Giáo án Tự chọn toán 7 - Đàm Thị Thoa - THCS Khai Thái

Giáo án Tự chọn toán 7 - Đàm Thị Thoa - THCS Khai Thái

CHUYÊN ĐỀ: TỈ LỆ THỨC

Tiết 5: Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức

A. Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về tỉ lệ thức.

- Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.

B. Đồ dùng:

GV: Bảng phụ ghi bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức (SGK - 26)

C. Các hoạt động trên lớp:

I. Giới thiệu chuyên đề, mục đích, ý nghĩa của chuyên đề.

- Qua chuyên đề cho học sinh nắm chắc về tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm một sỗ bài tập thực tế.

- ứng dụng củ tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau để học tiếp kiến thức về đại lựơng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

 

doc 92 trang Người đăng vultt Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn toán 7 - Đàm Thị Thoa - THCS Khai Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết 5
Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy: .... tháng .... năm 2008
Chuyên đề: Tỉ lệ thức
Tiết 5: Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức
A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về tỉ lệ thức.
- Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích....
B. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ ghi bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức (SGK - 26)
C. Các hoạt động trên lớp:
I. Giới thiệu chuyên đề, mục đích, ý nghĩa của chuyên đề.
- Qua chuyên đề cho học sinh nắm chắc về tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm một sỗ bài tập thực tế.
- ứng dụng củ tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau để học tiếp kiến thức về đại lựơng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
II. Ôn tập lý thuyết.
- Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức?
- Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức?
GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức.
(GV nêu câu hỏi, HS lần lượt trả lời)
III. Bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập.
GV gọi 1 học sinh lập 1 tỉ lệ thức từ đẳng thức trên.
? Hãy tìm tiếp 3 tỉ lệ thức còn lại.
1 HS lên bảng.
? Nêu cách tìm các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức ban đầu.
HS trả lời, GV thống nhất câu trả lời đúng.
Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập.
? Từ các số đã cho, muốn lập được các tỉ lệ thức thì ta phải làm được điều gì.
H: Lập được đẳng thức tích.
GV cho hs nêu đẳng thức lập được.
GV gọi 1 học sinh lập 1 tỉ lệ thức từ đẳng thức trên.
? Hãy tìm tiếp 3 tỉ lệ thức còn lại.
1 HS lên bảng.
? Nêu cách lập các tỉ lệ thức có thể từ các số đã cho.
HS trả lời, GV thống nhất câu trả lời đúng.
GV nêu đề bài.
? Muốn tìm số hạng chưa biết trong tỉ lệ thức ta làm thế nào?
HS trả lời.
GV cho hs suy nghĩ làm bài.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
? Nhận xét.
H: Nhận xét.
GV chốt lại kết quả đúng.
 Bài 1. 
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 4,6.3,5 = 11,5.1,4
 Giải
Từ đẳng thức: 4,6.3,5 = 11,5.1,4 ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau:
Bài 2.
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 4 số sau:
4,5; 6,75; 9; 13,5.
Giải:
Từ 4 số trên ta có đẳng thức tích sau:
4,5.13,5 = 6,75.9. 
Từ đẳng thức trên ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau:
Bài 3.
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 
b) 3,8:(2x) = 
c) (0,25x):3 = 
Bài làm
a) x2 = 900 
b) 2x = 3,8 . : 4
 x = ....
c) 0,25x = 3.: 0,125
 x = .....
IV. Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.
Bài về nhà: 68, 69b, 70c,d (SBT/13)
Tuần 6
Tiết 6
Ngày soạn: 28 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy: .... tháng .10 năm 2008
