Giáo án tự chon văn 7 - Hà Tô Hưởng

Giáo án tự chon văn 7 - Hà Tô Hưởng

I. Mục tiêu cần đạt:

-Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yêu câù cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trong đạo đức của HS.

II.Chuẩn bị.

 -GV:Giáo án

 -Hs:Tìm hiểu về Tphẩm những tấm lòng cao cả.

III. Hoạt động dạy và học:

I- Giới thiệu về chương trình ngữ văn 7:

SGK ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn - TV- TLV nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu riêng có tính tương đối độc lập của mỗi phần.

 

doc 65 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chon văn 7 - Hà Tô Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng:7a:
 7b:..
 7c : 
 Tiết: 1 - 2.
Giới thiệu chương trình Ngữ văn 7
Giới thiệu tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”
I. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yêu câù cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trong đạo đức của HS.
II.Chuẩn bị.
 -GV:Giáo án
 -Hs:Tìm hiểu về Tphẩm những tấm lòng cao cả.
III. Hoạt động dạy và học:
I- Giới thiệu về chương trình ngữ văn 7:
SGK ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn - TV- TLV nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu riêng có tính tương đối độc lập của mỗi phần.
1. Về môn văn:
 - Được sắp xếp theo thể loại văn bản.
 - Các em sẽ được tiếp xúc với văn thơ trữ tình (22T) bao gồm thơ và ca dao. Tiếp xúc với thể loại tự sự (9T). Tiếp xúc với văn bản, tác phẩm văn chương nghị luận (7T). Kịch dân gian (4T). Văn bản nhật dụng (5T).
2. Về Tiếng Việt :
 - Học sinh tiếp tục học về cấu tạo từ ( từ ghép - từ láy), về từ vựng ( từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ). Về cú pháp ( rút gọn câu, câu bị động). Về tu từ ( điệp ngữ, chơi chữ ) và về chuẩn mực sử dụng từ.
3. Về Tập Làm Văn:
 - Học sinh chủ yếu học 2 kiểu văn bản: biểu cảm và nghị luận.
 - Hiểu được mục đích, bố cục văn bản lập luận, các kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, có kĩ năng làm đề cương nói, viét về nghị luận giải thích, chứng minh .
 * Về các văn bản nhật dụng :
- Lớp 6: Học 3 tác phẩm (văn bản).
+ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (di tích lịch sử).
+ Động Phong Nha (danh lam thắng cảnh).
+ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (thiên nhiên và môi trường ).
- Lớp 7: Học 4 tác phẩm (VB).
+ Cổng trường mở ra - Lí Lan.
+ Mẹ tôi (trích NTLCC) - ét môn đô đơ Ami xi.
+ Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài.
+ Ca Huế trên sông Hương - Hà ánh Minh.
Nội dung chính là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, VH- GD.
II. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”
1. Tác giả: ét môn đô đơ Ami xi (31.10.1846 - 12.3.1908) -thọ 62 tuổi.
Là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc của nước ý (Italia).
Chưa đầy 20 tuổi (1866) ông đã là sĩ quan quân đội, chiến đấu cho nền độc lập, thống nhất đất nước. Sau chiến tranh ông đã đi nhiều nơi, du lịch. Năm 1891 ra nhập Đảng Xã Hội ý chiến đấu cho công bằng xã hội vì hạnh phúc của nhân dân lao động.
+ Cuộc đời hoạt động xã hội và con dường văn chương với Ami xi chỉ là 1. Độc lập thống nhất tổ quốc, tình thương và hạnh phúc của con người là lí tưởng và cảm hứng văn chương của ông. Nó kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.
+ Ông đẻ lại một sự nghiệp vản chương đáng tự hào. Tên tuổi ông đã trở thành bất tử qua tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả”. Hơn một thế kỉ qua, trẻ em trên hành tinh đều đọc và học tác phẩm của ông.
2. Tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”.
ét môn đô đơ Ami xi đặt tên cho cuốn truyện là “Tấm lòng” XB 1886 khi tác giả 40 tuổi.
