ rõ chỗ sai của HS nếu có
GV: gọi 5 HS lên bảng trình bày bài giải
4. bài 70 SGK/ 88
GV: gọi HS nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong ngoặc .
GV: yêu cầu HS nêu cách làm:
GV: gọi 2 HS thực hiện
GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn
5. bài 71 SGK/ 88
GV: thế nào là tính nhanh?
GV: gọi 2 HS làm bài
GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn.
6.bài 68 SGK/88
GV: gọi 1 HS đọc đề.
GV: đề bài yêu cầu làm gì?
GV: làm thế nào để tính được?
GV: gọi 1 HS lên trình bày trên bảng
GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn.
7. bài 69 SGK/88
GV: gọi 1 HS đọc đề.
GV: đề bài yêu cầu làm gì?
GV: làm thế nào để tính được?
GV: gọi các HS lần lượt lên làm 
GV: thành phố nào có độ chênh lệch cao nhất?
HS: tính trong ngoăïc rồi chuyển vế hay thực hiện mở ngoặc rối chuyển vế.
HS: cách 1:
4-24= x- 9
4-24+9=x
-11 =x
x=-11
cách 2:
4-27+3 = x –13+4
4 – 27 + 3+13 –4=x
-27 + 3 +13=x
x= - 11
HS: 
Cách 1:
9-25=7-x – 32
x= 7 – 32 – 9 +25
x = -9
cách 2: 
9-25 = 7 – x – 25 –7
x= - 25 +25 –9
x = -9
HS: (-37) + (-112) =
 = - (37+112)
 = - 149
HS: (-42) + 52 = 10
HS: 13 –31 = - 18
HS: 14 –24 –12 = - 10 – 12=-22
HS: (-25) + 30 – 15= 5 – 15 = 
= - 10
HS: thay đổi vị trí các số hạng và nhóm các hạng thích hợp để tính.
a/ 3784 +23-3785-15
=( 3784-3785)+(23-15)
= -1 +8
= 7
b/ 21+22+23+24 –11 –12 –13 –14 
= (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14)
=10+10+10+10
=40
HS: tình nhanh là áp dụng các quy tắc tính chất đã học để giải bài toán một cách hơp lý.
HS: a/ -2001+ (1999+2001)
= -2001 + 1999+2001
=(-2001+2001) + 1999 = 0 + 1999 =1999
 b/ (43 – 863) – (137 – 57)
=43 – 836 – 137 +57 = (43+57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 =- 900
 HS: tính hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải.
HS: lầy số bàn thắng trừ cho số bàn thua.
HS: hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm ngoái:
27 – 48 = - 21
hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm nay:
39 –24 = 15
ĐS: năm ngoái: -21
năm nay:15
HS: tìm số độ chênh lệch trong ngày 
HS: làm phép tính trừ
Hoạt động 3: .trò chơi
GV: chọn ra ba đội là 3 tổ trong lớp. Các em thi với nhau cùng tìm ra đáp án cho bài 72 sgk đội nào xong trước đội ấy thắng.
GV: yêu cầu đội thắng giải thích cách làm
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
-xem lại bài :tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế
- làm các BT còn lại trong sbt
- chuẩn bị các bài mới
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu:
HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu
HS hiểu và tính đúng kết quả. Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: 
HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
phát biểu quy tắc chuyển vế
làm BT 96/ 65 SBT
tìm số nguyên x biết
2 – x = 17 – (- 5) 
x – 12 = -9 – 15 
HS: 
x= 2 – 17 + (-5)
x = - 20
x= -9 – 15 +12 
x= -12
Hoạt động 2: nhận xét mở đầu
GV: phép nhân là phép cộng những số hạng bằng nhau. Vậy hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả
3.4 =
(-3).4=
(-5).3=
2.(-6)=
GV: so sách các tích trên với tích các giá trị tuyệt đối của chúng?
GV: qua kết quả vừa rồi em có nhận xét gì về dấu của các tích hai số nguyên khác dấu?
HS: 3.4= 3+3+3+3 =12
(-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12
(-5).3= (-5)+ (-5)+ (-5)= -15
2.(-6)= ( -6) +(-6)= -12 
HS: các tích này lànhững số đối nhau
 HS: tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.
