Giáo án tự chọn Toán 7

Giáo án tự chọn Toán 7

A. Mục tiêu

Kiến thức: Biết áp dụng dấu hiệu nhân biết hai đường thẳng song song để làm bài tập.

Kỹ năng: Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

 Biết sử dụng ê ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song

B. Chuẩn bị: SGK, êke, bảng phụ.

C. Phương pháp: Luyện tập thực hành, chia nhómahoặc trùng hnhaud nhau códng thẳng không cắt nhau, không trùng nhau.

doc 52 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1935Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn:12/09/08
Tiết 4
 Ngày dạy:18/09/08
LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. Mục tiêu
Kiến thức: Biết áp dụng dấu hiệu nhân biết hai đường thẳng song song để làm bài tập.
Kỹ năng: Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
 Biết sử dụng ê ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song
B. Chuẩn bị: SGK, êke, bảng phụ.
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành, chia nhómahoặc trùng hnhaud nhau códøng thẳng không cắt nhau, không trùng nhau.

D. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thâøy
Hoạt động của trò
HĐ1. Các kiến thức cơ bản
1. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song c
b
a
 A
1
1
 B
Học sinh nêu lại dấu hiệu nhân biết
Â1 = 1 thì a // b
HĐ2. Luyện tập
Bài 1. Trên hình có Â4= 500, 1= 1300. Hai đường thẳng a và b có song song không? Vì sao?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo hai cách.
Cách 1: Chứng minh hai góc so le trong bằng nhau
Cach 2: Chứng minh hai góc đồng vị băng nhau
Giáo viên chia nhóm cho học sinh làm bài
Bài 2: Đúng? Sai?
a. Hai đường thẳng song là hai đường thẳng không có điểm chung
b. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cát nhau.
c. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau.
d. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau.
HS vẽ hình và suy nghĩ làm bài
b
A
a
500 
 3 2
 1
 3 2
 4 1
 B 1300
Cách 1: Vì 1 +2 = 1800 (hai góc kề bù)
Mà 1 =1300 nên 3 bằng 500
Suy ra 2 = Â4 . Hai góc này ở vị trí so le trong. Vậy theo dấu hiệu nhên biết hai đương thẳng a và b song song.
Cách 2: Vì Â1 + Â4 = 1800 (hai góc kề bù). Mà Â4 = 500 nên Â1 = 1800 – 500 = 1300. 
Suy ra Â1 = 1. Mà Â1 và 1 là hai góc đồng vị. Vậy theo dấu hiệu nhận biết, hai đường thẳng a và b song song.
Đúng
Sai: Vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể song song hoặc trùng nhau.
Đúng
Đúng
E. Hướng dẫn về nha ø
Học thuộc dấu hiệu 2 đường thẳng song song.
Bài tập :,23,24(tr77-sbt)
Tuần: 5
Tiết : 5 
 Ngày soạn: 18/09/08
 Ngày dạy: 24/09/08
LUYỆN TẬP VỀ LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A.	Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc về luý thừa của một số hữu tỷ 
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B.	Chuẩn bị:
- GV: GA, SGK
C.	Phương pháp: Luyện tập thực hành, chia nhóm
D.	Tiến trình bài giảng:
I. Luyện tập
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Quy ước x0 = 1; x1 = x
2. Các quy tắc
GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các quy tắc rồi viết lại công thức tương ứng
HS nêu lại định nghĩa và viết công thức
xn = x.x.xx
 n thừa số x
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
HĐ2: Bài tập
Giáo viên cho học sinh ghi một vài bài tập và yêu cầu học sinh áp dụng các quy tắc để làm bài
Bài 1. Dựa vào tính chất nếu thì m=n. Tìm n biết:
a) b) 
Bài 2. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) b) 
c) 
Bài 3. Tính
a. 
b. 
Học sinh cả lớp làm bài(tương tự bài tập 35-sgk)
Hai học sinh lên bảng trình bày
a)
b) 
a) 55 ; b) 35/0,3=810
c) 
HS hoạt động nhóm để làm bài
II. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa 
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng
Tuần 6
