Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Hậu Thạnh

Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Hậu Thạnh

Chương 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I. Mục tiêu:

- HS biết được khái niệm thông tin.

- Biết được hoạt động thông tin của con người.

- HS có thái độ tích cực, chủ động trong học tập.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, SGK.

 Học sinh: SGK.

 

doc 162 trang Người đăng vultt Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Hậu Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	Tiết:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Chương 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
- HS biết được khái niệm thông tin.
- Biết được hoạt động thông tin của con người.
- HS có thái độ tích cực, chủ động trong học tập.
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, SGK.
¶ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài mới. (5')
* Ổn định lớp:
- GV y/c HS báo cáo sỉ số.
* Giới thiệu bài mới:
- Tin học là môn tự chọn (bắt buộc) dành cho HS THCS, dùng cho cả 4 khối (6, 7, 8, 9) với thời lượng mỗi tuần 2 tiết. Lớp 6 (7, 8, 9) chúng ta sẽ sử dụng SGK tin học dành cho HS THCS – quyển 1 gồm 4 chương. Trong chương 1 có 4 bài lý thuyết và 1 bài thực hành. Trước khi đi vào bài học các em hãy cho cô biết: Tại sao trong cuộc sống người ta có nhu cầu đọc báo, xem ti vi, giao tiếp với người khác? Vậy thông tin là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài đầu tiên của chương 1.
“Bài 1. Thông tin và tin học”
- HS báo cáo sỉ số.
- Lắng nghe.
- HS trả lời để biết được thông tin.
- HS ghi tựa bài.
Chương 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1. THÔNG TIN VÀ 
 TIN HỌC
Ä Hoạt động 2: Thông tin là gì? (15')
- GV thông báo: Hằng ngày các em tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Ví dụ: Tiếng trống trường, tín hiệu đèn xanh đèn đỏ, các bài báo, bản tin trên truyền hình,
- GV y/c HS nêu các ví dụ khác.
- GV nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe.
- HS nêu ví dụ: Giao tiếp giữa mọi người, động tác phất cờ của trọng tài biên, tiếng còi của trọng tài chính,
- HS ghi vở.
1. Thông tin là gì?
 Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,) và về chính con người.
 Ví dụ: Các bài báo, bản tin trên truyền hình, tiếng trống trường,...
Ä Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người. (17')
- GV thông báo: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà con lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. Ví dụ: SGK, băng, đĩa, giấy tờ, bảng, (phương tiện lưu trữ và phổ biến thông tin)
Ä Lưu ý: Trong quá trình thu nhận thông tin ta có 2 cách là: vô thức và có ý thức. Ví dụ:
+ Vô thức: Tiếng chim hót vọng đến tai → trên cây có con chim.\
+ Có ý thức: Đọc sách → tìm hiểu kiến thức.
 GV y/c HS nêu các ví dụ khác.
- GV nhận xét và giải thích.
- Giới thiệu về mô hình quá trình xử lý thông tin. 
? Các em hãy quan sát và cho biết thông tin vào và thông tin ra thông tin nào trước xử lý và thông tin nào nhận được sau xử lý.
- GV nhận xét và giải thích.
- Lắng nghe.
HS nêu ví dụ:
+ Ánh nắng ban mai chiếu vào mắt → cho biết 1 ngày đẹp trời, không mưa.
+ Đi tham quan viện bảo tàn → để tìm hiểu thực tế nội dung kiến thức.
- Quan sát, lắng nghe và trả lời.
+ Thông tin vào là thông tin trước xử lý.
+ Thông tin ra là thông tin nhận được sau xử lý.
- HS ghi vở.
2. Hoạt động thông tin của con người:
 Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin.
 Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
Xử lý
 T.tin vào T.tin ra
 + Thông tin trước xử lý được gọi là thông tin vào.
 + Thông tin nhận được sau xử lý được gọi là thông tin ra.
Ä Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò và hướng dẫn về nhà. (8')
* Củng cố :
? Thông tin là gì.
? Thế nào là hoạt động thông tin.
? Y/c HS vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin.
? Xử lý thông tin đóng vai trò như thế nào? Vì sao? Cho biết ý nghĩa của thông tin vào và thông tin ra.
* Dặn dò và hướng dẫn về nhà:
 Về nhà các em học bài, giải bài tập số 3 (SGK – trang 5) và xem trước phần 3 để tiết sau học tốt hơn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tuần: 	Tiết:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết được máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin của con người.
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
- HS có thái độ tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và giới thiệu phần tiếp theo của bài 1. (10')
* Ổn định lớp:
- GV y/c HS báo cáo sỉ số.
* Kiểm tra bài: GV đặt câu hỏi trước tập thể lớp.
1/ Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu ví dụ.
2/ Thế nào là hoạt động thông tin? Vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin và cho biết ý nghĩa của thông tin vào, thông tin ra.
- GV y/c HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Giới thiệu phần tiếp theo của bài 1:
- Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thông tin là gì và các hoạt động thông tin của con người. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần “3. Hoạt động thông tin và tin học”
- HS báo cáo sỉ số.
- HS lắng nghe và trả lời.
1/ Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,) và về chính con người. Ví dụ: Các bài báo, bản tin trên truyền hình, tiếng trống trường,...
2/ Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin.
+ Thông tin trước xử lý được gọi là thông tin vào.
+ Thông tin nhận được sau xử lý được gọi là thông tin ra.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tiếp theo)
Ä Hoạt động 2: Hoạt động thông tin và tin học. (25')
- GV thông báo: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. VD: Khi mua trái cây người ta sẽ thử xem có ngọt hay chua; Nhìn vào 7 sắc cầu vòng thì chúng ta sẽ phân biệt được các màu.
- GV y/c HS nêu ví dụ.
 GV nhận xét, trình bày hạn chế của con người → máy tính ra đời như một công cụ hỗ trợ. 
- Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. VD: Không thể nhìn được quá xa hay những vật quá bé; Không thể tinh nhẩm nhanh những con số rất lớn,... → Kính thiên văn, kính hiển vi,... Máy tính ban đầu là để hỗ trợ việc tính toán
- GV y/c HS nêu ví dụ.
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
- Lắng nghe.
- HS nêu ví dụ: 
 + Mua nước hoa sẽ qua quá trình lựa chọn mùi cho phù hợp.
 + Khi sờ tay vào cóc nước sôi vừa đổ ra thì có cảm giác nóng.
- HS nêu ví dụ: 
 + Cân lúa bằng thúng, bằng dạ, → cân bàn, cân đồng hồ,...
 + Đi bộ, đi xe bò, xe ngưa, → xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay,
 + Nhờ chim bô câu đưa thư → bưu điện, thư điển tử,
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động thông tin và tin học.
 Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
Ä Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò và hướng dẫn về nhà. (10')
* Củng Cố:
? Ví dụ chứng tỏ khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
? Em hãy cho biết một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì?
* Dặn dò và hướng dẫn về nhà:
 Về nhà các em học bài, giải bài tập số 3 (SGK – trang 5) và xem bài 2 để tiết sau học tốt hơn.
- HS trả lời: 
 + Cày, bừa bằng trâu, bằng bò → máy cày, máy xới,
 + Cắt, cấy, đập lúa bằng tay → mắy cắt, máy cấy, máy suốt,
- HS trả lời.
Tuần: 	Tiết:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin.
- Biết được cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu.
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới. (5')
* Ổn định lớp:
- GV y/c HS báo cáo sỉ số.
* Kiểm tra bài: GV đặt câu hỏi trước tập thể lớp.
? Ví dụ chứng tỏ khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn? Em hãy cho biết một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì?
- GV y/c HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Giới thiệu bài mới:
 Chúng ta đã biết thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết cho con người. Như vậy cách thức đem lại sự hiểu biết đó như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu câu trả lời ở “Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin”
- HS báo cáo sỉ số.
- HS trả lời: Đi bộ, đi xe bò, xe ngưa, → xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay, 
Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU 
 DIỄN THÔNG TIN
Ä Hoạt động 2: Có những dạng thông tin cơ bản nào? (15')
- Thông tin xung quanh chúng ta vô cùng phong phú và đa dạng. Ở đây ta chỉ quan tâm tới 3 dạng cơ bản: văn bản, âm thanh và hình ảnh.
- GV lần lượt giới thiệu các dạng thông tin và cho VD:
 + Dạng văn bản: những bài viết đăng trên báo, SGK, danh thiếp,
 + Dạng hình ảnh: hình minh họa trong sách, trong truyện, trong phim hoạt hình,
 + Dạng âm thanh: tiếng chim hót, tiếng kèn, tiếng trống,
- GV y/c HS nêu ví dụ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa và kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS nêu ví dụ:
 + Dạng văn bản: đơn xin phép nghỉ, tấm biển chỉ đường,
 + Dạng hình ảnh: hình minh họa trong truyện, bứ ... , Right (phải).
? Để xem trước khi in ta chọn lệnh gì.
- Nháy Print Preview.	- File à Print Preview.	- Ctrl + F2 
? Để in văn bản ta chọn lệnh nào.
- Nháy Print.	- File à Print.	- Ctrl + P
Bài 19. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
? Để tìm kiếm nội dung trong văn bản ta sử dụng lệnh gì.
- Nháy Find.	- Edit à Find.	- Ctrl + F
? Để tìm kiếm và thay thế nội dung trong văn bản ta sử dụng lệnh gì.
	- Edit à Replace	- Ctrl + H
Bài 20. THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
? Để chèn hình ảnh vào văn bản ta thực hiện như thế nào.
- Insert à Picture à From File
? Có bao nhiêu kiểu chèn hình ảnh vào văn bản.
- Có hai kiểu chèn hình ảnh vào văn bản: Chèn trên dòng văn bản và chèn trên nền văn bản.
? Để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta thực hiện như thế nào.
- Format à Picture.
MỘT SỐ PHÍM TẮT ĐÃ HỌC
