Giáo án Toán 7 - Tuần 07

Giáo án Toán 7 - Tuần 07

Ngày soạn: Tiết 13 §13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

- Nhận biết được số thập phân hữu hạn-số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS ôn lại định nghĩa số hữu tỉ.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Vấn đáp, thuyết trình.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tiết 13 §13	SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN 
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn-số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS ôn lại định nghĩa số hữu tỉ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Thế nào là số hữu tỉ ? Viết các phân số dưới dạng số thập phân ?
; 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Để biến đổi phân số thành STP, bạn đã làm gì?
+Các STP này có bao nhiêu chữ số thập phân? 
Þ giới thiệu STP hữu hạn.
- Hãy viết ps ddạng STP?
+Có nhận xét gì về phép chia? Kết quả có bao nhiêu chữ số thập phân? Chữ số nào được lặp lại? Lặp bao nhiêu lần?
Þ Gthiệu STP VH tuần hoàn, cách viết gọn và chu kỳ.
@ Củng cố: Dùng MTBT, viết các phân số ; dưới dạng STP, chỉ rõ chu kỳ và viết gọn
- Lấy tử chia cho mẫu.
-số 0,15 có 2 chữ số thập phân và 1,48 có 2 chữ số thập phân.
- 1 HS lên bảng làm phép chia 5 cho 18. Cả lớp thực hiện.
- Phép chia không bao giờ chấm dứt. 
- Không đếm hết được.
- Thương có chữ số 7 được lặp đi lặp lại nhiều lần mãi.
- Trả lời tại chỗ :
= 0,111= 0,(1)
= 0,0101 = 0,(01)
= -2,0909 = -2,(09)
* Vd 1: Số thập phân hữu hạn
; 
* Vd2: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 
= 0,277.= 0,2(7) 
- Số các chữ số thập phân là vô hạn.
- Có chữ số hoặc nhóm các chữ số lặp lại vô hạn lần được gọi là chu kì.
Hoạt động 2: 2) Nhận xét
- Làm thế nào để nhận biết được một PS là STP hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ?
+ Xét các phân số ;; đã tối giản với mẫu dương chưa? Mẫu của chúng chứa TSNT nào?-> Đk để nhận biết?
- Cho HS đọc n.xét trong SGK?
@ Làm ?/33SGK 
+Ps nào viết được dưới dạng STP hữu hạn-vô hạn tuần hoàn?
+Viết dạng thập phân của các phân số đó
(Sau đó kiểm tra bcách sử dụng MTBT)
*Như vậy một PS bất kì có thể viết dưới dạng STP hữu hạn hoặc VHTH ® Điều ngược lại? 
+ Người ta đã cm được rằng mọi STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ. 
@ Viết các số 1,25 ; -0,(2) dưới dạng phân số ? (Gvdẫn dắt)
Þ Rút ra kết luận gì? 
- Vậy số 0.323232. có phải là số hữu tỉ không ?
- Trả lời tại chỗ.
;;
- PSTG có mẫu dương mà mẫu không chứa TSNT khác 2 và 5.
- PSTG có mẫu dương mà mẫu có chứa TSNT khác 2 và 5.
- Đọc nhận xét trong Sgk.
- Hoạt động nhóm.
= 0,25; = -0,8(3)
= 0,26; = -0,136
= 0,2(4); = 0,5
- Mọi SHT đều có thể viết dưới dạng STP.
- Giải trên bảng.