Tính chất của tỉ lệ thức
A. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất của tỉ lệ thức.
- Bổ xung cho học sinh một số kiến thức về tính chất của tỉ lệ thức.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về tỉ lệ thức để làm bài tập.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
Bảng phụ ghi các tính chất của tỉ lệ thức.
C. Các hoạt động trên lớp:
I. Kiến thức lí thuyết.
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 
Tính chất mở rộng: = ...
* Kiến thức bổ xung về tính chất cảu tỉ lệ thức:
II. Bài tập vận dụng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập.
Gọi đại diện 1 hs lên bảng làm bài
? Nhận xét.
HS trả lời, GV thống nhất câu trả lời đúng.
Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập.
? Từ điều kiện bài cho, muốn tìm x và y ta phải làm gì.
H: Từ đẳng thức suy ra tỉ lệ thức, thì bài toán trở về dạng bài 74, ta có thể tìm được x và y.
GV cho H làm bài, gọi đại diện H lên bảng.
Nhận Xét? 
H: nhận xét,
GV nhận xét bổ xung nếu cần.
GV nêu đề bài.
? Nêu cách làm bài
HS trả lời: áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau
GV cho hs suy nghĩ làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
? Nhận xét.
H: Nhận xét.
GV chốt lại kết quả đúng.
GV nêu đề bài.
? Nêu cách làm bài
HS trả lời.
GV cho hs suy nghĩ làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
? Nhận xét.
H: Nhận xét.
GV chốt lại kết quả đúng.
 Bài 1 (bài 74- SBT)
Tìm hai số x và y
 biết và x + y = - 21
Giải
 = 
Bài 2 ( Bài 75 - SBT)
Tìm hai số x, và y 
biết 7x = 3y và x – y = 16
Giải.
Ta có 7x = 3y 
Bài 3 (Bài 76 - SBT)
Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2 : 4 : 5.
Giải.
Gọi 3 cạnh của tam giác lầm lượt là a, b, c
Vì 3 cạnh tỉ lệ với các số 2 : 4 : 5 nên ta có 
Do chu vi của tam giác là 22 nên ta có
a + b + c = 22
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Bài 4 (Bài 80-SBT)
Tìm các số a, b, c biết rằng: 
 và a + 2b – 3c = -20
Giải:
Ta có: 
áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = 
III. Củng cố – Hướng dẫn về nhà.
Giáo viên nhắc lại cách làm các bài trong giờ học.
Về nhà học thuộc bài, học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
BTVN: Bài 77, 79 (SBT/14)
Tuần 7
Tiết 7
Ngày soạn: 04 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy: .... tháng .10 năm 2008
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu thêm cho học sinh các kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh có kĩ năng làm một số bài tập về tỉ lệ thức, về dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn tính cẩn thận, thái độ tích cực khi học bài.
B. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ ghi các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động 1.
Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh.
Hoạt động 2:
I. Ôn tập kiến thức lí thuyết:
GV đưa bảng phụ ghi sẵn để học sinh điền vào chỗ trống, hoàn thành các tính chất của tỉ lệ thức, các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
II. Bài tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
GV nêu đề bài.
HS nghiên cứu tìm lời giải.
? Để tìm được cac số ta phải làm gì.
H: Tìm mối liên hệ cả 3 số a, b, c.
G: Hãy tìm cách biến đổi để đưa về dãy tỉ số bằng nhau.
G: Gọi 1 hs lên bảng làm bài
? Nhận xét.
GV có thể nhận xét bổ xung, nếu cần. Nhấn mạnh cách làm bài
GV nêu đề bài.
HS nghiên cứu tìm lời giải.
? Để tìm được các số ta phải làm gì.
H: Cần tìm mối liên hệ giữa dãy tỉ số bằng nhau 
với a2 – b2 + 2c2 = 108
G: Hãy tìm cách biến đổi để đưa về dãy tỉ số bằng nhau sao cho xuất hiện a2, b2, c2.
G: Gọi 1 hs lên bảng làm bài (hoặc gv hướng dẫn)
Nhận xét?
GV bổ xung nếu cần.
GV nêu đề bài.
Để tìm được số tờ giấy bạc mỗi loại ta làm thế nào?