1. nhận xét mở đầu:
sgk/ 88
Hoạt động 3: .quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
GV: vậy qua VD trên rút ra quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
GV: nhận xét đưa ra quy tắc GV: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và tìm điểm khác nhau với nhân hai số nguyên khác dấu?
GV: tính 15.0 =
	-5.0=
GV: vậy tích của một số nguyên bất kỳ với 0 ?
GV: gọi HS đọc VD sgk .
GV: tìm lương cùa công nhân A 
thế nào?
GV: lương cùa công nhân A
40.20000+10.(-10000)
=80000+(-10000)=70000
HS: muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “_” trước kết quả nhận được.
HS: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Khác nhau: 
cộng hai số nguyên là tìm hiệu hai trị tuyệt đối, có thể là số âm hoặc dương.
Tích hai số nguyên khác dấu là nhân hai trị tuyệt đối, là số âm.
HS: 15.0 = 0
-15 . 0 =0
HS: tích một số bất kỳ với 0 luôn bằng 0
HS: tìm hiêu số tiền làm được với tiền phạt
2. quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
a. quy tắc:
 muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “_” trước kết quả nhận được.
b. chú ý:
a0=0.a=a
c. ví dụ:
sgk
Hoạt động 4 luyện tập cũng cố:
- GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhâ ... i giữa phép nhân với phép cộng
GV: cho HS: đọc SGk 4.
GV: Nêu công thức tổng quát tính chất phân phối
GV: nếu a(b-c) thì sao? vì sao?
GV: yêu cấu HS làm ?5
GV: nhận xét
HS: a(b+c) = ab +ac
HS: a(b-c)= ab – ac 
Vì a(b-c) =a[b+ (-c)]=ab+ a(-c)= ab-ac
HS: a.( -8)(5+3)=
C1: = -8.8= -64
C2: = (-8).5 + (-8).3= -40+(-24) = -64
b. (-3+3).(-5)=
C1: =0.(-5)=0
C2: = (-3).(-5) +3.(-5) = 15-15=0
4.tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng
a(b+c) = ab +ac
 a(b-c)= ab – ac
Hoạt động 4 luyện tập cũng cố:
- GV: phép nhân số nguyên có mấy tóinh chất là những tính chất nào?
- tích các số nguyên là dương khi nào? Aâm khi nao? Bằng 0?
- cho HS: làm BT 93b SGK trang 95
Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà
-học bài ; học công thức và phát biểu thành lời
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 134,137,139
- chuẩn bị bài luyện tập
Tiết 65: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, phép nâng lũy thừa trong Z
Aùp dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh tính đúng chính xác giá trị của biểu thức, xác định dấu của biểu thức
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: 
HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-1.nêu các tính chất của phép nhân trong Z
BT 120 trang 69 sách BT
2.Làm BT 94/ 92 SGK
Hoạt động 2: luyện tập
1.bài 96/95 SGK
a/ 237.(-26)+26.(137)
b/ 63.(-25)+25.(-23)
GV: gọi HS nêu hướng giải .
GV: hướng cho HS giải theo cách áp dụng tính chất phân phối cùa phép nhân để giải bài tóan nhanh 
GV: gọi 2 HS lên bảng 
GV: nhận xét
2. bài 98/96 SGK
để tính giá trị biểu thức có chứa chữ như trong bài này ta làm thế nào?
GV: cho HS làm vào bảng con. Thu bảng con nhận xé. Chỉ ra chỗ sai.
GV: gọi 2 HS lên trình bày
GV: nhận xét
3. bài 100?96SGK
GV: cho HS tính nháp để chọn kết quả.
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày và giải thích.
GV: nhận xét
4. Bài 97/95 SGK
GV: làm thế nào để so sánh kết quả của tích đó với 0?
GV: hướng dẫn HS so sánh dấu của tích
GV: dấu của tích phụ thuộc vào gì?
GV: khi nào tích mang dấu dương, khi nào tích mang dấu âm.?
GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày
5. bài 99 / 96 SGK
GV: cho HS thực hiện theo nhóm. 
GV: thu bài của nhóm . nhận xét nhóm cho điểm mỗi nhóm
6.bài 95/95SGK
luỹ thừa bậc n của số nguyên a là gì?