- HS đọc KL SGK trang 34
0,(32)= 0,(01).32 =
 Một phân số tối giản với mẫu dương được viết dưới dạng:
- stp hữu hạn nếu mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
* Vd3: viết được ddạng STPHH vì có mẫu 25 = 52 không có ước ngtố khác 2 và 5
- stp vô hạn tuần hoàn nếu mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
* Vd4: viết được ddạng STPVHTH vì mẫu 30=2.3.5 có ước ngtố 3 khác 2 và 5
Kết luận: SGK /34
Hoạt động 3: Luyện tập
@Giải Bài 65/34 SGK: Vì sao các ps sau viết được ddạng STPHH rồi viết chúng ddạng đó: ;;;
@Giải Bài 66/34 SGK: Vì sao các ps sau viết được ddạng STPVHTH rồi viết chúng ddạng đó: ;;
Nếu còn thời gian, làm tiếp BT 67/34 SGK: Điền vào ô vuông một SNT để A viết được ddạng STPHH: A=
HS hoạt động nhóm
- Trả lời miệng phần lí do:
Vì là các PSTG có mẫu dương với mẫu số không chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5.
Vì là các PSTG có mẫu dương với mẫu số có chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5.
- Làm nhóm và điền trên bảng phụ.
Bài 65/34 SGK
= 0.375; = -1.325; = 0,65;
Bài 66/34 SGK
 = 0,1(6); = -0,(45); = -0,(41)
Bài 67/34 SGK 
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm được STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn; Khi nào một phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn; Quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- BTVN : 65, 66, 68,69,70,71 SGK / 35
Ngày soạn: 	Tiết 14 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc STP vô hạn tuần hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng STP hữu hạn hoặc STP vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS1: Nêu đk để 1 PSTG với mẫu dương viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc STP vô hạn tuần hoàn? 
+ Sửa BT 68a/34 SGK.
HS2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
+ Sửa BT 68 b/ 34 SGK
Bài 68/34 SGK a) là các p/s khi tối giản vớiù mẫu số dương và mẫu số không chứa các TSNT khác 2 và 5 nên viết được ddạng STPHH.
là các ps khi tối giản vớiù mẫu số dương và mẫu số có chứa các TSNT khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng STP VHTH.
b) 
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân.
@ Giải bài 69/34 SGK.
@ Giải bài 71/35 SGK.
-Hoạt động nhóm:
@ Giải bài 85/15 SBT: Gthích vì sao các ps sau viết được dưới dạng STPHH rồi viết chúng ddạng đó
@ Giải BT 87/15 SBT: Vì sao các ps sau viết được dưới dạng STPVHTH rồi viết chúng dưới dạng đó: 
- Lên bảng giải, có thể sử dụng MTBT.
- HS giải.
- Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng giải.
Bài 69/34 SGK:
8,5 : 3 = 2,8 (3)
18,7 : 6 = 3,11 (6)
58 : 11 = 5, (27)
14,2 : 3,33 = 4, (264)
Bài 71/35 SGK : 
Bài 85/15 SBT:
Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì chúng đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5.
= - 0,4375; =0,016;
=0,275; = -0,56
Bài 87/15 SBT :
 6 = 2.3 ; 15 = 3.5 ; 11; 3
 Các phân số đã cho viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn vì chúng đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
 = 0,8(3); = - 1,(6);
= 0,4(6); = -0,(27)
Hoạt động 2: Viết số TP dưới dạng PS
@ Giải bài 70/35 SGK. Hướng dẫn HS làm phần a, b.
- Gọi 2 HS lên bảng giải câu c,d.
@ Giải bài 88/15SBT: Cách viết STPVHTH ddạng ps:
0,(25) = 0,(01).25==
Hãy viết các stp sau ddạng psố:
0,(34); 0,(5); 0,(123)
 *Hướng dẫn: biến đổi STP có phần chu kỳ là 1 hoặc 01 hoặc 001. Rồi đưa các STP vô hạn tuần hoàn về phân số
- Lên bảng làm phần c , d.
- Giải thích bằng miệng và viết kết quả trên bảng.
Bài 70/35 SGK
Bài 88/15 SBT 
0,(34) = 0,(01).34 = ;
0,(5) =0,(1).5 = ;
 0,123 = 0,(001).123 
 = 
Hoạt động3: BT về thứ tự
@ Giải bài 72/35SGK.