“Những tấm lòng cao cả” là cuốn nhật kí của cậu bé En ri cô người ý 11 tuổi - học tiểu học. Chú ghi lại những bức thư của bố, mẹ, những truyện đọc hàng ngày, những kỉ niệm sâu sắc, cảm động về các thầy cô giáo, bạn bè, những người bất hạnh đáng thương. Cuốn nhật kí khởi đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 7 năm sau.
Trang cuối là trang “Từ biệt” đầy xúc động. Cậu bé đã lên lớp 4 và đã 12 tuổi.
- Tác phẩm có 6 bức thư của bố và 3 bức thư của mẹ. Cách làm này rất độc đáo, thường có trong gia đình trung lưu, tri thức. Đó là một cách giáo dục tế nhị nhưng vô cùng sâu sắc. Đứa con sẽ đọc những bức thư nhiều lần cùng các truyện đọc hàng ngày hàng tháng. En ri cô đã chép lại chúng vào cuốn nhật kí, kèm theo những cảm xúc, suy nghĩ của mình. 
Giáo sư Hoàng Thiếu Sơn giới thiệu: “Trong gia đình En ri cô, tháng nào bố hay mẹ cũng viết cho con một lá thư, không phải đi đâu gửi về mà ở ngay trong nhà, đưa cho con đọc và suy nghĩ; thư thì cảnh cáo, có khi là trách mắng. Đó là những trường hợp phải nói chuyện với con một cách trang nghiêm”.
3. Đọc diễn cảm:
+ Truyện Mẹ tôi ( trang 10 ).
+ Trường học ( trang 9 ).
4.Củng cố-dặn dò:
 -Tóm tắt TP
 -Cbị-làmbàitập“cổng trường mở ra”
Ngày soạn:.
Ngày giảng:7a:
 7b:.
 7c:..
 Tiết :3- 4- 5 .
 Bài tập về văn bản “cổng trường mở ra”
Bài tập về văn bản “mẹ tôi”
 Bài tập về từ ghép
I. Mục tiêu cần đạt:
 -Giúp học sinh ôn tập kĩ hơn về 2 VB nhật dụng. Khai thác nội dung có liên quan đến vấn đề người mẹ & nhà trường.
 -Học sinh hiểu hơn về tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con, khi con vào lớp 1- học sinh liên hệ bản thân.
 -Tâm trạng của bố qua bức thư bố gửi cho con. Từ đó nhấn mạnh ý nghĩa GD
 -Hiểu hơn về từ ghép. Biết phân loại từ ghép đẳng lập & từ ghép phân loại.
III.Chuẩn bị.
 -GV: Giáo án,Bphụ.
 -HS: ôn tập về VB cổng trường mở ra-Mệ tôi Và từ ghép
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 3:
 Bài tập về văn bản “Cổng trường mở ra”
Văn bản : “Cổng trường mở ra”.
Bài tập1: .Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng người mẹ & đứa con trong đêm trước ngày khai trường, chỉ ra những biểu hiện cụ thể ở t 
Gợi ý: Mẹ----------------------------Con.
- Trằn trọc, không ngủ, bâng khuâng, xao xuyến 
- Mẹ thao thức. Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. 
- Mẹ lên giường & trằn trọc, suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì mai là ngày khai trường lần đầu tiên của con. 
- Háo hức
- Người con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường, như thấy mình đã lớn, hành động như một đứa trẻ “lớn rồi”giúp mẹ dọn dẹp phòng & thu xếp đồ chơi.
- Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo.
 Bài tập 2: Theo em,tại sao người mẹ trong bài văn lại không ngủ được? Hãy đánh dấu vào các lí do đúng.
A. Vì người mẹ quá lo sợ cho con.
B. Vì người mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình trước đây.
C. Vì người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng.
D. Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về người con, vừa bâng khuâng nhớ vè ngày khai trường năm xưa của mình. 
Bài tập 3: “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác được không?
*Gợi ý: Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở ra để đón các em học sinh vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ước mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm quan trọng của nhà trường đối với con người.