 Ngày soạn: 25/09/08
Tiết 6
 Ngày dạy : 02/10/08
 LUYỆN TẬP VỀ TIÊN ĐỀ ƠCLIT 
A. Mục tiêu
Kiến thức: Nắm vững nội dung tiên đề Ơclít và ting chất hai đường thẳng song song.
 Biết vận dụng tiên đề Ơclít để giải các bài tập hình học
Kĩ năng: Rèn kỹ năng vã hình, tinh số đo các góc.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, khi tính toán
B. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, thước đo góc
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành
D. Tiến trình dạy học
I. Luyện tập
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS đọc tiên đề Ơclit, và tính chất hai đường thẳng song song
GV yêu cầu HS chép đề và làm bài tập
Bài tập 1: Cho hai đường thẳng a, b sao cho a//b. Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a tại điểm A. Hỏi đường thẳng c có cắt đường thẳng b hay không?
Hãy vẽ hình quan sát rồi trả lời câu hỏi trên
Giải thích vì sao đường thăûng c cắt đường thăûng b
GV yêu cầu học sinh vẽ hình rồi suy nghĩ làm bài
HD: Nếu c không cắt b thì điều gì sảy ra
Bài tập 2: Cho hình vẽ, có a//b. Tính số đo của các góc Â1, B1, C1 
HD: Áp dụng tính chất hai đường thẳng song song
Bài tập 3: Hình bên cho biết a//b và M1 – N1 = 500. Tính N2, M2
Một số học sinh đọc thuộc lòng trước lớp 
Đường thẳng c cắt đường thẳng b
Nếu c không cắt b thì c//b. Vậy qua A có hai đường thăûng cùng song song với b , điều này mâu thuẫn với tiên đề ơclít. 
Vậy đường thăûng c cắt đường thăûng b
Cả lớp làm bài
Một học sinh lên bảng trình bày
Ta có: Â1= L = 480 (vì là cặp góc đồng vị)
 B1= C = 600 (vì là cặp góc so le trong)
 C1 =1800 – B1 =1200 (vị là cặp góc trong cùng phía)
HS hoạt động nhóm để làm bài
Các nhóm cử đại diện trình bày cách làm
Một học sinh lên bảng trình bày lại
II.Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài đã sửa
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng
Tuần: 7
Tiết : 7
 Ngày soạn: 01/10/08 
 Ngày dạy: 09/10/08 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau 
Kỹ năng: Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ.
Biết áp dụng tính chất neat giải các bài toán thực tế
B. Chuẩn bị:
GV: SGK,GA
HS: Ôn lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành, chia nhóm
D. Tiến trình bài giảng:
I. Luyện tập
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
HĐ1. Kiến thức cơ bản
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc định nghĩa về tỉ lệ thức. Viết tính chất của tỉ lệ thức
Nêu tính chât của dãy tỉ số bằng nhau, tính chất mở rộng?
HS nhắc lại định nghĩa
- Nếu thì 
- Nếu thì ta có các tỉ lệ thức
Nếu thì 
Mở rộng
HĐ1. Luyện tập
Bài 1. Tìm x, y biết và xy=90
HD: Cách làm tương tự bài tập 62 trang 31
Bài 2. Tìm x, y biết -2x =3y và xy=-54
? Từ đẳng thức -2x = 3y lam thế nào để có được dãy tỉ số bằng nhau
Bài 3. Số học sinh của các khối lớp 6, 7, 8, 9 của một trường tỉ lệ với các sô 9, 8, 7, 6. Biết số học sinh của khối lớp 8, 9 ít hơn số học sinh của khối 6 và 7 là 120 học sinh. Tính số học sinh của mỗi khối 
HD: Đề cho gì và yêu cầu gì? Hãy lập các tỉ số bằng nhau
Đặt 
Ta có x=2k, y=5k
x.y = 9 nên 2k.5k =90
 10k2 = 90
 k2= 9 hay k = 3 hoặc k =-3
Với k = 3 thì x =6; y = 15
Với k =-3 thì x =-6; y = -15
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta suy ra được các tỉ lề thức
Cả lớp làm bài
Một học sinh lên bảng trình bày
Cả lớp tiếp tục giải tương tự bài 1
HS hoạt động nhóm để giải bài
Gọi số học sinh khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d. Theo đề ta có
và (a+b)-(c+d) =120
Hay a + b – c – d =120
Suy ra 
Vậy số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 lân lượt là 270, 240, 210, 180 học sinh
II. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng
Học thuộc và áp dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
Tuần 8