HS thực hiện theo 2 cách
C1: Viết dd STPVHTH (không viết gọn) rồi so sánh
C2: chuyển sang phân số rồi so sánh
Bài 72/35 SGK
 0,(31) = 0,(01).31= 
 0,3(13) = 0,3+0,0(13) 
= 
 Vậy 0,(31) = 0,3(13)
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ, số thập phân. Luyện tập cách viết PS thành STP và ngược lại.
- BTVN : 86,89,90,92/ 15 SBT 
- HD bài 89/15 SBT : hãy biến đổi STP trên thành các STP có phần chu kỳ ngay sau dấu phẩy. Sau đó thực hiện tiếp, tương tự như bài 88.
- Xem trước bài “ Làm tròn số”.
Ngày soạn: 	Tiết 13 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Bước đầu tập cho HS phát biểu định lý từ tính chất.
- Rèn kỹ năng vẽ hình và viết GT, KL bằng kí hiệu.
- Tập cho HS cách lập luận có căn cứ. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, SGK, SBT. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS 1: Thế nào là định lí. Định lí gồm những phần nào? Sửa bài 49 /101SGK.
HS1 nêu
HS 2: Thế nào gọi là c/minh định lí? 
+ Sửa BT 50/101 SGK
GT
a, b phân biệt
a^c
b^c
KL
a//b
Bài 50 /101SGK a) song song với nhau. c
a
b
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện tập về phát biểu, vẽ hình, ghi GT- KL của định lý
- Gọi 1 HS trả lời.
- Gọi HS khác lên vẽ hình, ghi GT-KL.
b)
 z n
 m
x y
 O
d)
 1 A a
B 1 b
- Thực hiện trên bảng:
GT
kề bù
Om là pg của 
On là pg của 
KL
GT
a, b phân biệt
so le trong
KL
a // b
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một ĐL. Nếu là định lí hãy minh họa bằng hình vẽ, ghi GT,KL.
a) Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
b) Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông.
c) Tia phân giác của 1 góc tạo với 2 cạnh của góc 2 góc có số đo bằng nửa số đo của góc đó.
d) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành 1 cặp góc SLT bằng nhau thì 2 đthẳng đó song song.
Hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng Nếu  thì 
Hoạt động 2: Luyện tập về cm định lý
BT 52/101SGK: Hãy minh họa định lí “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ. Viết GT, KL bằng kí hiệu và c/m định lí đó. 
- Cho HS giải bài 53/102 SGK . 
- Chỉnh sửa trình bày gọn hơn
d) 
mà (gt)
Ta lại có 
 (đđ)
 (đđ)
- Đọc đề , ghi GT – KL
 4
1 2 3 O
HS điền
Tự cm 
HS hoạt động nhóm
 y
x' O x
 y’
BT52/101 SGK
GT
đối đỉnh
đối đỉnh
KL
CÁC KHẲNG ĐỊNH
CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH
1) 
Vì 
2) 
Vì 
3)
Căn cứ vào
4) 
Căn cứ vào
Bài 53/101, 102 SGK
GT
xx’ cắt yy’ tại O
= 900
KL
1) (Vì 2 góc kề bù)
2)(Theo GT và căn cứ (1))
3) = 900 (căn cứ vào (2))
4) (vì 2 góc đối đỉnh)
5) = 900 (căn cứ vào gt)
6) (2 góc đối đỉnh)
7) (căn cứ vào (3))
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi HS đọc đề.
Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau: 
Gọi DI là tia phân giác của . đối đỉnh . C/m =.
- Đọc đề, 1 HS thực hiện trên bảng phụ.
E
K D M
 I
 N 
Bài 42/81 SBT 
GT
DI là tia phân giác của .