H: Cần lập các tích bằng nhau biết rằng giá trị mỗi loại tiền trền là bằng nhau.
GV cho hs làm bài.
Gọi đại diện 1 hs lên bảng làm.
? Nhận xét.
GV nhận xét bổ xung, nhấn mạnh thêm cách làm bài.
Bài 81 (SBT/14)
Tìm các số a, b, c biết rằng: và a – b + c = - 49
Giải.
Bài 82 (SBT/14)
Tìm các số a, b, c biết rằng:
 và a2 – b2 + 2c2 = 108.
Giải.
Từ 
áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 83 (SBT/14)
Giải:
Gọi số tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ , 1000đ lần lượt là a, b, c.
Theo bài ra ta có: a + b + c = 16 
và 2000a = 5000b = 10000c
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
III. Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại các ính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Bài về nhà:
Bài 1: Tính x trong các tỉ lệ thức sau:
Bài 2. Tìm x và y biết:
 và x.y = 54
 và x2 – y2 = 4
Tuần 8
Tiết 8
Ngày soạn: 14 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy: .... tháng ..... năm 2008
Tính chất của tỉ lệ thức.
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
A. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thốn kiến thức đã học về tỉ lệ thức.
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức trong việc tìm x, vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong việc tìm một số thành phần.
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua chuyên đề “Tỉ lệ thức”
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh qua chuyên đề này.
B. Đồ dùng:
Bảng phu ghi hệ thống kiến thức trong chuyên đề “Tỉ lệ thức”.
C. Các hoạt động trên lớp.
I. Kiểm tra:
Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh.
II. Ôn tập kiến thức lí thuyết:
GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời.
Nêu định nghĩa Tỉ lệ thức.
Nêu tính chất của tỉ lệ thức.
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
GV treo bảng phụ viết sẵn hệ thống kiến thức đã học về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. Bài tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Giáo viên nêu đề bài
HS suy nghĩ làm bài.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
? Nhận xét.
GV nhận xét bổ xung. Nhấn mạnh thêm cách làm loại bài toán dạng này.
GV Nêu đề bài.
HS suy nghĩ làm bài.
? Nêu cách làm.
GV Gọi 1 hs trả lời.
? Nhận xét.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
? Nhận xét.
GV nhận xét bổ xung.
Bài 1. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) b) biết x.y = 90
Giải:
a) 
b) Đặt = k 
ê x = 2k, y = 5k
ê x.y = 2k.5k = 10k2 = 90
ê k2 = 9 ê k = 3 hoặc k = - 3
Với k = 3 
Với k = - 3 
Bài 2. Tìm 3 số biết 3 số đó tỉ lệ với các số 2, 5, 3 và tổng ba số đó là - 360.
Giải:
Gọi 3 số đó lần lượt là a, b, c. Vì 3 số đó tỉ lệ với các số 2, 5, 3 nên ta có:
, tổng 3 số là - 360 nên ta có:
a + b + c = - 360.
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
IV. Kiểm tra 15 phút.
Giáo viên phát đề chuẩn bị sẵn.
Đề bài:
Bài 1. Hãy chọn đáp án đúng.
a) Cho . Ta có x bằng:
A) 115
B) 11,5 
C) 1,15
D) 2,5
b) Cho ta có x bằng:
A) 8,75
B) 87,5 
C) 875
D) 7,85
Bài 2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau: 8.21 = 7.24
Bài 3. Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5, biết chu vi của tam giác là bằng 30cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Hướng dẫn chấm
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
1
a
Đáp án B
1
b
Đáp án A
1
2
Lập được tất cả 4 tỉ lệ thức. Mỗi tỉ tệ thức được 1 điểm.
, , , 
4
3
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c. Theo bài ra ta có: 
 và a + b + c = 30.
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Trả lời.
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
V. Nhận xét về tình hình học tập chuyên đề “Tỉ lệ thức” của học sinh:
* Nhìn chung học sinh có ý thức ôn tập và có ý thức học tập tương đối tốt. Các em tỏ ra hiểu bài và đa số các em biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
* Nhược điểm:
Một số em trong giờ học chưa tập trung học và làm bài.
Một số em lười học kiến thức lí thuyết, không nhớ công thức, chưa biết cách tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức hay trong dãy tỉ số bằng nhau.
Một số em có kĩ năng tính toán chưa tốt, chưa thành thạo việc biến đổi các phép tính, tìm số trong các phép tính....
-----------------------------------------------------------------------------
Tuần 9
Tiết 9
Ngày soạn: 20 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy: .... tháng ..... năm 2008
Chuyên đề: 
Hai đường thẳng song song – Hai đường thẳng vuông góc
Hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về định nghĩa, tính chất  ...  tuyeỏn ủoàng thụứi laứ phaõn giaực thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực caõn.
GT
D ABC
= 
BD = DC
KL
D ABC caõn
GV hửụựng daón HS veừ hỡnh: keựo daứi AD moọt ủoaùn DA’ = DA (theo gụùi yự cuỷa SGK).
GV gụùi yự HS phaõn tớch baứi toaựn:
 D ABC caõn Û AB = AC
 í
coự AB = A’C A’C = AC
(do D ADB = A’DC ) í 
 D CAA’ caõn
 í
 = 
 (coự, do D ADB = D A’DC)
A
B	
C	
A’	
D	
2	
2	
1	
1	
Sau ủoự goùi moọt HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi chửựng minh.
Chửựng minh. Xeựt D ADB vaứ D A’DC coự:
AD = A’D (caựch veừ)
 = (ủoỏi ủổnh)
DB = DC (gt)
ị D ADB = D A’DC (c.g.c)
ị = (goực tửụng ửựng)
vaứ AB = A’C (caùnh tửụng ửựng).
Xeựt D CAA’ caõn ị AC = A’C (ủũnh nghúa D caõn) maứ A’C = AB (chửựng minh treõn) ị AC = AB ị D ABC caõn.
GV hoỷi: Ai coự caựch chửựng minh khaực?
HS coự theồ ủửa ra caựch chửựng minh khaực.
A
B	
k	
C	
D	
Ii	
2	
1	
Neỏu HS khoõng tỡm ủửụùc caựch chửựng minh khaực thỡ GV ủửa ra caựch chửựng minh khaực (hỡnh veừ vaứ chửựng minh ủaừ vieỏt saỹn treõn baỷng phuù hoaởc giaỏy trong) ủeồ giụựi thieọu vụựi HS.
Tửứ D haù DI ^ AB, DK ^ AC. Vỡ D thuoọc phaõn giaực goực A neõn DI = DK (tớnh chaỏt caực ủieồm treõn phaõn giaực moọt goực). Xeựt D’ vuoõng DIB vaứ D vuoõng DKC coự = = 1v
DI = DK (chửựng minh treõn)
DB = DC (gt)
ị D vuoõng DIB = D vuoõng DKC (trửụứng hụùp caùnh huyeàn, caùnh goực vuoõng).
ị = (goực tửụng ửựng).
ị D ABC caõn.
Hoaùt ủoọng 3
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ 
- Hoùc oõn caực ủũnh lớ veà tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực, cuỷa goực, tớnh chaỏt vaứ daỏu hieọu nhaọn bieỏt tam giaực caõn, ủũnh nghúa ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng.
Caực caõu sau ủuựng hay sai?
1) Trong tam giaực, ủửụứng trung tuyeỏn ửựng vụựi caùnh ủaựy ủoàng thụứi laứ ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực.
2) Trong tam giaực ủeàu, troùng taõm cuỷa tam giaực caựch ủeàu 3 caùnh cuỷa noự.
3) Trong tam giaực caõn, ủửụứng phaõn giaực ủoàng thụứi laứ ủửụứng trung tuyeỏn.
4) Trong moọt tam giaực, giao ủieồm cuỷa ba ủửụứng phaõn giaực caựch moói ủổnh ủoọ daứi ủửụứng phaõn giaực ủoàng thụứi laứ ủửụứng phaõn giaực ủi qua ủổnh aỏy.
5) Neỏu moọt tam giaực coự moọt ủửụứng phaõn giaực ủoàng thụứi laứ trung tuyeỏn thỡ ủoự laứ tam giaực caõn.
Moói HS mang ủi moọt maỷnh giaỏy coự moọt meựp thaỳng ủeồ hoùc tieỏt sau.
Tuần: 31
 Ngày soạn: 14/4
Tiết: 26
 Ngày dạy: 21/4
Ôn tập cuối năm 	
A.Mục tiêu:
-Học sinh được rèn kỹ năng về thu gọn, tìm bậc đơn thức, kỹ năng thu gọn, tìm bậc, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự docủa một đa thức, sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
-Rèn kỹ năng giải toán.
-Rèn tính cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.
-HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.
c.Hoạt động dạy và học:
I.ổn định tổ chức:(1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS 1: Hai đơn thức đồng dạng là gì ? lấy ví dụ về 3 đồng dạng đơn thức ?
HS 2: Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức sau:
 (3xy3z).(-4x2y3z).(2x2y)3
III.Bài mới: (32’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Muốn thu gọn đơn thức thì em làm thế nào.
-HS: Tính tích các hệ số với nhau, tích phần biến với nhau.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
Bài 1: (13’) Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức: 
Đơn thức có bậc là 9
? Muốn thu gọn đơn thức trên thì em làm thế nào.
-HS: trước tiên em nâng lên luỹ thừa sau đó nhân các đơn thức với nhau.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Đơn thức có bậc là 8
-Tương tự như trên hãy thu gọn các đơn thức trên.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
 (a là hằng số )
Đơn thức có bậc là 173
-Yêu cầu cả lớp cùng ghi đề bài rồi tìm lời giải.
Bài 2: (12’) Cho đa thức: 
Thu gọn đa thức.
Tính f(3); f(-3).
? Muốn thu gọn đa thức trên thì em làm thế nào.
-Thu gọn các hạng tử đồng dạng bằng cách cộng các hệ số của chúng với nhau.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Giải
a)Ta có:
? Muốn tính f(3) và f(-3) thì em làm thế nào.
-HS: Thay giá trị của x vào đa thức f(x) rồi tính.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
b)Tacó
Bài 3: (7’)Thu gọn, tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do:
? Hãy thu gọn, tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
a)f(x)=3x3+4x2-5x3+6x2-5x+8
f(x)=-2x3+10x2-5x+8
Đa thức có hệ số cao nhất là: -2
Đa thức có hệ số tự do là:8
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
b)g(x) =4x2-6x5+6x-7x2+x2-3x3+5-x-4
 =-6x5-3x3-2x2+5x+1
Đa thức có hệ số cao nhất là: -6
Đa thức có hệ số tự do là:1
IV.Củng cố: (2’)
-Khắc sâu kiến thức về thu gọn đơn thức và đa thức, tìm bậc đơn thức đa thức.
-Chú ý: khi thu gọn đơn thức nếu có luỹ thừa thì cần nâng lên luỹ thừa rồi tính tích.
V.Hướng dẫn về nhà: (3’)
-Học bài, nắm vững nội dung bài học.
-Làm bài tập trong phần đa thức, đơn thức trong SBT.
Tuần: 32
 Ngày soạn: 21/4
Tiết: 27
 Ngày dạy: 28/4
ôn tập cuối năm
A.Mục tiêu:
-Học sinh được rèn kỹ năng về cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức một biến.
- Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.
-Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán.
B. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.
-HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.
c.Hoạt động dạy và học:
I.ổn định tổ chức:(1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (7’) Tìm đa thức M biết: 
HS 1: M+(3x2y-2xy+6xy2+9)=4xy-2xy2+6
HS 2: (7x2y-5xy+xy2-2) –M= 3xy2-xy-3
III.Bài mới: (32’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
yêu cầu cả lớp cùng nghiên cứu nội dung bài toán.
Bài 1: (10’)Cho hai đa thức:
a) tính f(x)+g(x)
b) Tính f(x)-g(x)
? Muốn cộng hai đa thức trên thì em làm thế nào.
-HS: Sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa giảm của biến rồi cộng theo cột dọc.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Giải.
a)
f(x)+g(x)=7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8
Tương tự như câu a hãy làm phép trừ hai phân thức.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
b)
 f(x)-g(x)=5x5- 12x4- x3+ 14x2- 6x - 4
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung đề bài.
Bài 2: (15’) Cho các đa thức:
f(x)=x3 +4x2 -5x -3
g(x)=2x3 +x2 +x+2
h(x)= x3 -3x2 -2x+1
a) Tính f(x)+g(x)+h(x)
b) Tính f(x)-g(x)+h(x)
c) Chứng tỏ x=-1 là nghiệm của g(x) nhưng không là nghiệm của f(x) và h(x).
? Muốn tính tổng của ba đa thức một biến thì em làm thế nào.