 Ngày soạn : 09/10/ 08 
Tiết 8
 Ngày dạy :15/10/08
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh biết diễn đạt định lí dưới dạng “Nếu ...thì”
 Biết minh hoạ 1 định lí trên hình vẽ và viết GT, KL bằng kí hiệu.
Kỹ năng: Bước đầu biết chứng minh.
B. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng,êke, bảng phụ
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành, chia nhóm hoạt động
D. Tiến trình dạy học:
 I. Luyện tập
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
GV yêu cầu học sinh nhắc lại:
Thế nào là định lí? Định lí có mấy phần ?GT,KL là gì ?
Thế nào là chứng minh định lí?
Yêu cầu học sinh làm các bài tập
Bài 1. Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của mỗi định lý sau:
a, Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thánh một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song
b, Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
Bài 2. Phát biểu và chứng minh định định lý về hai góc đối đỉnh
? Nếu các bước để chứng minh một định lý
Giáo viên có thể gợi ý lại cách chứng minh định lý này
Học sinh lần lượt nhắc lại
Học sinh họat động nhóm để giải bài
a, 
GT
a cắt c tại A, b cắt c tại B, Â1=B1
KL
a//b
b, 
GT
a//b, c cắt a tại A,
c cắt b tại B
KL
Â1=B1
HS: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận rồi chứng minh
Cả lớp làm bài
Một học sinh lên bảng trình bày 
GT
Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh
KL
Ô1=Ô3
Chứng minh:
Ô1 + Ô2 = 1800(vì là cặp góc kề bù)
Ô2 + Ô3 = 1800(vì là căp góc kề bù)
Suy ra Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 = 1800
Vậy Ô1=Ô3
II. Củng cố: 
Định lí là gì? Nêu các bước chứng minh định lí ?
III. Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã làm
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng
Tập viết giả thiết kết luận cho các định lý
Tuần: 9
Tiết : 9
Ngày soạn: 17/10/08 
 Ngày dạy: 23/10/08 
LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
A. Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số thập phân vôhạn, hữu hạn tuần hoàn.
 Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
Kỹ năng: Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại
B. Chuẩn bị: Máy tính
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành
D. Tiến trình dạ ... àu.
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành
D. Các hoạt động dạy học: 
I. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài tập 20(sgk)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình
GV hướng dẫn học sinh chứng minh câu a
AB+AC>BC
AB>BH; AC>CH + BH + CH = BC
và vuông tại H
Bài tập 21(sgk)
GV yêu cầu học sinh đọc đề
GV vẽ hình minh họa lên bảng để học sinh dễ quan sát
GV vẽ hai trường hợp: A, C, B thẳng hàng và A, C, B không thẳng hàng và yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét
Bài tập 1
Tính chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là: 4,5cm và 5,5cm?
GV hướng dẫn học sinh tìm trong hai trường hợp: 
TH1. Cạnh có độ dài 4,5cm là cạnh đáy
TH2. Cạnh có độ dài 5,5cm là cạnh đáy
Một học sinh lên bảng trình bày lại:
a) vuông tại H nên
AB>BH(1)
 vuông tại H
AC>CH(2)
Mà BH+CH=BC(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
AB+AC>BH+CH=BC
Hay AB+AC>BC
b)Từ giả thiết BC là cạnh lớn nhất nên BC> AB và BC>AC
Suy ra BC+AC>AB và BC+AB>AC
HS đọc đề bài
Khi chọn điểm C là giao của bờ sông và đường thẳng AB, lúc đó A, B, C thẳng hàng nên AC+BC =AB. Khi đó độ dài đường dây là ngắn nhất
Nếu chọn vị trí D khác điểm C trên thì A, B, C không thẳng hàng nên theo bất đẳng thức tam giác ta có AD+DB >AB
TH1. Cạnh có độ dài 4,5cm là cạnh đáy
Khi đó hai cạnh bên có độ dài là 5,5cm
Vậy chu vi của tam giác là:
4,5 + 5,5 + 5,5 = 15,5(cm)
TH2. Cạnh có độ dài 5,5cm là cạnh đáy 
Khi đó hai cạnh bên có độ dài là 4,5cm