Bài tập 4: Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là “ dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổngđường làng dài và hẹp”.
*Gợi ý : Ngày đầu tiên đến trường, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, người mẹ được bà dắt tay đến trường, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiên ấy, đã in đậm trong tâm hồn người mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại có cả nỗi choi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm mắt lại là người mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm bổng đó. Người mẹ còn muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến của mình cho con, để rồi ngày khai trường vào lớp một của con sẽ là ấn tượng sâu sắc theo con suốt cuộc đời.
Bài tập 5: Người mẹ nói: “ Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường bây giờ, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
A. Đó là thế giới của những đièu hay lẽ phải, của tình thương và đạo lí làm người.
B. Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng ngàn năm đã tích lũy được.
C. Đó là thế giới của tình bạn, của tình nghĩa thầy trò, cao đẹp thủy chung.
D. Tất cả đều đúng.
Bài tập 6: Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
A. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau.
B. Không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
C. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
D. Tất cả đều đúng.
.
 Tiết 4: 
 Soạn:...... Giảng.7a:.
 7b:.
 7c:. Bài tập về văn bản “Mẹ tôi ”.
 I.GV tóm tắt nội dung bài.
Bài tập 1: Văn bản là một bức thư của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”.
* Gợi ý: Nhan đề “Mẹ tôi” là tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hướng tới làm sáng tỏ.
Bài tập 2: Thái độ của người bố khi viết thư cho En ri cô là :
Căm ghét. C. Chán nản.
Lo âu. D. Buồn bực.
Dẫn chứng: 
- Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố.
- Con lại dám xúc phạm đến mẹ con ư?
- Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền
Bài tập 3: Em hãy hình dung và tưởng tượng về ngày buồn nhất của En ri cô là ngày em mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn.
*Gợi ý: En ri cô đang ngồi lặng lẽ, nước mắt tuôn rơi. Vóc người vạm vỡ của cậu như thu nhỏ lại trong bộ quần áo tang màu đen. Đất trời âm u như càng làm cho cõi lòng En ri cô thêm sầu đau tan nát. Me không còn nữa. Người ra đi thanh thản trong hơi thở cuối cùng rất nhẹ nhàng. En ri cô nhớ lại lời nói thiếu lễ độ của mình với mẹ, nhớ lại nét buồn của mẹ khi ấy. Cậu hối hận, dằn vặt, tự trách móc mình và càng thêm đau đớn. Cậu sẽ không còn được nghe tiếng nói dịu dàng, âu yếm và nhẹ nhàng của mẹ nữa. Sẽ chẳng bao giờ còn được mẹ an ủi khi có nỗi buồn, mẹ chúc mừng khi có niềm vui và thành công. En ri cô buồn biết bao.
Bài tập 4: Chi tiết “Chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con” có ý nghĩa như thế nào.
*Gợi ý: Chi tiết này mang ý nghĩa tượng trưng. Đó là cái hôn tha thứ, cái hôn của lòng mẹ bao dung. Cái hôn xóa đi sự ân hận của đứa con và nỗi đau của người mẹ.
Bài tập 5: Giải nghĩa các từ sau.
Lễ độ: Thái độ dược coi là đúng mực, biết coi trọng người khác khi giao tiếp.
Cảnh cáo: Phê phán một cách nghiêm khắc đối với những việc làm sai trái.
Quằn quại: Chỉ tình trạng đau đớn vật vã của cơ thể. ở đây chỉ trạng thái tình cảm đau đớn tột độ khi trong lòng có nỗi lo âu buồn bã.
Hối hận: Lấy làm tiếc, day dứt, đau đớn, tự trách mình khi nhận ra đã làm một điều gì đó sai lầm.
Bài tập 6: Theo em người mẹ của En ri cô là người như thế nào? Hãy viết 1 đoạn văn làm nổi bật hình ảnh người mẹ của En ri cô (học sinh viết đoạn - đọc trước lớp).
 II.Củng cố-dặn dò.
 -Kể tóm tắt tác phẩm.
 -Cbị “Bài tập về từ ghép”.