-Thực hiện theo cột dọc giống như cộng hai đa thức một biến.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
Giải.
a) Ta có: 
 f(x)= x3 +4x2 -5x -3
 g(x)=2x3 +x2 +x+2
 h(x)= x3 -3x2 -2x+1
 f(x)+g(x)+h(x)=4x3+2x2+6x
b) Ta có:
 f(x)= x3 +4x2-5x -3
 g(x)=2x3 +x2 +x+2
 h(x)= x3 -3x2 -2x+1
 f(x)-g(x)+h(x)= -8x-4
? Muốn chứng tỏ x=-1 là một nghiệm của g(x) thì em làm thế nào.
- Tính giá trị của đa thức đó tại x=-1, nếu giá trị đó bằng 0 thì x=-1 là một nghiệm của g(x).
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
c) +Ta có: g(-1)=2(-1)3 +(-1)2 +(-1)+2
g(-1)=-2+1-1+2=0
Do đó x=-1 là nghiệm của đa thức g(x)
+ f(x)= (-1)3 +4(-1)2 -5(-1)-3
 f(x)=-1+4+5-3=5
Do đó x=-1 là không là nghiệm của đa thức
 f (x)
+ h(-1)= (-1)3 -3(-1)2 -2(-1)+1
h(-1)=-1-3+2+1=-1
Do đó x=-1 là không là nghiệm của đa thức h(x)
Bài 3: (7’) Cho đa thức 
a) Thu gọn đa thức f(x)
b)Chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm.
Giải.
Muốn chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm thì em làm thế nào.
-HS: Chứng tỏ đa thức đó lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 với mọi x.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
a) f(x)=2x6+3x4 +x2+1
b) Vì với mọi x, do đó:
f(x)=2x6+3x4 +x2+1>0 với mọi x.
Vậy đa thức f(x) không có nghiệm.
IV.Củng cố: (2’)
-Khắc sâu kiến thức về cộng trừ đa thức và tìm nghiệm của đa thức.
-Chốt lại cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm.
V.Hướng dẫn về nhà: (3’)
-Học bài, nắm vững nội dung bài học.
-Làm bài tập 10,12,13 (SGK –tr91)
Tuần: 33
 Ngày soạn: 21/4
Tiết: 27
 Ngày dạy: 28/4
ôn tập cuối năm
A.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững tính chất về những yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác, biết áp dụng tính chất đó vào giải toán.
-Rèn kỹ năng giải các bài toán về liên quan đến các yếu tố trong tam giác.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trong giải toán.
B. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.
-HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.
c.Hoạt động dạy và học:
I.ổn định tổ chức:(1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS 1: Phát biểu các tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng.
HS 2: Giải bài tập 55 (SBT- trang 30)
III.Bài mới: (32’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Muốn chứng minh AB vuông góc với CD thì em làm thế nào ?
HD bằng pp phân tích đi lên.
gt
Hãy trình bầy lời giải bài toán trên.
Bài 58: (SBT-30).
GT
Cho như hình vẽ
KL
AB vuông góc với CD
Chứng minh
Xét có 
AC=AD; BC=BD (theo giả thiết)
AB cạnh chung.
Do đó: 
Xét , có 
AC=AD (gt)
 (cmt)
AE cạnh chung.
Do đó: (c.g.c)
mà
Bài 82(SBT-33): 
GT
KL
so sánh các góc AMB và ANC
b) so sánh độ dài AM và AN
? Muốn so sánh hai góc AMB và ANC thì em làm thế nào. 
-So sánh quan hệ giữa các góc trong tam giác.
? so sánh những góc nào.
So sánh góc ABC với góc ACB vì
 và mà ;
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
? Hãy so sánh hai đoạn thẳng AM và AN.
-chỉ cần so sánh hai góc của tam giác AMN.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Chứng minh.
a) Ta có: AB=BM (gt) 
nên ABM cân tại B. Do đó 
Do AC=CN (gt). Do đó CAN cân tại C
Nên 
Mà ABC có AB< AC (gt)
nên 
Mà (theo tc góc ngoài t. giác)
có (theo tc góc ngoài t.giác)
Suy ra: 
b) Xét AMN có 
suy ra AM<AN.
IV.Củng cố: (2’)
-Khắc sâu kiến thức về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
-Chú ý đên góc ngoài của tam giác, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
V.Hướng dẫn về nhà: (3’)
-Học bài, nắm vững nội dung bài học.
-Làm bài tập 84;85;86 (SBT-33)
-Cần sử dụng bất đẳng thức tam giác để tìm xem có thể vẽ được mấy tam giác từ 3 trong 5 đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan 7day lop chon ca nam.doc