Vậy chu vi của tam giác là:
5,5 + 4,5 + 4,5 = 14,5(cm) 
II. Củng cố: 
 - Gv chốt lại cho hs lý thuyết cơ bản và các dạng BT đã làm.
III. Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
Xem lại các bài tập đã sửa
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng
Tuần: 31	 Ngày soạn:31/03/09
Tiết: 31	 Ngày dạy: 08/04/09
 LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác
- Luyện kĩ năng vẽ hình.
- Học sinh biết vận dụng tính chất để giải bài tập.
- Chứng minh tính chất ba đường trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều
B. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng, ê ke, phấn màu
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành
D. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: nêu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác
II. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
Bài tập 28 (SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 28.
- Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL.
? Nêu lí do để DIE = DIF.
- Học sinh: c.g.c
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải.
Chứng minh trên.
* Nhấn mạnh: trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao.
Bài tập 29(sgk)
Yêu cầu học sinh vẽ hình, phân tích bài toán để viết giả thiết kết luận
Yêu cầu học sinh áp dụng định lý trong bài 26 để làm bài
Học sinh hoạt động theo nhóm
 I
E
F
D
GT
DEF cân ở D; IE = IF
DE = DF = 13; EF = 10
KL
a) DIE = DIF
b) là góc gì?
c) DI = ?
Bg:
a) DIE = DIF (c.g.c)
vì DE = DF (DEF cân ở D)
 (DEF cân ở D)
 EI = IF (GT)
b) Do DIE = DIF 
mặt khác 
c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm.
DIE có ED2 = EI2 + DI2
 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
 DI2 = 122
 DI = 12
GT
ABC có AB=AC=BC, 
AE=EC=AF=FB=BH=HC
G là trọng tâm
KL
GA=GB=GC
Chứng minh
ABC có AB=AC nên cân tại đỉnh A
Suy ra BE=CF(1)
ABC có AB=BC nên cân tại đỉnh B
Suy ra CF = AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE=CF=AH
Suy ra GA=GB=GC (=2/3 BE)
IV. Củng cố: 
GV nhấn mạnh: Sau hai bài tập trên chúng ta biết được ba đường trung tuyến của một tam giác đều thì bằng nhau và ba đường đó cũng là ba đường cao xuất phát từ ba đỉnh trong tam giác đều đó
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng
	- Xem lại các bài tập đã sửa
Tuần: 32
Tiết : 32
Ngày soạn: 08/04/09 
 Ngày dạy: 15/04/09 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục tiêu:
 Oân tập các quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn kỹ năng cộng trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức
B. Chuẩn bị: 
HS: Ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của GV
C. Phương pháp: Hệ thống hóa kiến thức của chương
D. Tiến trình dạy học:
I. Ôn tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Ôn tập - Luyên tập 
Bài tập 1. Cho đa thức :
f(x)= -15x3 +5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3
Thu gọn đa thức trên
Tính f(1) và f(-1)
? Nhắc lại quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng
GV yêu cầu học sinh nhắc lại:
Lũy thừa bậc chẵn của số âm
Lũy thừa bậc lẻ của số âm
? Khi nào số nguyên a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Bài tập 2: Cho đa thức A= x2+ xy + y2 và B = x2- 2xy + 2y2
a. Tìm đa thức C sao cho C=A + B. Tính giá trị của C tại x=-3 và y=2
b. Tìm đa thức C sao cho C + B=A. Tính giá trị của C tại x=2 và y=-1
Bài tập 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a. A(x)=3x-6	b. B(x)=x2+x
c. C(x)=2x	d. D(x)= x+
HD: Cho đa thức có giá trị bằng 0 để tìm nghiệm
Cả lớp làm bài vào vở
Hai học sinh lên bảng lần lượt làm hai câu a và b
a. f(x)= -15x3 +5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3
f(x) = 4x4 – 31x3 + 4x2 +15
b. f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 +15