 đối đỉnh 
KL
 =
C/m: (vì DI là tia pg )
 (vì 2 góc đối đỉnh)
Từ (1) và (2) suy ra =(đpcm)
4. Hướng dẫn về nhà: 
- HD bài 44/81 SBT
CMR: Nếu hai goc nhọn xOy và x’Oy’ có Ox//O’x’; Oy//O’y’ thì 
HD: Gọi E là giao điểm O’x’ và Oy
 = ? Vì sao?
 = ? Vì sao?
Vậy = (vì = )
- Giới thiệu 2 góc có cạnh tương ứng song song.
- BTVN : ôn lại các kiến thức đã học trong chương. Trả lời từ câu 1 đến 5/102, 103 SGK.
Ngày soạn: 	Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết
- Treo bảng phụ hình các kiến thức đã học trong chương I.
- Trả lời miệng.
a
b
c
Bài 1: Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì?
b
c
a
B
A
a
c
b
 a) b) c)
 d) e) f)
c
b
a
A
B
 \
d
d
B
A
a
c
b
C
D
?
?
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
2
1
3
4
- Treo tiếp bài 2, yêu cầu HS thực hiên nhóm. Gọi HS bất kì.
- Thực hiện nhóm và trả lời miệng.
Bài 2 : Điền vào chỗ trống : 
a) 2 góc đối đỉnh là 2 góc  (có một cạnh của góc này là tia đối 1 cạnh góc kia.)
b) Hai đường thẳng vuông góc là  (2 đ/t cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.)
c) Đường trung trực của đoạn thẳng là  (đ/t đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.)
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là  (a//b) 
e) Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a,b có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì (a//b)
f) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì  (2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau)
g) Nếu ac, bc thì  (a//b)
h) Nếu a//c, b//c thì  (a//b)
-Treo bảng phụ bài tập 3. Y/c HS hoạt động nhóm.
-Hoạt động nhóm.
- Nhóm 1,2: Giải C1àC4
- Nhóm 3,4: Giải C5àC8
Bài 3: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai hãy vẽ hình phản ví dụ để minh họa
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
8) Nếu một đường thẳng c cắt 2 đ/thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau.
Hoạt động 2: Vận dụng 
@ Giải bài 55/103 SGK
- Chú ý chỉnh sửa cho HS vẽ theo đúng, không áng chừng.
@ Giải bài 54/103 SGK.
@ Giải bài 45/82 SBT.
Vẽ hình theo trình tự:
a) Vẽ 3 điểm A,B,C không thẳng hàng.
b) Vẽ đt d1 đi qua B và d1^AC
c) Vẽ đt d2 qua B và d2 //AC
d) Có nhận xét gì về d1,d2. Giải thích?
@ HS đọc đề BT 56/104.
- Hãy nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
Tóm tắt: Vẽ các đường thẳng:
a) d' đi qua M và d’^d
 d” đi qua N và d”^d
b) e’ đi qua M và e’//e
 e” đi qua N và e” //e
- 2HS lên bảng giải.
- Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trả lời.
- HS1 giải câu a,b.
- HS2 giải câu c,d.
- 1 HS nêu còn 1 HS khác thực hiện trên bảng
A B
 d
Bài 55/103 SGK
 N e” d
 e'
M e
 d' d”
Bài 54/103 SGK 
d1d8 ; d1d2 ; d3d4 d3d5 ; d3d7 ;
d2//d8 ; d4//d5 ; d5//d7 ; d4//d7 
Bài 45/82 SBT 
 d1 d2
 B
A C
d1d2 
Vì d1AC và d2 // AC
Bài 56/104 SGK 
-Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm.
- Lấy điểm M trên AB : AM = 14mm.
- Qua M vẽ đ/t d vuông góc với AB.
Nên đường thảng d là trung trực của AB.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Trả lời và học thuộc 5 câu hỏi còn lại trong SGK.
- Xem lại các bài tập đã giải, đã sửa.
- BTVN : 57,58,59,60/104 SGK.
	 47,48,49/82 SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 07.doc