Ngày soạn:
Ngày dạy.7a:
 7b:
 7c: 
Tiết 5: bài tập về từ ghép
*Hoạt động 1:Yêu cầu hs nhắc lại K/N về từ ghép và các loại từ ghép ?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn làm Btập.
Bài tập 1: 
Hãy gạch chân các từ ghép - phân loại.
a. Trẻ em như búp trên cành.
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan. (HCM)
b. Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (ca dao)
c. Nếu không có điệu Nam Ai.
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi.
Thì Hồ Ba Bể còn gì nữa em. (Hà Thúc Q ... duy suy luaọn khaựi nieọm chửựng minh coự moọt noọi dung khaực, ủoự laứ duứng nhửừng chaõn lyự ,lyự leừ,caờn cửự ủaừ bieỏt ủeồ suy ra caựi chửa bieỏt vaứ xaực nhaọn caựi ủoự coự tớnh chaõn thửùc
Vớ duù:Tam ủoaùn luaọn:Moùi kim loaùi ủeàu daón nhieọt, saộc laứ kim loaùi,vaọy saộc daón nhieọt .Hoaởc A=B,B=C .Vaọy A=C.ẹoự laứ caựch suy lyự ủeồ chửựng minh
2/Chửựng minh trong NL:Laứ caựch sửỷ duùnh lyự leừ ,daón chửựng ủeồ chửựng toỷ moọt nhaọn ủũnh,luaọn ủieồm naứo ủoự laứ ủuựnh ủaộn
IV/Veà nhaứ:Ra ủeà vaờn chửựng minh maứ em bieỏt
........
Tuaàn:45 CAÙCH THệÙC CUẽ THEÅ TRONG VIEÄC LAỉM BAỉI CHệÙNG MINH
Tieỏt:37 
NS:12/2/2008 
 I/MẹYC:Giuựp HS OÂn laùi nhửừng kieỏn thửực caàn thieỏt veà taùo laọp VB,veà vaờn 	baỷn	laọp luaọn chửựng minhủeồ vieọc hoùc laứm baứi coự cụ sụỷ vửừng chaộc hụn.
 _ Bửụực ủaàu naộm ủửụùc caựch thửực cuù theồ trong vieọc laứm moọt baứi chửựng , minh nhửừng ủieàu caàn lửu yự vaứ nhửừng loóicaàn traựnh trong luực laứm baứi 
 II/ Taứi lieọu boồ trụù:SGK,SGV
	III/Noọi dung :
 Hẹ cuỷa GV vaứ HS
	Noọi dung
Hẹ1/HS naộm ủửụùc caựch thửực cuù theồ vieỏt baứi NLCM
Hẹ2/ Thửùc haứnh
1/Muoỏn vieỏt ủửụùc moọt baứi vaờn chửựng minh, ngửụứi vieỏt phaỷi tỡm hieồu kyừ ủeà baứi ủeồ naộm chaộc nhieọm vuù nghũ luaọn ủửụùc ủaởc ra trong ủeà baứi ủoự
2/Coự 4 bửụực:
a/ tỡm hieồu ủeà vaứ tỡm yự
b/ Laọp daứn yự
c/Vieỏt baứi
d/ ẹoùc vaứ sửừa baứi
 3/ẹeà baứi: haừy chửựng minh tớnh ủuựng ủaộn cuỷa caõu tuùc ngửừ: “Coự coõng maứi saộc coự ngaứy neõn kim”
 IV/Veà nhaứ:laứm ủeà baứi ủaừ cho
Tuaàn:46 TAÄP LAỉM DAỉN YÙ CHO BAỉI VAấN CHệÙNG MINH
Tieỏt :42
NS:18/2/2008	I/ MẹYC:_Cuừng coỏ kieỏn thửực
	_Bieỏt tửù xaõy dửùng moọt daứn yự cho ủeà baứi chửựng minh
	II/ Taứi lieọu boồ trụù :SGK,Saựch vaờn maóu
	III/Noọi dung:
Hẹ cuỷa GV vaứ HS
	Noọi dung
Hẹ1/GV cho HS tieỏp suực moọt soỏ ủeà baứi
Hẹ2/ Chia nhoựm HS laứm daứn baứi
I/ẹeà baứi:ẹeà soỏ 1: Nhaõn daõn thửụứng nhaộc nhụỷ nhau :
 Moọt caõy laứm chaỳng neõn non 
 Ba caõy chuùm laùi neõn hoứn nuựi cao
Em haừy laỏy daón chửựng minh hoùa caõu ca dao treõn .Tửứ ủoự em ruựt ra ủửụùc baứi hoùc gỡ cho baỷn thaõn.