Ctrl + A	chọn hết nội dung văn bản.	Ctrl + B	chữ đậm.
Ctrl + C	sao chép.	Ctrl + D 	mở hộp thoại Font.
Ctrl + E	căn giữa.	Ctrl + F	tìm kiếm nội dung văn bản.
Ctrl + F2	xem trước khi in.	Ctrl + H	thay thế nội dung văn bản. Ctrl + I	chữ nghiêng.	Ctrl + U	chữ gạch chân.
Ctrl + S	lưu văn bản.	Ctrl + N	mở văn bản mới.
Ctrl + O	mở văn bản đã lưu.	Ctrl + P	in văn bản.
Ctrl + X	di chuyển.	Ctrl + V	dán văn bản.
Ctrl + L	căn trái.	Ctrl + R	căn bản.
Ctrl + [	giảm cỡ chữ.	Ctrl + ]	tăng cỡ chữ.
Tuần: 	Tiết: 35
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu cần đánh giá:
Đánh giá bài 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
II. Mục đích, yêu cầu của đề bài:
- Biết khởi động Microsoft Word và phân biệt được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Microsoft Word.
- Biết cách gõ văn bản chữ Việt.
- Biết cách thực hiện các thao tác như: xóa, sao chép và di chuyển các phần văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng ký tự và biết cách thực hiện định dạng ký tự.
- Biết nội dung và cách thực hiện định dạng đoạn văn bản.
- Biết cách đặt lề trang, chọn hướng trang in và xem trước khi in.
- Biết cách thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản.
- Biết cách thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và bố trí hình ảnh trên văn bản.
III. Một số tỷ lệ cần thiết trong đề kiểm tra:
1. Thời gian và trọng số điểm làm bài: 	
Phần TNKQ: 	 20 (điểm) 	 →	45 (phút)
2. Trọng số điểm dành cho các mức độ đánh giá:
NB: 3 (điểm)	TH:	4 (điểm)	VD:	3 (điểm)
3. Trọng số điểm dành cho từng chủ đề:
Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản.	→	1,5 (điểm)
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.	→	2 (điểm)
Bài 15. Chỉnh sửa văn bản.	→ 	1 (điểm)
Bài 16. Định dạng văn bản.	→ 	1,5 (điểm)
Bài 17. Định dạng đoạn văn bản.	→ 	2 (điểm)
Bài 18. Trình bày trang văn bản và in.	→ 	1 (điểm)
Bài 19. Tìm kiếm và thay thế.	→ 	0,5 (điểm)
Bài 20. Thêm hình ảnh để minh họa.	→ 	0,5 (điểm)
IV. Ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề
Số câu
& Điểm
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNKQ
TNKQ
Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản.
Số câu
1
2-7
3
Điểm
0,5
1
1,5
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
Số câu
13-17-19
8
4
Điểm
1,5
0,5
2
Bài 15. Chỉnh sửa văn bản.
Số câu
6
5
2
Điểm
0,5
0,5
1
Bài 16. Định dạng văn bản.
Số câu
6-20
9
3
Điểm
1
0,5
1,5
Bài 17. Định dạng đoạn văn bản.
Số câu
12-14
18
10
4
Điểm
1
0,5
0,5
2
Bài 18. Trình bày trang văn bản và in.
Số câu
3 
15
2
Điểm
0,5
0,5
1
Bài 19. Tìm kiếm và thay thế.
Số câu
11
1
Điểm
0,5
0,5
Bài 20. Thêm hình ảnh để minh họa.
Số câu
4
1
Điểm
0,5
0,5
Tổng số
Số câu
6
8
6
20
Điểm
	3
4
3
10
V. Nội dung đề kiểm tra:
Tuần: 	Tiết: 22
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài thực hành 8. EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện các kỹ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản.
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng thực hành.
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
* Oån định lớp;
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
* Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu các bước cơ bản để chèn hình ảnh từ một tệp đồ họa vào văn bản?
2/ Nêu các bước để thay đổi cách bố trí hình ảnh trên văn bản?
- GV y/c HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Giới thiệu bài mới:
- HS báo cáo sỉ số.
- HS trả lời:
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 23
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài thực hành 8. EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 24
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài 21. TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 25
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài 21. TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 26
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 27
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài thực hành 9. DANH BẠ RIÊNG CỦA EM
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 28
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài thực hành 9. DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 29
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài thực hành tổng hợp. DU LỊCH BA MIỀN
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 30
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài thực hành tổng hợp. DU LỊCH BA MIỀN
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 32
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 33
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 34
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Tuần: 	Tiết: 35
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Giáo án, 
¶ Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ä Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.
- Báo cáo sỉ số.
Ä Hoạt động 2: 
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tin hoc 6 3 cot.doc