Giáo án Toán 7 - Chủ đề 4 - Tiết 3: Hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh –góc –cạnh (c-g-c)

Giáo án Toán 7 - Chủ đề 4 - Tiết 3: Hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh –góc –cạnh (c-g-c)

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRƯỜNG HỢP

CẠNH –GÓC –CẠNH(c-g-c)

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa chúng, t/c hai tam giác bằng nhau c-g-c, 2 tam giác vuông bằng nhau trường hợp 2 cạnh góc vuông bằng nhau.

2) Kỹ năng: Dựng hình bằng thước thành thạo .Chứng minh 2 tam giác bằng nhau c.g.c

3) Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình , trình bày lời giải c/m hợp lý ,chặt chẽ.

II.CHUẨN BỊ

 Gv: ê ke , thước thẳng ,compa.

 Hs: ê ke , thước thẳng ,compa

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Luyện tập và thực hành , vấn đáp ,hoạt động theo nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Chủ đề 4 - Tiết 3: Hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh –góc –cạnh (c-g-c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRƯỜNG HỢP
CẠNH –GÓC –CẠNH(c-g-c)
MỤC TIÊU
Kiến thức: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa chúng, t/c hai tam giác bằng nhau c-g-c, 2 tam giác vuông bằng nhau trường hợp 2 cạnh góc vuông bằng nhau.
Kỹ năng: Dựng hình bằng thước thành thạo .Chứng minh 2 tam giác bằng nhau c.g.c
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình , trình bày lời giải c/m hợp lý ,chặt chẽ.
II.CHUẨN BỊ
 Gv: ê ke , thước thẳng ,compa.
 Hs: ê ke , thước thẳng ,compa
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Luyện tập và thực hành , vấn đáp ,hoạt động theo nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
1’
8’
1.Hđ 1: Oån định lớp 
2.Hđ 2: Kiểm tra cũ 
-Để dựng 1 biết 1 góc và 2 cạnh ta thực hiện những bước nào?
Nêu đk để 2 ABC và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp c.g.c?
-Đầu tiên dựng góc với số đo cho trước
-Dựng 2 cạnh tiếp theo
ABC=A’B’C’(c.g.c)
Nếu AB=A’B’
 B=B’
 BC=B’C’
ABC ( A=900)
DEF (D=900)
ABC=DEF 
Nếu AB=DE; AC= DF
16’
18’
3.Hđ 3: Luyện tập
Treo bảng bài tập 
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung kết quả 
Dạng 2: Chứng minh 2 đường thẳng song song ,tính số đo góc.
q/s Hs vẽ hình có chú thích hình vẽ đầy đủ 
y/c Hs nêu đấu hiệu nhận biết hai đưởng thẳng song song ?
với gt đề bài cho ta sử dụng cách c/m nào? 
CAO =OBD
 #
 AOC=BOD
 # gt
y/c hs trình bày lời giải
Nhắc lại cách vẽ tia đối của 2 tia CA và CB
Tìm quan hệ của D với góc đã biết số đo ?
Với gt đề bài cho giúp ta KL gì về ABC và DEC?
Chốt lại t/c cơ bản để 2tam giác bằng nhautheo trường hợp c.g.c
Hs ghi đề bài tập đọc đề to ,rõ
Vẽ góc B bằng 900 bằng êke .
Dựng các đoạn thẳng BA=BC=2,5cm .Ta nối đoạn thẳng AC được ABC
Hs ghi đề bài đọc đề to rõ 
4 nhóm thảo luận cách vẽ 
Đại diện nhóm trình bày kq 
-Dựng góc A bằng 900 
-Dựng đoạn thẳng AB=3cm,AC=1cm
-Nối BC, ta được ABC.
Hs ghi đề vào vở
-nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành những cặp góc slt bằng nhau thì chúng song song với nhau .
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau
-Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đt thứ ba thì chúng song song với nhau.
Hs trình bày lời giải
Nhận xét kq
Hs ghi đề –đọc đề 
Hai tia đối nhau là 2 tia có chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng.
Góc D có quan hệ gì với góc A của ABC?
Xét ABC và DECcó:
AC= CD
 ACB=DCE (gt) 
CB=CE(gt)
" ABC = DEC(c.g.c)
" A=D=900
Dạng 1: Dựng hình 
Bài 1: Vẽ ABC biết B=900 ,BA=BC=2,5cm
.Sau đó kiểm tra các gócA và góc C để A =C=450
 Giải
Vẽ góc B bằng 900 
Dựng các đoạn thẳng BA=BC=2,5cm .Vẽ đoạn thẳng AC, ta được ABC.
Bài 2: Vẽ ABC có A=900
; AB=3cm,AC=1cm.Sau đó kiểm tra góc C =720
 Giải 
-Vẽ góc A bằng 900
Vẽ đoạn thẳng AB=3cm, AC=1cm
Nối B và C ,ta được ABC
Dạng 2: Chứng minh 2 đường thẳng song song ,tính số đo góc.
Bài 3: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng .CMR: AC ॥ BD 
 Giải 
Xét AOC vàBOD
Có: OA = OB 
 AOC=DOB (đđ)
 0C=CD
" AOC=BOD(c.g.c)
" CAO= DBO
 "AC BD 
Bài 4:Cho ABC có goác A bằng 900 .Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=CA .Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB .Tính sđ góc CDE.
Giải
Xét ABC và DECcó:
 AC= CD
 ACB=DCE (gt) 
 CB=CE(gt)
" ABC = DEC(c.g.c)
" A=D=900
2’
4.Hđ 4: Hướng dẫn về nhà
 - Oân tập lý thuyết .
 -Làm các dạng bài tập ở trên.
 -Oân tập trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cg.c.g.
V.RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docT3-CD4.doc