GV: cho HS làm bài vào bảng con
GV: gọi 1 HS trình bày
GV: nhận xét
HS: a. =26.137 – 26 .237 = 26(137 –237 ) 
= 26.(- 100) =-2600
b. = 25. (-23) – 25 .63= 25(-23 – 63) = 25.(-86)
= -2150
HS: thay giá trị của chữ vào biểu thức
HS: 
a/ = (-125).(-13).(-8)
= -(125.8.13) =-(1000.13) =-13000
b/ =(-1)(-2)(-3)(-4)(-5)20=
= -(1.3.4.2.5.20) =-(12.1.20)=-2400
HS: B.18
HS: 2.(-3)2=2.9=18
HS: dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm.
HS: khi tích chứa chẳn thừa số nguyên âmthì mang dấu dương. khi tích chứa clẻ thừa số nguyên âmthì mang dấu âm
HS: a/ (-16).1253.(-8)(-4)(-3) > 0 (tích có chứa 4 thừa số nguyên âm => tích đó là số dương)
HS: b/ 13.(-24)(-15)(-8)4 tích đó là số âm)
HS: hoạt động theo nhóm. Ghi kết quả vào phiếu nộp cho GV sau 4’ 
HS: là tích n thừa số nguyên a.
HS: (-1)3=(-1)(-1)(-1)=-(1.1.1)=-1
03=0
13=1
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
-xem lại bài :các tính chất của phép nhân
- làm các BT còn lại trong sbt
- chuẩn bị các bài mới bội ước của một số nguyên
 + ôn lại bội ước của số tự nhiên tính chất chiahết.
 + xem trước nghiên cứu bài bội ước của một số nguyên
Tiết 66:BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
nắm được 3 tính chất chia hết.
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: 
HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
1.Dấu của tích phụ thuộc vào gì?
làm bt: (143/SBT)
so sánh:
(-3).1547.(-7)-(-11)(-10) với 0
25 – (-37)(-29)(-154)2 với 0
2.khi nào b là ước của a,a là bội của b?
tìm 2 bôi của 4, các ước của 4
GV: bội và ướccủa số nguyên là gì cách tìm ra sao thi ta vào bài mới.
Dấu của tích phụ thuộc vào số các thừa số nguyên âm
(-3).1547.(-7)-(-11)(-10) > 0
tích có chưa 4 thừ số nguyên âm => tích dương
< 0
25 – (-37)(-29)(-154).2 > 0
HS: nếu có số tự nhiên a chai hết cho số tự nhiên b thì alà bội của b và b là ước của a.
Bội của 4: 0,4..
Ước của 4: 1,2,4
Hoạt động 2: bội ước của một số ngyên
GV: yêu cầu HS làm ?1
GV: yêu cầu HS làm ?2
GV: khi đó ta nói a là gì của b?
GV: tương tự như vậy trong tập hợp sống nguyên nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. và ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a.
GV: gọi HS nêu định nghĩa
GV: yêu cầu HS làm ?3
GV: gọi HS đọc chú ý SGK
GV: tại sao 0 là bội của mọi số ngyên khác 0?
GV: Tại sao 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào?
Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?
GV: tìm các ước chung của 4 và 6
HS: 6 = 1.6 = (-1)(-6) = 2.3 = = (-2).(-3)
(-6) =(-1)6 = 1(-6) = (-2)3 = =3(-2).
HS: a chia hết cho b khi có số tự nhiên q sao cho a=b.q
HS: a là bội của ba và b là ước của a.
HS: đọc định nghĩa
HS: vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0
HS: vì phép chia chỉ thực hiện khi số chia khác 0
+
_
+
_
+
_
HS: Vì mọi số nguyên đề chia hết cho 1 và –1
+
_
+
_
+
_
+
_ 
HS: ước của 4: 1, 2, 4
Ước của 6: 1, 2, 3, 6
+
_ 
+
_ 
Ước chung của 4 và 6 là:
 1, 2
1. bội của một số nguyên
a/ định nghĩa:
cho a,b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. ta còn nói a là bội của b và ba là ước của a.
chù y: SGK / 96
Hoạt động 3: .tính chất 
GV: yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm lấy VD minh hoạ cho từng tính chất
GV: đưa ra các tính chất
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
2. tính chất
a/ ab và b c => ac
b/ ab =>amb (mZ)
c/ ac và bc => (a+b) c
Hoạt động 4: luyện tập cũng cố:
khi nào ta nói ab
nêu 3 tính chất liên quan với chia hết 
 làm ?3
BT 101
BT 102
HS: cho a,b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b.