2/ Daứn baứi:
a/Mụỷ baứi: ẹoaứn keỏt laứ truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa daõn toọc ta vaứ ủoaứn keỏt taùo neõn sửực maùnh
b/ Thaõn baứi: Chửựng minh :
*T rong lũch sửỷ :Nhaõn daõn ta ủoaứn keỏt chieỏn ủaỏu vaứ chieỏn ủaỏu vaứ chieỏn thaộng giaởc ngoaùi xaõm duứ chuựng maùnh hụn ta raỏt nhieàu
*Trong ủụứi soỏng haống ngaứy:Nhaõn daõn ta ủoaứn keỏt trong laoủoọng saỷn xuaỏt nhử cuứng goựp sửực ủaộp ủeõ ngaờn nửụực luừ ủeồbaỷo veọ muứa maứng
*Baứi hoùc: ủoaứn keỏt taùo neõn sửực maùnh voõ ủũch. ẹoaứn keỏt laứ yeỏu toỏ quyeỏt ủũnh thaứnh coõng. Baực hoà twngf khaỳng ủũnh: ẹoaứn keỏt, ủoaứn keỏt, ủaùi ủoaứn keỏt thaứnh coõng ,thaứnh coõng, ủaùi thaứnh coõng.
c/ Keỏt baứi: Laứ hoùc sinh em cuứng caực baùn xaõy dửùng tinh thaàn ủoaứn keỏt ,giuựp nhau hoùc taọp vaứ phaỏn ủaỏu ủeồ cuứng tieỏn boọ
ẹeà soỏ2:Nhaõn daõn ta thửụứng khuyeõn nhau:Coự coõng maứi saộc coự ngaứy neõn kim.Em haừy chửựng minh lụứi khuyeõn treõn
	Daứn baứi:
a/ Mụỷ baứi:
 _Ai cuừng muoỏn thaứnh ủaùt trong cuoọc soỏng
 _Kieõn trỡ laứ moọt trong nhửừng yeỏu toỏ daón ủeỏn thaứnh coõng
b/Thaõn baứi:
 *Giaỷi thớch sụ lửụùc yự nghúa caõu tuùc ngửừ
 _Chieỏc kim ủửụùc laứm baống saộc,troõng nhoỷ beự ủụn sụ nhửng ủeồ laứm ra noự ngửụứi ta phaỷi maỏt nhieàu coõng sửực ( nghúa ủen)
 _Muoỏn thaứnh coõng con ngửụứi phaỷi coự yự chớ vaứ sửù beàn bổ,kieõn nhaón (nghúa boựng)
 *Chửựng minh baống caực daón chửựng:
 _ Caực cuoọc khaựng chieỏn choỏng xaõm laờng cuỷa daõn toõùc ta ủeàu theo chieỏn lửụùc trửụứng kyứ vaứ keỏt thuực thaộng lụùi
 _Nhaõn daõn ta bao ủụứi beàn bổ daộp ủeõ ngaờn nửụực luừ,baỷo veọ muứa maứng oồ ủoứng baống Baộc Boọ
 _Hoùc sinh kieõn trỡ hoùc taọp suoỏt 12 naờm mụựi ủuỷ kieỏn thửực phoồ thoõng
 _Anh nguyeón ngoùc Kyự kieõn trỡ luyeọn taọp vieỏt chửừ baống chaõn ủeồ trụỷ thaứnh ngửụứi coự ớch cho xaừ hoọi .Anh laứ moọt taỏm gửụng saựng veà yự chớ vaứ nghũ lửùc
c/ Keỏt baứi:
_Caõu tuùc ngửừ laứ baứi hoùc quớmaứ ngửụứi xửa ủaừ ủuực ruựt tửứ trong cuoọc soỏng chieỏn ủaỏu vaứ lao ủoọng
_Trong hoaứn caỷnh hieọn nay chuựng ta phaỷi vaọn duùng moọt caựch saựng taùo baứi hoùc veà ủửực kieõn trỡ ủeồ thửùc hieọn thaứnh coõng muùc ủớch cao ủeùp cuỷa baỷn thaõn vaứ xaừ hoọi
IV/Veà nhaứ:Laứm thaứnh vaờn 2 ủeứ treõn
Tuaàn:49 TAÄP DệẽNG ẹOAẽN _TAÄP NOÙI CHO BAỉI VAấN CHệÙNG MINH.
