Giáo án tự chọn Vật lý 7: Bài tập vận dụng t/c ảnh tạo bởi gương cầu lõm

Giáo án tự chọn Vật lý 7: Bài tập vận dụng t/c ảnh tạo bởi gương cầu lõm

BÀI TẬP VẬN DỤNG T/C ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

1. Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

2. Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

3. Vận dụng được các tính chất để giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, thước

 HS: Các tính chất của gương cầu lõm, làm trước ở nhà các bài tập

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 807Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lý 7: Bài tập vận dụng t/c ảnh tạo bởi gương cầu lõm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 10	Ngaøy soaïn: /10/2008
Tieát: 4TC	Ngaøy daïy: /10/2008
BAØI TAÄP VAÄN DUÏNG T/C AÛNH TAÏO BÔÛI GÖÔNG CAÀU LOÕM
A.Muïc tieâu:
1.Kiến thức:
1. Nhaän bieát ñöôïc aûnh aûo taïo bôûi göông caàu loõm
2. Neâu ñöôïc nhöõng tính chaát cuûa aûnh aûo taïo bôûi göông caàu loõm.
3. Vaän duïng ñöôïc caùc tính chaát ñeå giaûi baøi taäp.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước
HS: Các tính chất của gương cầu lõm, làm trước ở nhà các bài tập
C.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 
Dùng từ thích hợp điền vào chổ trống:
Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt ..
Gương cầu lõm tạo ra ảnh ảo .. vật và  được trên màn khi vật đặt trước gương và ở . Gương.
Trả lời:
Lõm
Lớn hơn; không hứng; sát.
3) Bài mới:
HĐ 1: Bài Tập.
Bài 1: Các nha sĩ thường dùng một dụng cụ giống như cái thìa inox nhỏ để khám răng cho bệnh nhân. Cái thìa đó là cái gì? Có tác dụng gì?
à Vận dụng t/c ảnh của gương phẳng hãy trả lời câu hỏi trên?
Bài 1: 
HS: cái thìa đó chính là gương cầu lõm, có tác dụng phóng to ảnh của cái răn để nha sĩ có thể quan sát được mặt trong của rang làm cho việc chữa răng có hiệu quả hơn.
Đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu hs đọc đề bài à nêu phương pháp giải.
Bài 2: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng và coi mỗi điểm trên gương cầu lõm là một gương phẳng. hãy vẽ ảnh của vật sáng S qua gương cầu lõm.
à Giáo viên hướng dẫn:
Từ vật S ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm tại M, N.
Tại M, N coi như một gương phẳng. nối MO và NO là bán kính của gương do đó cũng chính là pháp tuyến của gương tại M, N.
Vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SM, SN. Chùm tia phản xạ giao nhau tại điểm S’. như vậy S’ là ảnh ảo của S qua gương cầu lồi.
Trong cách vẽ này để đạt được sự chính xác ta cần chú ý điều gì?
Ta đã biết cách vẽ ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính của gương. Vậy để vẽ ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục thì ta làm thế nào?
Đưa bài tập 2 lên:
Bài 3: 
Bài 2 :
Dựa vào hướng dẫn lên HS lên bảng vẽ hình. Các bạn khác vẽ vào vỡ. 
Xác định góc tới bằng góc phản xạ.
Đường pháp tuyến đi qua tâm của gương.
Bài 3:
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Về ôn lại các t/c của GP, GCL.
Đọc trước bài ôn tập.
D. Ruùt kinh nghieäm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTC11.doc