 = 4 – 31 + 4 + 15 
 =-8
 f(-1) = 4(-1)4 – 31(-1)3 + 4(-1)2 +15 
 = 4 + 31 + 4 +15 
 = 54
HS: x=a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x =a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 hày P(a) = 0
Học sinh hoạt động nhóm
Hai học sinh lên bảng làm bài
a. C=A+B= (x2+ xy + y2) +(x2- 2xy + 2y2)
 = 2x2- xy + 3y2
Thay x=-3, y=2 vào C ta có:
C= 2(-3)2- (-3).2 + 3.22=18 + 6 + 12
C= 36
b. C + B=A Suy ra:
C=A – B = (x2+ xy + y2) +(x2- 2xy + 2y2)
= -3xy - y2
Thay x=2, y=-1 vào C ta có
C= -3.2.(-1) – (-1)2
C= 5
a. A(x)=3x-6=0 
Suy ra x= 2
Vậy x = 2 là nghiệm của A(x)
c. C(x)=2x=0 
Suy ra 2x= hay x=
Vậy x = là nghiệm của C(x)
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng
II. Hướng dẫn về nhà:
Oân tập kỹ các phần đã ôn trên lớp
Tuần: 33	
 Ngày soạn: 15/04/09
Tiết: 33
 Ngày dạy: 22/04/09
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
HĐI. Lí thuyết
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
HĐII. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC).
a. Chứng minh: HB=HC và
b. Tính AH
c. Kẻ HD vuông góc với AB (DAB), HE vuông góc với AC (EAC). Chứng minh rằng HDE cân.
đẳng thức tam giác để suy ra.
GC yêu cầu học sinh tự chứng minh nhanh câu a
HD: Đựa vào định lý Pitago để tính AH
GV yêu cầu học sinh tự quan sát, suy nghĩ và tìm ra 2 cách để chứng minh câu c
HS vẽ hình và viết giả thiết, kết luận
GT
 cân, AB=AC=5cm, BC=8cm
AHBC, (HBC); HDAB, HEAC
KL
a. HB=HC và
b. Tính AH
c. HDE cân
Chứng minh:
a. Xétvà 
 AB=AC(gt)
 AH là cạnh chung
Vậy = (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra HB=HC(hai cạnh tương ứng)
 (hai góc tương ứng)
b. Theo câu a ta có HB=HC
Mà HB+HC=BC=8cm
Suy ra HB=HC=4cm
Tam giác vuông AHB có: 
AB=5cm, HB=4cm
Suy ra: AH2=AB2 – HB2=25 – 6 =9
Hay AH = 3cm.
c. HS tự suy nghĩ chứng minh
II. Hướng dẫn học ở nhà:
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng
Tuần: 34	 Ngày soạn: 22 /04/ 09
Tiết: 34 	 Ngày dạy: 29/04/ 09
KIỂM TRA 45’
A. Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra tổng hợp các kiến thức về hình học và đại số
B. Chuẩn bị:
I. Ma trận đề:
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thống kê
1
1
1
1
3
2
Biểu thức đại số
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
4
3
Tam giác
1
0,5
1
 1
1
0,5
3
2
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy
1
0,5
1
1
1
0,5
1
1
4
3
Tổng 
5
3
5
4
3
3
13
10
II. Đề bài:
 I. Trắc nghiệm: (3đ) 
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a. Thu gọn đơn thức A=2xy2zx2y ta được:
	A. 2x3y3z B. 2x3y2z3 C. 2xy3z3 D. 2xy2z3
b. Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức:
	A. -5	B. 3xy2	 C. 	D. 0 
c. Cho tam giác ABC vuông tại A, Biết AB=3cm, BC=5cm, chiều dài của cạnh AC là:
	A. 7cm	B. 8cm	C. 4cm	D. 3cm
d. Cho tam giác ABC có, . So sánh nào sau đây là đúng?
A. AB<AC<BC	B. AC<AB<BC	C. AC<AB<BC	D. BC<AB<AC
Câu 2: Điền từ thích hợp vào dấu ():
a. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là .. lớn hơn.
b. Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng .. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
 II. Tự luận: 
Bài 1.(2đ) Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:
6
3
8
5
5
8
7
5
4
2
7
5
7
4
7
9
7
6
4
8
6
8
10
9
8
2
8
7
5
6
7
9
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì 
b) Lập bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2.(2đ) Cho hai đa thức: A(x)= 3x3– 5x2 + 3x + 4
	 	 B(x) = 5x3 + 4x2 – x – 3 
Tính A(x) + B(x) và tìm bậc của đa thức thu được
Bài 3:(3đ) Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 4cm, BC = 7cm. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC).
Chứng minh: HB=HC và 
Tính AH
Ký duyệt
Phạm Văn Đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docAAA Tu chon Toan 7.doc