HS: a/ ab và b c => ac
b/ ab =>amb (mZ)
c/ ac và bc => (a+b) c
HS: 3 bội của -5: 0,10,15
Các ước của –10: 1, 2, 5, 10
HS: Bội 3, -3: 0,3,6,9,12,..
HS: Ước 3: 1, 2
Ước 6: 1, 2, 3, 6
Ước 11: 1, 11
Ước –1: 1
Hoạt động 5 :hướng dẫn về nhà
-học bài 
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 154,157
- chuẩn bị bài ôn tập chương:
+ lý thuyết : câu 1 đến câu 5 xem lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế, bội ước của số nguyên.
+bài tập: các BT 107 đến 113
Tiết 66:BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
nắm được 3 tính chất chia hết.
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: 
HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
1.Dấu của tích phụ thuộc vào gì?
làm bt: (143/SBT)
so sánh:
(-3).1547.(-7)-(-11)(-10) với 0
25 – (-37)(-29)(-154)2 với 0
2.khi nào b là ước của a,a là bội của b?
tìm 2 bôi của 4, các ước của 4
GV: bội và ướccủa số nguyên là gì cách tìm ra sao thi ta vào bài mới.
Dấu của tích phụ thuộc vào số các thừa số nguyên âm
(-3).1547.(-7)-(-11)(-10) > 0
tích có chưa 4 thừ số nguyên âm => tích dương
< 0
25 – (-37)(-29)(-154).2 > 0
HS: nếu có số tự nhiên a chai hết cho số tự nhiên b thì alà bội của b và b là ước của a.
Bội của 4: 0,4..
Ước của 4: 1,2,4
Hoạt động 2: bội ước của một số ngyên
GV: yêu cầu HS làm ?1
GV: yêu cầu HS làm ?2
GV: khi đó ta nói a là gì của b?
GV: tương tự như vậy trong tập hợp sống nguyên nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. và ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a.
GV: gọi HS nêu định nghĩa
GV: yêu cầu HS làm ?3
GV: gọi HS đọc chú ý SGK
GV: tại sao 0 là bội của mọi số ngyên khác 0?
GV: Tại sao 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào?
Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?
GV: tìm các ước chung của 4 và 6
HS: 6 = 1.6 = (-1)(-6) = 2.3 = = (-2).(-3)
(-6) =(-1)6 = 1(-6) = (-2)3 = =3(-2).
HS: a chia hết cho b khi có số tự nhiên q sao cho a=b.q
HS: a là bội của ba và b là ước của a.
HS: đọc định nghĩa
HS: vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0
HS: vì phép chia chỉ thực hiện khi số chia khác 0
+
_
+
_
+
_
HS: Vì mọi số nguyên đề chia hết cho 1 và –1
+
_
+
_
+
_
+
_ 
HS: ước của 4: 1, 2, 4
Ước của 6: 1, 2, 3, 6
+
_ 
+
_ 
Ước chung của 4 và 6 là:
 1, 2
1. bội của một số nguyên
a/ định nghĩa:
cho a,b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. ta còn nói a là bội của b và ba là ước của a.
chù y: SGK / 96
Hoạt động 3: .tính chất 
GV: yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm lấy VD minh hoạ cho từng tính chất
GV: đưa ra các tính chất
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
2. tính chất
a/ ab và b c => ac
b/ ab =>amb (mZ)
c/ ac và bc => (a+b) c
Hoạt động 4: luyện tập cũng cố:
khi nào ta nói ab
nêu 3 tính chất liên quan với chia hết 
 làm ?3
BT 101
BT 102
HS: cho a,b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b.
HS: a/ ab và b c => ac
b/ ab =>amb (mZ)
c/ ac và bc => (a+b) c
HS: 3 bội của -5: 0,10,15
Các ước của –10: 1, 2, 5, 10
HS: Bội 3, -3: 0,3,6,9,12,..
HS: Ước 3: 1, 2
Ước 6: 1, 2, 3, 6
Ước 11: 1, 11
Ước –1: 1
Hoạt động 5 :hướng dẫn về nhà
-học bài 
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 154,157
- chuẩn bị bài ôn tập chương:
+ lý thuyết : câu 1 đến câu 5 xem lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế, bội ước của số nguyên.
+bài tập: các BT 107 đến 113

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 59.doc