Tieỏt:47
NS:26/2/2008 I/Muùc tieõu caàn ủaùt:Giuựp HS :
	_Bieỏt caựch xaõy dửùng moọt ủoaùn vaờn ,baứi vaờn chửựng minh.
	_Reứn luyeọn caựch noựi trửụực taọp theồ.
 II/Taứi lieọu boồ trụù:
	_SGK, Baứi vaờn maóu.
 III/Noọi dung:
 Hủ cuỷa GV vaứ HS
 Noọi dung
Hẹ1/Cho HS taọp dửùng ủoaùn
Hẹ2/Treõn cụ sụỷ baứilaứm GV cho HS taọp noựi.
1/Taọp dửùng ủoaùn cho 2 ủeà ủaừ laứm daứn baứi ụỷ tieỏt:
*Gvieõn maóu:
 _Mụỷ baứi ủeà 1:Ngaứy xửa,con ngửụứi ủaừ nhaọn thửực ủửụùc raống ủeồ coự theồ toàn taùi vaứ phaựt trieồn caàn phaỷi ủoaứn keỏt. Coự ủoaứn keỏt mụựi vửụùt qua nhửừng trụỷ lửùc gheõ ghụựm cuỷa thieõn nhieõnchớnh vỡ theỏ oõng cha ta ủaừ khuyeõn con chaựu phaỷi ủoaứn keỏt baống caõu ca dao giaứu hỡnh aỷnh.
 Moọt caõy laứm chaỳng neõn non 
 Ba caõy chuùm laùi neõn hoứn nuựi cao.
_Moọt ủoaùn cuoỏi trong phaàn thaõn baứi:
Caõu ca dao giaỷn dũ nhửng chửựa ủửùng baứi hoùc saõu saộc veà sửù ủoaứn keỏt. ẹoaứn keỏt laứ coọi nguoàn cuỷa sửực maùnh, laứ yeỏu toỏ heỏt sửực quan troùng trong cuoọc ủaỏu tranh sinh toàn vaứ sửù phaựt trieồn cuỷa con ngửụứi. Baực Hoà ủaừ tửứng caờn daởn chuựng ta: ẹoaứn keỏt,ủoaứn keỏt, ủaùi ủoaứn keỏt. Thaứnh coõng ,thaứnh coõng ủaùi thaứnh coõng.
_Keỏt baứi cuỷa ủeà 2:Trong hoaứn caỷnh hieọn nay, ngoaứi ủửực tớnh kieõn trỡ ,nhaón naùi theo em coứn caàn phaỷi vaọn duùng trớ thoõng minh, saựng taùo ủeồ ủaùt ủửụùc hieọu quaỷ cao nhaỏt trong hoùc taọp ,lao ủoọng ,goựp phaàn xaõy dửùng queõ huqoqng ủaỏt nửụực ngaứy caứng giaứu ủeùp.
2/Taọp noựi:
	IV/Chuaồn bũ tieỏt sau vieỏt baứi:
Tuaàn:26	VIEÁT BAỉI VAấN CHệÙNG MINH
Tieỏt:48
NS:3/3/2008 I/Muùc tieõu caàn ủaùt:Giuựp HS cuừng coỏ caựch laứm baứi chửựng minh.
 II/Taứi lieọu boồ trụù:Saựch tham khaỷo
	III/Noọi dung:
 Hủcuỷa GV vaứ HS
 Noọi dung
Hẹ1/GV ra ủeà baứi
Hẹ2/HS laứm baứi
1/ẹeà baứi:Rửứng mang laùi nhieàu lụùi ớch cho con ngửụứi. Do ủoự con ngửụứi phaỷi baỷo veọ rửứng.Haừy chửựng minh.
2/Hửụựng daón:
a/Mụỷ baứi:Rửứng laứ moọt trong nhửừng taứi nguyeõn quớ giaự cuỷa nửụực ta.Cha oõng ta ủaừ toồng keỏt:Rửứng vaứng, bieồn baùc
b/Thaõn baứi:
_Rửứng mang laùi nhieàu lụùi ớch:
 +Cung caỏp laõm saỷn :Goó, dửụùc lieọu, chim,thuự.
 +ẹieàu hoứa khớ haọu: Ngaờn nửụực luừ, thanh loùc khoõng khớ, chaộn gioự, chaộn caựt..
 +Laứ nụi xaõy dửùng khu du lũch, nghổ maựt.
_Con ngửụứi phaỷi baỷo veọ rửứng, neỏu khoõng rửứng seừ bũ phaự huỷy,caùn kieọt.
 +Khai thaực rửứng phaỷi coự qui hoaùch.
 +Troàng caõy gaõy rửứng
c/Keỏt baứi:Baỷo veọ rửứng laứ baỷo veọ moõi trửụứng cuỷa sửù soỏng ủeồ rửứng ngaứy caứng phuùc vuù con ngửụứi ủửụùc nhieàu hụn.
IV/Veà nhaứ tỡm hieồu caựch laứm baứi giaỷi thớch.
Tuaàn:26 TèM HIEÅU CAÙCH THệÙC LAỉM BAỉI GIAÛI THÍCH.
Tieỏt:49
NS:3/3/2008 I/Muùc ủớch yeõu caàu:Giuựp HS:
	Naộm ủửụùc muùc ủớch, tớnh chaỏt vaứ caực yeỏu toỏ cuỷa pheựp laọp luaọn giaỷi thớch.
	II/Taứi lieọu boồ trụù:
	 _SGK,SGV,Saựch tham khaỷo
	III/Noọi dung:
 Hẹ cuỷa GV vaứ HS
 Noọi dung
Hẹ1/Tỡm hieồu chung veà theồ loaùi giaỷi thớch.
Hẹ2/Taực duùng vaứ muùc ủớch cuỷa vaờn GT
Hẹ3/Caực yeỏu toỏ cuỷa baứi giaỷi thớch.
I/Tỡm hieồu chung:
_Trong ủụứi soỏng cuỷa con ngửụứi ,nhu caàu gaỷi thớch raỏt to lụựn . Gaởp moọt hieọn tửụùng mụựi laù ,con ngửụứi chửa hieồu thỡ nhu caàu giaỷi thớch naỷy sinh .Chaỳng haùn tửứ nhửừng vaỏn ủeà xa xoõi,nhử vỡ sao coự mửa, vỡ sao coự luùt, vỡ sao coự nuựiủeỏn nhửừng vaỏn ủeà gaàn guừi nhử: vỡ sao hoõm qua em khoõng ủi hoùc, vỡ sao daùo naứy em hoùc keựm hụn trửụực ủeàu caàn ủửụùc giaỷi thớch
_Giaỷi thớch moọt hieọn tửụùng naứo ủoự coự nghúa laứ chổ ra nguyeõn nhaõn vaứ lyự do, qui luaọt ủaừ laứm naỷy sinh ra hieọn tửụùng ủoự_ giaỷi thớch moọt sửù vaọt coứn laứ chổ ra noọi dung, yự nghúa cuỷa sửù vaọt ủoự ủoỏi vụựi theỏ giụựi vaứ con ngửụứi; chổ ra loaùi sửù vaọt maứ noự thuoọc vaứoMoùi sửù giaỷi thớch ủeàu taùo thaứnh moọt haứnh vi phaựn ủoaựn vaứ thửụứng sửỷ duùng caực tửứ nhử: Laứ do, laứ, laứ caựi ủeồ
_Muoỏn giaỷi thớch ủửụùc sửù vaọt thỡ phaỷi hieồu ,phaỷi hoùc hoỷi ,phaỷi coự kieỏn thửực nhieàu maởt.
II/Trong vaờn nghũ luaọn giaỷi thớch laứ moọt thao taực nhaốm laứm saựng toỷ noọi dung, yự nghúa cuỷa moọt tửứ, moọt khaựi nieọm ,moọt caõu , moọt hieọn tửụùng xaừ hoọi, lũch sửỷ naứo ủoự_thửụứng laứ moọt tử tửụỷng.
_Muùc ủớch cuỷa giaỷi thớch laứ ủeồ nhaọn thửực , hieồu roừ sửù vaọt ,hieọn tửụùng (sgv/47 )
III/Yeỏu toỏ cuỷa baứi gaỷi thớch :
a/ẹieàu caàn ủửụùc giaỷi thớch
b/Caựch giaỷi thớch
IV/Veà nhaứ: xem laùi caựch laứm baứi giaỷi thớch. 
Tuaàn:27 CAÙCH LAỉM BAỉI VĂN LẬP LUẬN GIAÛI THÍCH.
Tieỏt:50
NS:10/3/2008 I/Muùc ủớch yeõu caàu:Giuựp HS:
	Naộm ủửụùc muùc ủớch, tớnh chaỏt vaứ caực yeỏu toỏ cuỷa pheựp laọp luaọn giaỷi thớch.
	II/Taứi lieọu boồ trụù:
	 _SGK,SGV,Saựch tham khaỷo
	III/Noọi dung:
 Hẹ cuỷa GV vaứ HS
 Noọi dung
Hẹ1/Tỡm hiểu cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch.
Vd. Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khụn”Hóy giải thớch nội dung cõu tục ngữ đú?
 Đề yờu cầu giải thớch vấn đề gỡ ?
 ( Cú 4 bước để làm bài văn lập luận giả thớch )
 -Tỡm hiể đề 
 -Lập dàn bài.
 -Viết bài.
 -Đọc lại và sửa chữa.
Hẹ2/ Hướng đón luyện tập 
 Áp dụng lớ thuyết để làm bài tập.
I.Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch.
 Vd. Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khụn”Hóy giải thớch nội dung cõu tục ngữ đú?
1.Tỡm hiểu đề và tỡm ý.
 -Nội dung .
 - Kiểu bài. Giải thớch –nghĩa đen , 
 -nghĩa búng,
 - nghĩa mở rộng.
2. Lập dàn ý.
 Mb. Phần mở bài phải mang địng hướng giải thớch ,phải gợi nhu cầu được hiểu.
 Tb. Giải thớch được cõu tục ngữ
Nghĩa đen đi một ngày đàng là gỡ ?
Nghĩa búng đỳc kết kinh nghiệm về nhận thức.
Nghĩa sõu xa Muốn ra khỏi lũy tre làng để mở rộng tầm mắt,tranhd được chuyện “Ếch ngồi đỏy giếng”
 Kb. Đối với ngày nay cõu tục ngữ xưa vẫn cũn nguyờn giỏ trị.
3 Viết bài .
 a. Phần mở bài.
 Hs tỡm ra những cỏch mở bài khỏc nhau
 b.Phần thõn bài .
 Cỏc đoạn của thõn bài phải phự hợp với đoạn mở bài để bài văn thành một thể thống nhất
 c. Phần kết bài .
 HS tỡm ra những cỏch kết bài khỏc nhau .
 3. Đọc lại và sửa chữa.
 II. Luyện tập .
 Đề: Giải thớch cõu tục ngữ “Gần mực thỡ đen ,gần đốn thỡ rạng “
IV/Veà nhaứ: xem laùi caựch laứm baứi giaỷi thớch.
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon NV7.doc